Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

can bang cua vat ran duoi tac dung cua 3 luc ko song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 21 trang )






Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng
của hai lực ?
Câu 2:Làm thế nào để xác định trọng tâm của một vật
phẳng mỏng
Câu 3:Có mấy dạng cân bằng? Đó là những dạng nào? Cho
ví dụ.
Tại
sao

Bài

1
F

1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy:
- Xét hai lực và tác dụng lên cùng một
vật rắn, có giá cắt nhau tại điểm I.
1
F

2
F

I
A


B
1
F

2
F

Và hai lực đồng qui tại I.

Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi
điểm chung của hai lực là I.
Để tổng hợp hai lực này ta làm như sau:
Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp
lực của hai lực cùng đặt lên điểm I:
F = F
1
+F
2

I
A
B
F
1
F
2
F

I
A

2
F

1
F

B
Kết luận :hai lực đồng quy thì cùng nằm trên một
mặt phẳng, và còn được gọi là hai lực đồng phẳng
Chú ý: nếu vẽ vectơ lực song song, cùng chiều
và có độ lớn bằng từ gốc B của lực , và vẽ
thì không phải là hợp lực của và .
1
'
F

1
F

2
F

'
F

'
F

1
F


2
F

'
F

1
'
F

Tại
sao

3
F

3
-F
1
F

2
F

3
F

2
F


1
F

2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba
lực không song song:
Giả thiết vật rắn nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực
321
F,F,F

Nếu thay thế , bằng lực là lực trực đối của với:
Lực có tác dụng giống như hai lực tác dụng
đồng thời nên:
21
F,F

213
FFF

+=−
3
F-

21
F,F

3
F-

3

F

33
FF

−=

Do vậy, phải nằm trong cùng một mặt phẳng
với , .Và giá của cũng là giá của nằm
trong cùng một mặt phẳng với , và đi qua giao
điểm I của giá của và
F
1
F
2
F
3
-F
3
F
2
F
1
-F
3
1
F

3
F-


3
F

2
F

I
Vậy ba lực trên đồng phẳng và đồng quy.


Kết luận :
Điểu kiện cân bằng của một vật rắn
chịu tác dụng của ba lực không song
song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân
bằng với lực thứ ba. Tức là:
Điều kiện này đòi hỏi ba lực phải đồng
phẳng và đồng quy
F
1
+F
2
+F
3
= 0


Thí nhiệm minh hoạ:

Treo một vật phẳn mỏng hình nhẫn bằng

hai sợi dây. Hai lực kế chỉ tác dụng của
hai sợi dây. Một dây dọi đi qua trọng tâm
O chỉ giá của trọng lực đặt lên vật

Khi vật cân bằng thì lực căng của hai
sợi dây và trọng lực nằm trong một mặt
phẳng.

P

F
1
F
2


Ba lực đồng phẳng, kéo dài các đường
biểu diễn giá của ba lực , ta nhận thấy ba
đường đó đồng quy.

Từ điểm đồng quy ta vẽ hai lực kéo
theo một tỉ lệ xích thích hợp, rồi dùng
quy tắc hình bình hành tìm hợp lực của
chúng.

P
F
1
F
2

P
F
1
F
2
-P

3.Ví dụ:
Xét một vật hình hộp cân bằng trên một mặt phẳng
nghiêng có ma sát

F
ms
P
Có ba lực tác dụng lên vật:
N
Trọng lực đặt tại trọng tâm của vật.
Lực ma sát có giá nằm trên mặt phẳng
nghiêng.
Phản lực của mặt phẳng nghiêng.
N
F
m
s
P




Vật nằm cân bằng nên ba lực này đồng phẳng và đồng

quy
F
ms
P
N
A
Ta thấy v à đồng quy tại A nên cũng phải
đi qua A. Điểm đặt của tại A không phải là tâm của
diện tích tiếp xúc, A lệch về phía dưới của mặt phẳng
nghiêng.
N
P
F
ms
N

4.Củng cố:
Điêu kiện nào sau đây là đủ để cho hệ ba lực
tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
A. Ba lực đồng quy.
B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy.
D.Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với
lực thứ ba.
?

4.Củng cố:
Một quả cầu có trọng lượng P= 40N đựơc
treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt
tường một góc 30

o
. bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp
xúc giữa quả cầu và tường. Giá trị của lực
căng và phản lực của bờ tường tác dụng lên
quả cầu sẽ là:
A. T = 20N, N = 46N.
B. T = 46N, N = 69,3N
C. T = 40N, N = 30N
P
N
T
???
???


×