Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.3 KB, 87 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM










KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP






GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT




Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG




Giảng viên hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THỊ THU HÒA
Sinh viên thực hiện : PHẠM THẾ HIỂN
MSSV: 107401061 Lớp: 07DQN





TP. Hồ Chí Minh, 2011

i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu
trong báo cáo ñược tôi thực hiện và thu thập tại Văn Phòng ðại Diện Công Ty Cổ
Phần Hải Việt. Không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam ñoan này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tác giả

Phạm Thế Hiển

ii
LỜI CẢM ƠN

Với truyền thống “tôn sư trọng ñạo” và tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân
thành cám ơn Quý Thầy, Cô Trường ðại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM nói
chung và Quý Thầy, Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng. Bằng tâm huyết và

sự tận tình dạy dỗ ñã giúp em trau dồi những kiến thức về kinh tế, ñặc biệt là những
kiến thức về Quản Trị.
Sau thời gian thực tập, tiếp cận với thực tế về hoạt ñộng kinh doanh xuất
nhập khẩu tại văn phòng ñại diện TP.Hồ Chí Minh của Công Ty CP Hải Việt ñã
thực sự giúp em cũng cố và hoàn thiện hơn những kiến thức ñã học, ñồng thời tiếp
thu những kiến thức mới trong môi trường thực tế. ðể có ñược những thành quả ñó,
em xin gửi lòng biết ơn ñến cô Nguyễn Thị Thu Hòa người ñã trực tiếp chỉ bảo,
hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm cho em ngay từ những buổi ñầu làm quen với ñề tài
cho ñến khi kết thúc khóa luận.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ðạo Công Ty CP Hải Việt ñặc biệt là
các cô, chú, anh, chị tại văn phòng ñã tạo ñiều kiện cho em ñược tiếp cận thực tế với
công việc tại Văn Phòng. Và ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo. Nên em ñã tích lũy
ñược những kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu thực tế phục vụ cho công việc
trong tương lai.


TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Sinh viên thực hiện


Phạm Thế Hiển


iii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHẬN XÉT ðƠN VỊ THỰC TẬP


Trường: ðại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
Khoa : Quản Trị Kinh Doanh
Ngành: Quản Trị Ngoại Thương
Họ và tên Sinh viên: PHẠM THẾ HIỂN
MSSV : 107401061
Lớp: 07DQN
1 Thời gian thực tập:
……………………………………………………………………………………
2 Bộ phận thực tập:
……………………………………………………………………………………

3 Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4 Kết quả thực tập theo ñề tài:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
5 Nhận xét chung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

ðơn vị thực tập
iv












NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


Khoa : Quản Trị Kinh Doanh
Ngành: Quản Trị Ngoại Thương
Họ và tên Sinh viên: PHẠM THẾ HIỂN
MSSV : 107401061 Lớp: 07DQN
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

v
MỤC LỤC



Lời cam ñoan .......................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii
Nhận xét giảng viên hướng dẫn ........................................................................... iv
Mục lục .................................................................................................................. v
Danh mục các từ viết tắt ..................................................................................... viii
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, biểu ñồ .......................................................... ix
LỜI MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................................. 1
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2
Dự kiến kết quả nghiên cứu ............................................................................ 2
Kết cấu nội dung của ñề tài ............................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh ................................................................... 4
1.2 Tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh ñối với doanh nghiệp .............. 4
1.3 Một số chỉ tiêu ño lường hiệu quả kinh doanh ............................................ 5
1.3.1 Về kinh tế .............................................................................................. 5
1.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán .............................................. 5
1.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi .............................................. 7
1.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho................................................................ 9
1.3.1.4 Vòng quay tài sản ......................................................................... 9
1.3.2 Về xã hội .............................................................................................. 10
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh doanh ........................................ 12
1.5 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu ......................................................... 19
1.5.1 Khái niệm xuất khẩu ............................................................................ 19
1.5.2 Nhiệm vụ và vai trò của việc xuất khẩu hàng hóa ............................... 20
1.5.3 Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam ..... 21
1.6 Quy trình xuất khẩu ................................................................................... 24
1.6.1 Khái niệm hợp ñồng ngoại thương ...................................................... 24

vi
1.6.2 ðàm phán hợp ñồng ngoại thương ....................................................... 24
1.6.3 Ký kết hợp ñồng xuất khẩu .................................................................. 24
1.6.4 Các bước tổ chức thực hiện hợp ñồng xuất khẩu ................................ 25
1.6.5 Một số chứng từ sử dụng trong xuất khẩu hàng hóa ............................ 25
1.7 Vị trí ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩu.................. 27
1.7.1 Khái quát về ngành thuỷ sản ................................................................ 27
1.7.2 Lợi thế ñể phát triển ngành thuỷ sản .................................................... 27
1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷ sản Việt nam ................................. 28
1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản ........................................................... 28
1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011 ......................................................... 29
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU
THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT
2.1 Khái quát về công ty cổ phần Hải Việt ....................................................... 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 33
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................. 37
2.1.3 Chức năng và phạm vi hoạt ñộng ......................................................... 38
2.1.4 ðịnh hướng phát triển công ty ............................................................. 39
2.1.5 Sơ lược về tình hình hoạt ñộng của Công Ty CP Hải Việt ................. 40
2.1.6 Thị trường xuất khẩu ............................................................................ 41
2.1.7 Quy trình hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản của công ty ........................... 43
2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty .................................................. 43
2.2.1 Thuận lợi .............................................................................................. 43
2.2.2 Khó khăn .............................................................................................. 44
2.2.3 Một số nhân tố rủi ro ảnh hưởng ñến doanh nghiệp ............................ 46
2.3 Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của HAVICO
năm 2008-2010 ............................................................................................. 48
2.3.1 Về kinh tế ............................................................................................ 48
2.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ...................................... 49

2.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi ....................................... 53
2.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho ........................................................ 56
2.3.1.4 Vòng quay tài sản ................................................................... 58
vii
2.3.2 Về xã hội .............................................................................................. 58
2.3.2.1 Tình hình giải quyết công ăn việc làm ................................... 58
2.3.2.2 ðóng góp của công ty với xã hội .......................................... 60
2.3.2.3 Các hoạt ñộng khác ............................................................... 61
2.4 ðánh giá hiệu quả kinh doanh tại công ty .................................................. 61
2.4.1 Thuận lợi .............................................................................................. 62
2.4.2 Khó khăn .............................................................................................. 63
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT
3.1 Giải pháp ....................................................................................................... 65
3.2 Kiến nghị ...................................................................................................... 71
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 74
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 76
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 77
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

B/L Bill of Lading – Vận ñơn ñường biển
BCTC: Báo cáo tài chính
C/O Certificate of Orgin – Chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
CTCP Công ty cổ phần
EU: European Union - Liên Minh Châu Âu
H/C Health Certificate – Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
HAVICO: Hai Viêt Corporation – Công Ty Cổ Phần Hải Việt

Hð: Hợp ñồng
KQHðKD: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh
L/C: Letter of Credit- Thư Tín Dụng
NAFIQAD: National Argo- Forestry-Fisheries Quanlity Assurance Department-
Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Và Thủy Sản
NQ -CP: Nghị quyết chính phủ
T/T: Telegraphic Transfer or Telex Transfer: Phương thức chuyển khoản
U.A.E : United Arab Emirates: Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
UBTƯ: Ủy Ban Trung Ương
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
WTO: World Trade Organization - Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế
XK: Xuất khẩu
XNK: Xuất nhập khẩu


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu năm 2010 ........................................................... 42
Bảng 2.2 Tóm tắt một số chỉ tiêu kinh tế của HAVICO năm 2008-2010 ........... 48
Bảng 2.3 Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời của HAVICO ......................... 49
Bảng 2.4 Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của HAVICO .............................. 50
Bảng 2.5 Chỉ tiêu khả năng thanh toán bằng tiền của HAVICO ......................... 51
Bảng 2.6 Chỉ tiêu doanh lợi tài sản của HAVICO .............................................. 53
Bảng 2.7 Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu của HAVICO ................................. 54
Bảng 2.8 Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu của HAVICO ......................................... 55
Bảng 2.9 Hệ số vòng quay hàng tồn kho của HAVICO ...................................... 56
Bảng 2.10 Chỉ tiêu vòng quay tài sản của HAVICO ........................................... 58



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ðỒ

Hình 2.1 Sơ dồ tổ chức công ty Hải Việt ............................................................ 35

1
LỜI MỞ ðẦU
Ngày nay, hoạt ñộng xuất nhập khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñối với
mỗi quốc gia và mỗi nền kinh tế trên thế giới. Thông qua hoạt ñộng xuất nhập khẩu,
các quốc gia có thể khai thác ñược những lợi thế của mình trong việc nâng cao năng
suất và hiệu quả lao ñộng, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần rất lớn
vào sự nghiệp phát triển của ñất nước.
ðối với Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ ñang trên ñà phát triển thì hoạt
ñộng xuất nhập khẩu lại càng có ý nghĩa quan trọng ñối với sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện ñại hóa ñất nước.
ðặc biệt là Việt Nam có một lợi thế rất quan trọng ñó là lợi thế về vị trí ñịa
lý: Việt Nam là nơi giao thương của nhiều nước trong khu vực ðông Nam Á, ñịa
hình hầu hết ñều tiếp giáp với biển khoảng 3.444km
2
. Nếu Việt Nam khai thác hiệu
quả lợi thế này thì chắc chắn nền kinh tế sẽ phát triển. ðặc biệt hơn nữa Việt Nam
cũng là thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO). ðây cũng
chính là lợi thế giúp Việt Nam giao thương với các nước khác trên thế giới ñược dễ
dàng hơn, thuận lợi hơn.
Thực tế ñã chứng minh rằng hội nhập kinh tế quốc tế ñã trực tiếp góp phần to
lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hóa ñất nước, ñồng thời làm thúc ñẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Nam. Chỉ riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta ñã ñạt ñược nhiều
thành quả ñáng ghi nhận, trong ñó ñặc biệt phải kể ñến xuất khẩu mặt hàng thủy hải
sản một mặt hàng chủ lực của nước ta. Tuy nhiên trong mấy năm gần ñây, do sự

cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia khác nên Việt Nam ñã gặp nhiều khó khăn
trong việc xuất khẩu mặt hàng này. Vì thế vấn ñề ñược ñặt ra là làm sao ñể cho hoạt
ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu ñược hiệu quả hơn!
Trong rất nhiều công ty xuất nhập khẩu trong nước, Công ty cổ phần Hải
Việt (HAVICO) là một ñơn vị ñang ngày càng khẳng ñịnh ñược vị thế của mình,
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là các mặt hàng thủy hải
sản ñã qua chế biến. Ngoài những thành tích ñạt ñược trong nhiều năm qua của
doanh nghiệp thì bên cạnh ñó doanh nghiệp còn một số mặt hoạt ñộng chưa thực sự
2
hiệu quả vì những lý do này mà tôi ñã chọn công ty là nơi thực tập và nghiên cứu và
chọn ñề tài: "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
Công Ty Cổ Phần Hải Việt”.
 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
 Mục tiêu nghiên cứu:
ðề tài sẽ tập trung vào các yếu tố như: tình hình hoạt ñộng của công ty qua
các năm gần ñây (2008-2010), một số nhân tố ảnh ñến thực trạng hoạt ñộng của
công ty, quy trình xuất khẩu của công ty. ðưa ra một số phương hướng, nhiệm vụ
ñể công ty hoạt ñộng có hiệu quả hơn.
 Phạm vi nghiên cứu:
ðề tài ñược nghiên cứu tại văn phòng ñại diện TP.Hồ Chí Minh của Công ty
CP Hải Việt qua các số liệu ñược cung cấp từ văn phòng, và phòng kế toán.
ðề tài ñược thực hiện bắt ñầu từ tháng 10/7/2011 ñến tháng 30/9/2011, các
số liệu nghiên cứu từ năm 2008 ñến hết năm 2010.
 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp tập hợp và xử lý thông tin ña cấp hệ: thông qua sách báo,
mạng và các tài liệu thực tế ghi chép tại văn phòng.
+ Phương pháp thống kê, chọn mẫu: các thông tin sẽ ñược thể hiện qua các
biểu bảng thông qua các số liệu ñã thu thập ñược.
+ Phương pháp so sánh: so sánh số liệu qua các năm.
 Dự kiến kết quả nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức và ñưa
ra các giải pháp cụ thể sẽ làm cho ñơn vị nghiên cứu sẽ tăng doanh thu, tăng kim
ngạch xuất khẩu cho doanh nghiệp và cho toàn ngành. Doanh nghiệp hoạt ñộng
ñược hiệu quả hơn nâng cao vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Kết cấu nội dung của ñề tài:
Ngoài phần mở ñầu và phần kết luận, ñề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận: Những khái niệm liên quan ñến hiệu và kinh doanh và
hoạt ñộng xuất khẩu.

3
Chương 2. Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công
Ty CP Hải Việt: Phân tích tình hình hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp qua các năm từ 2008- 2010
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công
Ty CP Hải Việt: Căn cứ lý luận và thực tiễn ñã phân tích, ñề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cho công ty HAVICO trong thời
gian tới
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế ñược biểu hiện bằng các chỉ
tiêu ñặc trưng kinh tế kỹ thuật, xác ñịnh trên cơ sở so sánh chỉ tiêu ñầu ra và ñầu
vào của doanh nghiệp. Nó phản ảnh trình ñộ sử dụng nguồn lực (lao ñộng, thiết bị
máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) nhằm ñạt ñược mục tiêu kinh tế - xã
hội mà doanh nghiệp ñã xác ñịnh từ ñó khẳng ñịnh vai trò chủ ñạo của doanh
nghiệp trong nền kinh tế.
Hiệu quả xã hội phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực nhằm ñạt ñược
các mục tiêu xã hội nhất ñịnh như: giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn
xã hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình ñộ và
ñời sống văn hóa, tinh thần cho người lao ñộng, ñảm bảo mức sống tối thiểu cho

người lao ñộng, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết
tốt các quan hệ trong phân phối, ñảm bảo và nâng cao sức khỏe; ñảm bảo vệ sinh
môi trường;...
1.2 Tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh ñối với doanh nghiệp
ðể tiến hành bất kỳ một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nào thì doanh
nghiệp cũng ñều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực
hiện sự kết hợp giữa lao ñộng với các yếu tố vật chất như: nhà xưởng, nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị, ñể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp ñó
là tạo ra lợi nhuận. Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài của kinh doanh là tạo ra lợi
nhuận, tối ña hóa lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn có.
Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết
việc sản xuất ñạt ñược ở trình ñộ nào mà còn có thể tìm ra các nhân tố ñể ñưa ra các
biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng doanh thu và giảm chi phí kinh
doanh. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh ñóng vai trò rất quan trọng
việc ñánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất,
ñưa ra phương pháp ñúng ñắn nhất ñể ñạt mục tiêu lợi nhuận tối ña.
Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? sẽ không thành vấn
ñề nếu nguồn tài nguyên không hạn chế. Nhưng thực tế, mọi nguồn tài nguyên như
5
ñất ñai, khoáng sản, hải sản, lâm sản là hữu hạn và ngày càng khan hiếm và cạn kiệt
do con người khai thác và sử dụng chúng. Khan hiếm tăng lên dẫn ñến vấn ñề lựa
chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải ñặt ra nghiêm túc, gay gắt.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất thì con người ta cũng tìm ra
nhiều phương pháp khác nhau ñể chế tạo sản phẩm như: cùng những nguồn lực ñầu
vào nhất ñịnh người ta có thể tạo ra rất nhiều sản phẩm và nhiều loại sản phẩm
khác nhau. ðiều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế: lựa
chọn sản xuất kinh doanh sản phẩm (cơ cấu sản phẩm) tối ưu. Sự lựa chọn ñúng
ñắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất, thu ñược nhiều lợi
ích nhất.
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh

ñể tồn tại và phát triển. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh
tranh ñó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng không ít doanh
nghiệp ñã bị thua lỗ, giải thể, phá sản. ðể có thể ñứng vững các doanh nghiệp luôn
phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín... nhằm
ñạt ñược mục tiêu tối là tối ña lợi nhuận.
Như vậy, ñạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là
vấn ñề ñược quan tâm của doanh nghiệp và trở thành ñiều kiện sống còn ñể doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
1.3 Một số chỉ tiêu ño lường hiệu quả kinh doanh
1.3.1 Về kinh tế
1.3.1.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
1.3.1.1.1 Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán ngắn hạn là năng lực
ñáp ứng các nghĩa vụ thanh toán trong thời gian ngắn của doanh nghiệp. Các chỉ số
thanh toán ngắn hạn xác ñịnh năng lực ñáp ứng các nghĩa vụ tài chính ñến hạn của
doanh nghiệp (nói cách khác, chi trả các hóa ñơn ñược chuyển tới).Với dòng tiền ñủ
lớn, doanh nghiệp có thể trang trải các nghĩa vụ tài chính, nhờ ñó mà không lâm vào
tình cảnh vỡ nợ hay kiệt quệ tài chính.
6
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong thời
hạn dưới một năm kể từ ngày ghi. Nguồn cơ bản ñể thanh toán các khoản nợ này là
tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp ñược tính như sau:

Nếu gặp khó khăn về tài chính, doanh nghiệp có thể không còn khả năng
thanh toán ñúng hạn các khoản phải trả hoặc cần phải mở rộng hạn mức tín dụng tại
ngân hàng. Kết quả là, nợ ngắn hạn sẽ tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn và chỉ số
thanh toán ngắn hạn giảm xuống. Tất nhiên, chỉ số thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp cũng cần ñược tính toán và thống kê trong khoảng thời gian ñủ dài ñể có cái
nhìn ñầy ñủ với lịch sử vận hành và phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng có
thể so sánh chỉ số này giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành ñể ñánh giá hiệu quả

hoạt ñộng của doanh nghiệp.
1.3.1.1.2 Khả năng thanh toán nhanh
Bằng cách loại bỏ giá trị không chắc chắn của hàng tồn kho và tập trung vào
những tài sản có khả năng chuyển ñổi dễ dàng ñể chi trả cho các khoản nợ ngắn
hạn, chỉ số khả năng thanh toán nhanh ñược thiết lập nhằm xác ñịnh khả năng ñáp
ứng nhu cầu trả nợ của công ty. Công thức ñược tính như sau:

Chỉ số này biết rằng công ty có khả năng ñáp ứng việc thanh toán nợ ngắn
hạn hay không? công ty có gặp khó khăn nào trong việc chuyển các tài sản ngắn hạn
khác thành tiền mặt. Chỉ số này cũng nói lên trung bình cứ mỗi ñồng nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp sẽ có bao nhiêu ñồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng ñể chi trả, sau khi
trừ ra giá trị hàng tồn kho. Vì thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì ta phải
mất thời gian, chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền ñược.
1.3.1.1.3 Khả năng thanh toán bằng tiền
Một lưu lượng tiền mặt dương chỉ ra rằng công ty có thu nhập ñầy ñủ ñể chi
trả các chi phí và phân chia cổ tức. Khả năng thanh toán bằng tiền của công ty cao
7
là biểu hiện tình hình thanh toán tốt. Ngược lại, nếu chỉ số này thấp nhỏ hơn 1 có
nghĩa công ty ñang gặp khó khăn trong thanh toán nợ ngắn hạn, thiếu các khoản tiền
ñể chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, là các khoản nợ có hạn mức chi trả nhỏ hơn 1
năm. Tuy nhiên lượng vốn của công ty tồn tại dưới hình thức tiền lớn sẽ làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn.

Chỉ số này có ý nghĩa cứ trung bình mỗi ñồng nợ ngắn hạn của của doanh
nghiệp thì hiện tại doanh nghiệp có bao nhiêu tiền ñể sẵn sàng chi trả cho các khoản
nợ này.
1.3.1.2 Các chỉ tiêu về các chỉ số doanh lợi
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.
Ta không thể tìm ñược một phương cách có khả năng trình bày rõ ràng khi nào
doanh nghiệp có khả năng sinh lợi. Với nỗ lực tối ña, người phân tích tài chính có

thể do lường khả năng sinh lợi dựa trên số liệu kế toán trong quá khứ và hiện tại.
Thế nhưng, rất nhiều cơ hội kinh doanh ñòi hỏi việc hy sinh lợi nhuận hiện tại ñể
nhận ñược mức lợi nhuận lớn hơn rất nhiều trong tương lai. Ví dụ, các sản phẩm
mới phát triển ñều cần có chi phí khởi ñộng cao.
Vấn ñề quan trọng nhất trong ño lường khả năng sinh lợi là chỉ số này không
cung cấp một mức chuẩn ñể có thể so sánh giữa các doanh nghiệp. Nhìn chung, một
doanh nghiệp có khả năng sinh lợi khi năng lực tạo lợi nhuận của doanh nghiệp lớn
hơn mức mà nhà ñầu tư có thể tự tạo ra trên thị trường vốn.
1.3.1.2.1 Doanh lợi tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này dùng ñể ñánh giá khả năng sinh lời của 1 ñồng tài sản, phản ánh
sử dụng bình quân một ñồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận sau
thuế. Giá trị của chỉ tiêu càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu
quả và ngược lại càng thấp thì càng kém hiệu quả. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý
và sử dụng tài sản ñể tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Công thức doanh lợi tổng
tài sản ñược tính như sau:
8

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành
nghề kinh doanh. Do ñó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số
này trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp
khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
1.3.1.2.2 Doanh lợi vốn Chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần còn gọi là tỷ suất
doanh lợi vốn cổ phần. Chỉ tiêu này rất quan trọng ñối với cổ ñông, nó ñảm bảo
mức thu nhập cho cổ ñông ñã góp vốn vào công ty.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ trung bình 1 ñồng vốn chủ
sở hữu của công ty cổ phần sẽ tạo ra bao nhiều ñồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang
giá trị dương là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ.
Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ và

ngành nghề kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức ñộ rủi ro
của công ty. ðể so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này với tỷ số bình quân của
toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương ñương trong cùng ngành.
1.3.1.2.3 Doanh lợi doanh thu (ROS)
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ
số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số mang giá trị âm
nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Công thức doanh lợi doanh thu như sau:

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho biết cứ 1 ñồng doanh thu của công ty sẽ
tạo ra bao nhiều ñồng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Nếu tỷ số này mang giá
trị càng lớn thì công ty làm ăn càng có lãi, và ngược lại tỷ số này càng thấp thì
doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.
9
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào ñặc ñiểm kinh doanh của từng ngành. Vì
thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công
ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty ñó tham gia.
1.3.1.3 Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp hiệu
quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh
nghiệp bán hàng nhanh và hàng không bị ứ ñọng nhiều trong kho. Có nghĩa là
doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng
tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, chỉ số này quá cao cũng không tốt,
như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị
trường tăng ñột ngột thì rất nhiều khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị
ñối thủ cạnh tranh giành thị phần. Mặt khác, dự trữ nguyên liệu vật liệu ñầu vào cho
các khâu sản xuất không ñủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy, chỉ
số vòng quay hàng tồn kho cần phải ñủ lớn ñể ñảm bảo mức ñộ sản xuất ñáp ứng
ñược nhu cầu khách hàng. Công thức hàng tồn kho ñược tính như sau:

Hàng tồn kho bình quân = (hàng tồn năm trước+ hàng tồn kho năm tính)/2

1.3.1.4 Vòng quay tài sản
Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng ñể ñánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài
sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta biết ñược với mỗi một ñồng tài sản
có bao nhiêu ñồng doanh thu ñược tạo ra. Công thức tính hệ số vòng quay tổng tài
sản như sau:

Tổng tài sản bình quân= (tổng tài sản năm trước+ tổng tài sản năm tính)/2
Hệ số này cho tao biết trung bình cứ mỗi ñồng ñầu tư vào tài sản thì doanh
nghiệp sẽ thu ñược bao nhiêu ñồng doanh thu. Hệ số

vòng quay tổng tài sản

càng
cao ñồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt ñộng sản xuất kinh
10
doanh càng hiệu quả. Tuy nhiên, muốn có kết luận

chính xác về mức ñộ hiệu quả
của việc sử dụng tài sản của một công ty, chúng ta cần

so sánh hệ số vòng quay tài
sản của công ty ñó với

hệ số vòng quay tài sản

bình quân của ngành, hoặc với tỷ số
của công ty tương ñương trong cùng ngành.

1.3.2 Về xã hội
1.3.2.1 Tình hình giải quyết công ăn việc làm

Ngày nay, việc làm rất quan trọng nó nói lên sự phát triển của một ñất nước.
Vì chúng ta giả thiết rằng nếu nạn thất nghiệp ở mức cao sẽ dẫn ñến nhiều hiện
tượng như: trộm cắp, tệ nạn xã hội, bạo lực… sẽ gia tăng. ðó chính là nỗi ám ảnh
không chỉ của một quốc gia nào ñó mà chính là mối quan tâm nóng bỏng toàn cầu,
ñặc biệt là trong thời khắc khủng hoảng kinh tế. Khi nạn thất nghiệp xảy ra ñiều ñó
nói lên sự kiệt quệ về kinh tế, kinh tế theo chiều hướng ñi xuống. Và ñiều tệ hại hơn
là những người cao tuổi sẽ về hưu non vì họ sẽ không thể tìm nổi công việc phù hợp
với chính mình, nhiều người tới tuổi lao ñộng mà vẫn không có việc làm. ðôi khi
còn vực dậy làn sóng nổi loạn như ñiều ñã từng xảy ra ở nhiều quốc gia. Và ngược
lại, khi người lao ñộng có công việc ổn ñịnh thì ñời sống của họ ñược ấm no, hạnh
phúc, ñất nước phát triển và các tệ nạn xã hội sẽ giảm.
Như thế, nạn thất nghiệp thực sự không ai trong chúng ta muốn nó xảy ra.
Trước hết, ñể làm giảm bớt thì chính phủ cũng phải có nhiệm vụ như mở rộng quan
hệ giao thương với các nước khác ñể giải quyết công ăn việc làm trong nước, thêm
các chính sách hỗ trợ người lao ñộng. Bên cạnh ñó việc hỗ trợ các doanh nghiệp
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là quan trọng vì các doanh nghiệp chính là cầu nối
trực tiếp ñể giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng.
1.3.2.2 ðóng góp của công ty với xã hội
ðây chính là yếu tố nói lên tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp, ñóng góp
không chỉ vào thu nhập quốc dân (GDP) thúc ñẩy kinh tế ñất nước phát triển nhanh
chóng. Trên con ñường công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước theo chủ trương và
chính sách của Nhà Nước ta, tạo nguồn thu cho nền kinh tế quốc dân mà còn là các
ñóng góp về các mặt khác như: các ñóng góp về cải thiện và bảo vệ môi trường
sống thông qua quá trình sản xuất sạch.
11
Sản xuất sạch là sự cải tiến liên tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm
và dịch vụ ñể giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa ô nhiễm nguồn
không khí, nguồn nước, ñất, giảm phát sinh chất thải tại nguồn ñể giảm thiểu rủi ro
cho con người và môi trường.
Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp hiện nay luôn phải chú trọng trong việc

sản xuất sao cho an toàn cho môi trường, sản xuất như thế nào ñể tiết kiệm ñược
nguồn nguyên liệu, vì chúng ngày càng trở nên khan hiếm. Cụ thể, như các hoạt
ñộng nghiên cứu quy trình sản xuất tiết kiệm mà hiệu quả, ñầu tư công nghệ kỹ
thuật hiện ñại phục vụ cho quá trình sản xuất.

1.3.2.3 Các hoạt ñộng khác
ðây là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn ñến thương hiệu doanh
nghiệp cụ thể là các hoạt ñộng PR (Public Relations) một mặt quảng bá thương hiệu
mặt khác làm cho khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất ngày càng gần
gũi hơn.
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ ña dạng, phong phú,
người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, ñánh giá sản phẩm. Mỗi doanh
nghiệp ñều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín
riêng cho sản phẩm của mình nhằm ñem lại cho sản phẩm có một hình ảnh riêng dễ
ñi vào nhận thức của khách hàng. Nói cách khác, ñưa thương hiệu vào tâm trí khách
hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt ñộng nhằm tạo cho sản phẩm và thương
hiệu sản phẩm một vị trí xác ñịnh trên thị trường” (P. Kotler).
Các doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm của mình bằng nhiều phương thức
khác nhau: thông qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục
tiêu chung là làm sao ñưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Trong ñó, có thể nói
hoạt ñộng PR có tác ñộng tích cực trong việc quảng bá thương hiệu với các chương
trình hành ñộng ñược thiết kế và hoạch ñịnh tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái ñược sự
thừa nhận của công chúng và thông tin ñến họ những họat ñộng và mục tiêu của
doanh nghiệp.
PR là một công cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực giao tiếp marketing:
bán hàng trực tiếp hoặc qua ñiện thoại, các họat ñộng tài trợ, triển lãm. PR hiện
ñang ñược ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt ñộng phi lợi nhuận ñến hoạt
12
ñộng kinh doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, các doanh nghiệp, khu vui
chơi giải trí, y tế ..

Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông ñiệp ñến
khách hàng. Khi truyền ñi các thông ñiệp này, PR giúp sản phẩm dễ ñi vào nhận
thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi
khi ñối diện với một thương hiệu.
Chương trình có tính từ thiện, phục vụ cho cộng ñồng nên ñã nhận ñược sự
thiện cảm của công chúng như việc các công ty thường thực hiện các chương trình
trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học, các chương trình xây dựng nhà tình
thương, nhà tình nghĩa…
PR ñặc biệt hữu hiệu trong trường hợp:
- Tung ra sản phẩm mới.
- Làm mới sản phẩm cũ.
- Nâng cao uy tín.
- Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế.
- Doanh nghiệp gặp khủng hoảng.
Trong thực tế, hoạt ñộng PR có thể nói là giải pháp tốt nhất cho doanh
nghiệp vì nó tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo ñược tiếng vang khi
chuyển tải hình ảnh doanh nghiệp ñến công chúng.
Hơn nữa, làm PR sẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua những sóng gió và bão
táp khi có khủng hoảng. Doanh nghiệp sẽ tìm ñược sự ủng hộ, hỗ trợ từ phía cộng
ñồng trong việc cứu vãn uy tín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh doanh
1.4.1 Sự thay ñổi nhu cầu thị trường
Kinh tế thị trường luôn biến ñộng, muốn tồn tại và phát triển ñòi hỏi doanh
nghiệp phải thích ứng với sự biến ñộng ñó. Chỉ có trên cơ sở ñó, doanh nghiệp mới
phát hiện ñược những thời cơ cần tận dụng hoặc những ñe dọa có thể xảy ra ñể có
ñối sách thích hợp hay nói cách khác là phải có một chiến lược ñúng ñắn, thích
hợp.
13
+ Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở ñiều tra, nghiên
cứu nhu cầu trị trường và khai thác tối ña các thời cơ, các thuận lợi, các nguồn lực

ñể sản xuất ra các sản phẩm với số lượng, chất lượng, chủng loại và thời hạn thích
hợp.
+ Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải làm tăng ñược thế mạnh của doanh
nghiệp, giành ưu thế cạnh tranh trên thị trường.
+ Chiến lược phải thể hiện tính linh hoạt cao vì thế xây dựng chiến lược chỉ ñề
cập những vấn ñề khái quát, không cụ thể.
Một vấn ñề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lược
thì chưa ñủ, vì dù cho chiến lược xây dựng có hoàn hảo ñến ñâu nếu không triển
khai tốt, không biến nó thành các chương trình, chính sách kinh doanh cụ thế phù
hợp với từng giai ñoạn phát triển thì cũng sẽ trở thành vô ích, hoàn toàn không có
giá trị kinh doanh mà vẫn phải chịu chi phí kinh doanh cho công tác này.
1.4.2 Hệ thống pháp luật
Các chính sách của nhà nước sẽ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra
lợi thế hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính
sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách ñiều tiết cạnh tranh,
bảo vệ người tiêu dùng. Và môi trường pháp luật nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo
ñiều kiện tốt cho việc hoạt ñộng kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn ñịnh,
xảy ra xung ñột sẽ tác ñộng xấu tới hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp.
 Pháp luật tác ñộng ñến doanh nghiệp theo hai hướng:
-Tạo ra môi trường bình ñẳng cho doanh nghiệp hoạt ñộng, bảo vệ doanh
nghiệp khi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, có thể có ưu ñãi với một số loại
hình doanh nghiệp nhất ñịnh.
-Hạn chế nhất ñịnh ñối với các doanh nghiệp như: hạn chế về mặt hàng, quy
mô kinh doanh ,các loại thuế…
Mỗi một nước có hệ thống luật pháp riêng ñể ñiều chỉnh trực tiếp hay gián
tiếp các hoạt ñộng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp. Luật pháp quốc tế ñòi
hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững luật pháp của các nước có ñối tác tham gia,
14
luật pháp các nước có liên quan và những quy ñịnh quốc tế mang tính pháp lý. Và
ñiều chỉnh các hoạt ñộng của mình cho phù hợp với luật của mỗi nước.

 Sự thay ñổi thường xuyên của pháp luật
Luôn có những luật mới ra ñời, có những thay ñổi trong luật cũ và những văn
bản dưới luật giải thích mới cho luật hiện hành. Những thay ñổi này có thể gây
không ít khó khăn cho các doanh nghiệp.
Những luật mới thường ñưa ra những trở ngại và thách thức mới. Những nhà
kinh doanh luôn phải sẵn sàng ñối phó với những thử thách mới, cơ hội mới khi có
luật mới ban hành cùng với những thay ñổi thường xuyên và nhanh chóng trong các
tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội, và các tiêu chuẩn về pháp luật.
 Trong kinh doanh quốc tế, pháp luật có thể là yếu tố thúc ñẩy hoặc hạn chế.
* Thúc ñẩy: Luật pháp sẽ thúc ñẩy các hoạt ñộng kinh doanh quốc tế khi luật
pháp nước ñó có những hoạt ñộng khuyến khích cho hoạt ñộng này. Thực tế giữa
các nước có hiệp ñịnh song phương hay ña phương làm cho môi trường pháp lý
trong kinh doanh quốc tế trở nên thuận lợi hơn ñối với các doanh nghiệp thuộc các
nước tham gia.
* Hạn chế: Luật pháp quốc tế có thể ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh doanh
khi có những quy ñịnh về ñiều kiện xuất nhập khẩu hay ñầu tư trực tiếp (ñầu tư, góp
vốn liên doanh). Chính vì vậy mà pháp luật ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của
doanh nghiệp.
1.4.3 Sự cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và
trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là ñộng lực thúc ñẩy sản xuất phát triển, góp phần
vào sự phát triển kinh tế.
Sự cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải năng ñộng, nhạy bén, nắm bắt tốt
hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến
kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu mới nhất vào trong sản xuất, hoàn
thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất ñể nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở ñâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện ñộc
quyền thì thường trì trệ và kém phát triển.
15
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, ñặc biệt cho người tiêu dùng. Nhà sản

xuất phải tìm mọi cách ñể làm ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, ñẹp hơn, có chi
phí sản xuất rẻ hơn, tiện lợi hơn... ñể ñáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Cạnh tranh là tiền ñề của hệ thống free-enterprise (doanh nghiệp tự do) vì
càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp
cho khách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn. Nói cách khác, cạnh tranh sẽ ñem
ñến cho khách hàng những sản phẩm có giá trị tối ưu nhất.
Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng ñem lại những hệ quả không mong
muốn về mặt xã hội. Nó làm thay ñổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của
cải, phân hóa giàu nghèo, có những tác ñộng tiêu cực khi cạnh tranh không lành
mạnh, dùng các thủ ñoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên,
cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải ñược ñiều chỉnh bởi các ñịnh chế xã hội, sự
can thiệp của nhà nước.
Cạnh tranh cũng có những tác ñộng tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không
lành mạnh như: những hành ñộng vi phạm ñạo ñức, vi phạm pháp luật buôn lậu,
trốn thuế, tung tin phá hoại, hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu
nghèo, tổn hại môi trường sinh thái… Vì thế, trên thương trường kinh doanh quốc tế
thì một doanh nghiệp phải có một năng lực cạnh tranh cao mới có thể ñó tồn tại và
phát triển bền vững ñược.
1.4.4 Lao ñộng

Lao ñộng sáng tạo của con người là nhân tố quyết ñịnh ñến hiệu quả hoạt
ñộng kinh doanh. Các doanh nghiệp cần ñầu tư thỏa ñáng ñể phát triển quy mô bồi
dưỡng và ñào tạo lực lượng lao ñộng, ñội ngũ trí thức có chất lượng cao trong các
doanh nghiệp. Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình ñộ tay nghề của ñội ngũ cán
bộ khoa học, kỹ sư, công nhân kỹ thuật ñể khai thác tối ưu nguyên vật liệu, năng
suất máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến.
ðặc biệt là cán bộ quản trị, giám ñốc phải ñược tuyển chọn kỹ càng, có trình
ñộ hiểu biết cao. Giám ñốc là nhà lãnh ñạo kinh doanh, ñảm bảo cho hoạt ñộng kinh
doanh có hiệu quả nên giám ñốc phải có kiến thức về công nghệ, khoa học, về giao
tiếp xã hội, về tâm lý, kinh tế,... tổng hợp những tri thức của cuộc sống và phải biết

×