Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu về tổng quan về Tổng đài Alcatel 1000E10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.75 KB, 78 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
ừ xưa đến nay trao đổi thông tin là một nhu cầu thiết yếu của con
người. Con người đã biết sử dụng rất nhiều phương tiện từ đơn
giản đến phức tạp. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu trao đổi
thông tin càng phải có chất lượng cao, nhanh, chính xác, dịch vụ phong
phú…Đáp ứng với nhịp độ phát triển của xã hội hiện nay, việc phát triển
của mạng lưới thông tin đã trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách đối với
tất cả các quốc gia nói chung trên thế giới và Việt Nam nói riêng.
T
Năm 1876(Mỹ) đã phát minh ra máy điện thoại, mở ra một thời kỳ
mới tron gviệc trao đổi thông tin, đó là dùng tín hiệu để truyền thông tin.
ở nước ta trong thời kỳ phát triển kinh tế hiện nay, ngành bưu điện là
một ngành có vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng cơ sở của nèn kinh tế
quốc dân. Với mục tiêu chiến lược đi thẳng vào kỹ thuật mới hiện đại, hàng
loạt các tổng đài điện tử số đã và đang được trang bị đưa vào vận hành,
khai thác ở hầu hết các trung tâm, tỉnh thành phố và các cửa ngõ đi quốc tế.
Đồng thời với việc đưa vào mạngcác tổng đài điện tử sốhiện đại là hệ thống
báo hiệu trong mạng. Đặc biệt trong vài năm gần đây, hệ thống báo hiệu
trong mạng góp phần nâng cao chât lượng, đáp ứng sự phat triển của mạng
trong tương lai.Tổng đài SPC là một trong những bước cải tiến và được sử
dụng cho đến nay, đó là tổng đài tự động điện tử số điều khiển theo chương
trình lưu trữ.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu các tài liệu và đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình của thầy Dương Thanh Phương đã giúp em thực hiện
xong phần đề tài tôt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn.
Tuy nhiên với thời gian và tài liệu có hạn nên trong cuốn đề tài này
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của
các thầy cô giáo cũng như các bạn.

D1 -02 ĐTVT


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I
NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI SỐ SPC
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
I.GIỚI THIỆU CHUNG
Năm 1965 tổng đài có dung lượng lớn gọi là ESS.NoI được lắp đặt
và đưa vào khai thác thành công ở Mỹ, từ đó mở ra một kỷ nguyên mới cho
thế hệ tổng đài điện tử số SPC (Stored Program Control).
Tổng đài SPC là tổng đài tự động điện tử,sử dụng các mạch điện tử
bao gồm các vi mạch xử lý và các bộ nhớ để lưu trữ các chương trình cho
quá trình xử lý cuộc gọi và khai thác bảo dưỡng. Toàn bộ hoạt động của
tổng đài đã được lập trình trước và được nạp vào bộ nhớ có dung lượng
lớn. Trong quá trình hoạt động mọi thao tác của tổng đài được điều khiển
bằng bộ vi xử lý trung tâm theo các lệnh lấy ra từ bộ nhớ chương trình.
Nhờ đó đã tăng được tốc độ xử lý cuộc gọi, dung lượng tổng đài được tăng
lên đáng kể, chi phí cho khai thác bảo dưỡng được giảm đi rất nhiều. Ngoài
ra hệ thống tổng đài điện tử số còn tạo được nhiều dịch vụ mới cung cấp
cho người sử dụng. Tổng đài SPC áp dụng trong tổng đài tương tự hoặc
tổng đài số.
Trong hệ thống thông tin thoại, tổng đài phục vụ hệ thống thông tin
thoại cho mét khu vực, tạo ra tuyến đấu nối bên trong nội bộ tổng đài để
truyền tin thoại giữa các máy điện thoại. Hệ thống thông tin tổng đài khắc
phục được hệ thống thông tin thoại nối trực tiếp và giảm được số đôi dây
cao.
Hệ thống chuyển mạch của tổng đài điện tử số SPC có tính linh hoạt
cao, có thể áp dụng ở những nơi đòi hỏi dung lượng cao, tốc độ phát triển
trung bình nhanh như ở thành phố, vùng đông dân cư hoặc ứng dụng cho
những nơi có dung lượng thấp nhờ phần mềm linh hoạt và Modul hoá phần
cứng.
II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

Đặc tính chung của hệ thống là có cấu trúc phần cứng và phân mềm
theo kiểu Modul độc lập. Bao gồm các modul thiết kế theo kiểu hướng dịch
vụ được điều khiển tách biệt cũng như các giao diện chuẩn về phía chuyển
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
mạch và hệ thống xử lý. Hệ thống có cấu trúc như vậy tạo ra nhiều khả
năng ứng dụng và khả năng tạo dung lượng lớn bằng cách cộng thêm các
modul và không cần thay đổi cấu hình hệ thống.
1.Sơ đồ khối
Các đường
Thuê bao


H.1 Sơ đồ khối tổng quát tổng đài
2.Tính năng, nhiệm vụ các khối
2.1 Khối chuyển mạch
Chức năng chủ yếu của khối này là thực hiện thiết lập đấu nối giữa
một đầu vào bất kỳ với một đầu ra bất kỳ. Đối với hệ thống chuyển mạch
số để thiết lập tuyến đàm thoại giữa hai thuê bao cần phải thiết lập tuyến
nối cho cả hai hướng: hướng đi và hướng về (chuyển mạch 4 dây).
Trường chuyển mạch số có cấu trúc khác nhau tuỳ theo dung lượng
của tổng đài và các nhà sản xuất. Trường chuyển mạch có nhiều loại khác
nhau như: trường chuyển mạch thơi gian tín hiệu số T, trường chuyển mạch
không gian tín hiệu số S, trường chuyển mạch kết hợp.
2.2 Khối báo hiệu
D1 -02 ĐTVT
B¸o hiÖu
thuª bao
B¸o hiÖu
trung kÕ

§iÒu khiÓn

ChuyÓn m¹ch
Giao
tiÕp
thuª
bao
Giao
tiÕp
trung

C¸c ® êng
trung kÕ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Khối báo hiệu thực hiện trao đổi các thông tin báo hiệu. Thông tin
báo hiệu đường trung kế liên đài để thực hiện, phục vụ cho quá trình thiết
lập, giải phóng các cuộc gọi. Các thông tin này được trao đổi với hệ thống
chuyển mạch để xử lý cuộc gọi (quá trình tìm chọn, thiết lập và giải phóng
cuộc gọi).
a.Báo hiệu thuê bao
*Báo hiệu thuê bao ….tổng đài
Bao gồm những thông tin báo hiệu đặc trưng cho các trạng thái nhấc
tổ hợp, đặt tổ hợp của thuê bao, thuê bao phát xung thập phân, thuê bao
phát xung đa tần, thuê bao Ên phím…
*Báo hiệu tổng đài….thuê bao
Đó là thông tin báo hiệu về các âm báo như: âm mời quay số, âm báo
bận, âm báo tắc nghẽn, hồi âm chuông, xung tính cước từ tổng đài đưa
tới…Ngoài ra còncác bản tin thông báo khác và dòng điện chung 25Hz -
75V từ tổng đài đưa tới thuê bao khi thuê bao là thuê bao bị gọi .
b.Báo hiệu trung kế

Báo hiệu trung kế là quá trình trao đổi thông tin về các đường trung
kế(rỗi, bận,giải phóng thông tin địa chỉ, thông tin tính cước, quản trị
mạng…) giữa hai hay nhiều tổng đài vơi nhau. Trong mạng một số hợp
nhất có hai phương pháp báo hiệu trung kế được sử dụng là báo hiệu kênh
riêng và báo hiệu kênh chung.
2.3 Khối điều khiển
Chức năng của khối điều khiển là phân tích xử lý thông tin từ khối
báo hiệu đưa tới để thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Ngoài ra khối điều
khiển còn thục hiện chức năng về khai thác và bảo dưỡng hệ thống để đảm
bảo sao cho hệ thống hoạt đọng tin cậy trong thời gian dài.
2.4 Ngoại vi thuê bao
Thực hiện chức năng giao tiếp giữả các đường dây thuê bao, các
đường trung kế với khối chuyển mạch.
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thuê bao được trang bị có thể là thuê bao tương tự hoặc thuê bao số, tuỳ
theo cấu trúc tổng đài. Trung kế được trang bị có thể là trung kế tương tự
hay trung kế số.
Ngoại vi thuê bao có khả năng đấu nối các loại thuê bao, trung kế
khác nhau như: Thuê bao tương tự thông thường, thuê bao số…đường
trung kế tương tự, đường trung kế số, có các trang bị các thiết bị phục vụ
cho quá trình xử lý cuộc gọi.
Ngoại vi thuê bao thường có cấu trúc là bộ tập trung thuê bao. Để
thực hiện tập trung lưu lượng trên các đường dây thuê bao thành một số Ýt
đường PCM nội bộ có mật độ lưu lượng thoại lớn hơn nhiều, đưa tới
chuyển mạch thực hiện điều khiển đấu nối thiết lập tuyến đàm thoại.
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II TỔNG ĐÀI SỐ SPC
I. SƠ ĐỒ KHỐI


D1 -02 ĐTVT
1
Ph©n hÖ
chuyÓn m¹ch

CCS CAS
§o
kiÓm
tra
BUS ®iÒu khiÓn
Bé xö lý trung t©m
(CPU)
ThiÕt bÞ trao ®æi
ng êi m¸y
§iÒu
khiÓn
CM
2
3
4
Ph©n
phèi
b¸o
hiÖu
H.2 S¬ ®å khèi tæng ®µi SPC
Thuª
bao sè
Tæng ®µi t ¬ng tù
Thuª bao t ¬ng tù

Tæng ®µi sè
§ êng trung kÕ
Khèi giao tiÕp
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
II. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI
1.Khối giao tiếp
Dùng để đấu nối hay giao tiếp các thuê bao, các tổng đài với chuyển
mạch, giữa các máy điện thoại tương tự, điện thoại số, tổng đài tương tự
với chuyển mạch của tổng đài SPC, khối này rất phổ biến.
Mạch giao tiếp gồm có các khối sau:
1 Giao tiếp thuê bao tương tự
Dùng để đấu nối các thuê bao tương tự với chuyển mạch. Mỗi thuê
bao được đấu nối đến tổng đài bằng một đôi dây thuê bao và tại tổng đài
tương ứng có một thuê bao phải được trang bị một kết cuối thuê bao. Mạch
giao tiếp thuê bao gồm 7 chức năng BORSCHT
1.1 B(Bettery feed): Cấp nguồn cho máy điện thoại
Khi đặt tổ hợp tiếp điểm nhấc_đặt hở -> nguồn một chiều ở tổng đài
không cấp cho thuê bao. Khi thuê bao nhấc tổ hợp, mạch vòng đường dây
thuê bao được khép kín.Tổng đài cấp nguồn cho thuê bao với giá trị điện áp
thường –24V hoặc –48V. Khi đó sẽ có dòng điện một chiều qua thuê bao
với trị số thường là I=(18÷25)mA. Giá trị lớn,nhỏ phụ thuộc vào điện trở
của đường dây thuê bao và máy thuê bao. Việc cấp nguồn phải có bộ ổn
dòng cho các thuê bao ở xa, gần khác nhau.
1.2 O(Over Voltage): Bảo vệ quá áp, tránh điện áp cao ảnh hưởng đến
đường dây điện thoại làm háng các thiết bị phía trong tổng đài và gây nguy
hiểm cho người sử dụng.
Sử dụng hệ thống cầu chì và đèn chống sét đặt ở trên giá phối dây. Đèn
chống sét là đèn phóng điện qua chân không khi có điện áp cao.
1.3 R(Ringing Carrent): Mạch rung chuông
Dùng để cấp tín hiệu chuông cảm ứng 25Hz-75V để rung chuông

máy điện thoại để chuông kêu khi cần gọi
1.4 S(Supper Vision): Mạch giám sát và báo hiệu
Mạch giám sát: Dùng để giám sát trạng thái nhấc đặt tổ hợp, rỗi bận
của thuê bao. Dùa vào trạng thái của dòng điện một chiều cấp cho máy điện
thoại để thực hiện chứ năng giám sát
Chức năng báo hiệu: Phải truyền được các tín hiệu báo hiệu từ máy điện
thoại đến CPU, dùng IC 4N35 để ngăn cách tín hiệu báo hiệu trên đường
dây thuê bao có biên độ lớn với xung trong IC số có biên độ nhỏ
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.5 C(Coder/decode): Chức năng mã hoá và giải mã
Mỗi thuê bao được trang bị bộ biến đổi tín hiệu thoại từ tín hiệu
tương tự thành tín hiệu số(A/D) và ngược lại từ tín hiệu số thành tương tự
sử dụng kỹ thuật PCM-điều chế xung mã
1.6 H(hybrid): Chức năng cầu sai động
Mạch biến đổi chế độ truyền thông tin hai dây bán song công thành
chế độ song công 4 dây, sử dụng cho mạch thu và mạch phát riêng biệt.
1.7 T(Testing):Chức năng kiểm tra-đo thử
Dùng để đo và kiểm tra các tham số của đường dây thuê bao như đo
điện trở một chiều của đường dây, điện trở cách điện của đường dây với
đất, dòng điện cấp nguồn, dòng điện chuông. Việc đo , kiểm tra được thực
hiện trên giá phối dây thông qua các tiếp điểm của hệ thống Rơle và thực
hiện đo từ xa.
2. Giao tiếp thuê bao sè
Thực hiện giao tiếp giữa tổng đài này với tổng đài đối phương. Để
đấu nối thuê bao số với phan hệ chuyển mạch. Thực hiện 8 chức năng
GAZPACHO
2.1 G(Generation of frame): Tạo khung
Tạo khung PCM để truyền đi các thông tin số tới tổng đài
2.2 A(Alignment of frame): Đồng bộ khung

Đồng chỉnh khung tín hiệu số PCM, thực hiện đồng chỉnh để sao cho
các đường PCM được đấu nối vào trường chuyển mạch đến cùng mét tốc
độ., cùng pha
2.3 Z(Zero string suppresion): Nén dãy bit sè “0”
Để tránh trường hợp phải phát đi liên tiếp các con sè “0” làm cho
phía thu không thu được xung đồng bộ. Phía phát phải nén những dãy bit sè
“0” này bằng cách chèn thêm các bit B hoặc V để dễ phục hồi . Đầu thu sẽ
có chương trình để thực hiện khôi phục lại các bít số “0” đã nén
2.4 P(Polar conversion): Đảo định cực
Khối chức năng này thực hiện biến đổi các tín hiệu từ đơn cực thành
lưỡng cưc và ngược lại từ lưỡng cực thành đơn cực
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.5 A(Alarm procesing): Xử lý cảnh báo
Thực hiện chưc năng xử lý, cảnh báo trên đường PCM như: cảnh báo
mất đường truyền, cảnh báo mất đồng bộ khung, lệch pha…
2.6 C(Clock recovery): Đồng bộ nhịp
Từ luồng tín hiệu số đầu vào thiết bị này sẽ tách ra các thông tin về
xung nhịp đồng bộ làm các gía trị tham khảo cho thiết bị, tạo dao động của
tổng đài. Nhờ đó mà tổng đài làm việc đồng bộ với các tổng đài liên quan.
2.7 H(Hunt during refram): Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu
Nhiệm vụ của khối này là tìm các thông tin về khung tín hiệu số từ
luồng các tín hiệu đầu vào.
2.8 O(office signalling): Chèn /tách thông tin
Thực hiện chức năng chèn/tách các thông tin báo hiệu giữa hai tổng
đài. Chức năng chèn thông tin báo hiệu được thực hiện để thông báo một
thông tin liên quan đến trạng thái đường trung kế từ tổng đài này đến tổng
đài đối phương. Chức năng tách được thực hiện để thu nhận các thông tin
về trạng thái hoặc đáp ứng từ tổng đài đối phương đưa tới.
3. Giao tiếp trung kế tương tự

Dùng để giao tiếp tổng đài tương tự với chuyển mạch số. Mạch điện
trung kế đấu đến tổng đài điện tử có thể là trung kế tương tự nếu có, được
đấu nối với tổng đài tự động kiểu điện cơ. Trung kế tương tự truyền dẫn tín
hiệu Analog trên hai dây nên trước khi đưa vào tổng đài điện tử phải thực
hiện 6 chức năng.
3.1 Đo kiểm tra: Dùng để đo và kiểm tra các tham số về phía đường dây
trung kế.
3.2 Bảo vệ quá áp: Chống các điện áp cao ảnh hưởng đến đường dây trung
kế gây nguy hiểm cho người sử dụng và máy.
3.3 Giám sát và báo hiệu: Dùng để giám sát trạng thái của đường dây trung
kế và truyền báo hiệu giữa cac tổng đài.
3.4 Cấp nguồn: Cấp cho đường dây trung kế để thực hiện chức năng giám
sát và báo hiệu.
3.5 Mạch 2/4 dây: Dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ chế độ hai dây bán
song công thnàh chế độ 4 dây song công.
3.6 Mã hoá và giải mã: Dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ tín hiệu tương tự
thành tín hiệu số và ngược lại bằng kỹ thuat PCM sử dụng IC Codec.
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong tổng đài thường thiết kế 30 mạch giao tiếp trung kế tương tự và một
tấm mạch in để ghép vào một PCM30 để tạo ra dòng số 2Mb/s để đi vào
chuyển mạch.
ttru

H.3 Sơ đồ khối giao tiếp trung kế tương tự
4. Giao tiếp trung kế số
*Chức năng:
-Tín hiệu số PCM từ đường dây trung kế số vào khối kết cuối thu dùng để
phối hợp trở kháng giữa đường dây với thiết bị và thực hiện chức năng bảo
vệ quá áp

-Khối chuyển đổi mã: Dùng để biến đổi mã lưỡng cực thành mã đơn cực,
biến đổi mã truyền dẫn thành mã mạch số
- Khối tách đồng bộ cực: dùng để tách đồng bộ từ dòng số thu
Mạch đồng bộ dùng để đồng bộ đồng hồ của tổng đài với đồng hồ của dòng
số liệu thu
-Mạch tách báo hiệu: Dùng để tách báo hiệu từ đường trung kế số do tổng
đài khác gửi đến hoặc là báo hiệu CAS, CCS. Dòng số liệu được vào mạch
biến đổi nối tiếp thành song song để đi vào chuyển mạch nhóm, tăng tốc độ
xử lý và truyền dẫn qua chuyển mạch
- Mạch bảo vệ chuyển mạch để bảo vệ không quá tải cho chuyển mạch,
tín hiệu đi qua tuyến đấu nối của chuyển mạch để vào chuyển mạch
- Hướng từ chuyển mạch ra khối bảo vệ chuyển mạch không bị quá tải
- Khối biến đổi song song thành nối tiếp: Dùng để thay đổi sè liệu 8 bít
song song thành 8 bít nối tiếp để tiết kiệm truyền dẫn
D1 -02 ĐTVT
B¶o

qu¸
¸p
G.s¸t
b¸o
hiÖu
CÊp
nguån
2/4
d©y

ho¸
gi¶i


M
U
X
§o
kiÓm
tra
§o
kiÎm
tra
B¶o

qu¸
¸p
G.s¸t
b¸o
hiÖu
CÊp
nguån
2/4
d©y

ho¸
gi¶i

B¸o
hiÖu
TS16
BUS nguån
BUS
kiÓm

tra
Trung kÕ t
¬ng tù
TS16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Khối ghép báo hiệu : Dùng để ghép các thông tin báo hiệu và đường
truyền dẫn trung kế số để gửi đến tổng đài số khác
- Khối chuyển đổi mã : Dùng để chuyển đổi mã mạch số thành mã truyền
dẫn(mã đơn cực thành mã lưỡng cực)
- Khối kết cuối phát: Dùng để phối hợp trở kháng giữa thiết bị với đường
truyền
*Sơ đồ

H.4 Sơ đồ khối giao tiếp trung kế số
2. Khối chuyển mạch
Là trường chuyển mạch mà tín hiệu chuyển mạch qua đó ở dạng số.
Chức năng chủ yếu là thiết lập tuyến đấu nối trong nội bộ và để đấu nối
thông tin giữa hai máy điện thoại bất kỳ khi có nhu cầu hoặc hết nhu cầu
cuộc gọi.
Trên cơ sở tuyến đấu nối đã được thiết lập phân hệ chuyển mạch có
chức năng truyền dẫn tín hiệu hoặc tín hiệu báo hiệu. Hiện nay chuyển
mạch có nhiều cấu trúc khác nhau như: chuyển mạch theo thời gian,
chuyển mạch theo không gian và các loại chuyển mạch kết hợp.
D1 -02 ĐTVT
Tõ CM
PCM


®ång hå CLK
KÕt

cuèi
thu
T¸ch
CLK
GhÐp
b¸o
hiÖu
CAS,
CCS
ChuyÓn
®æi m·
§ång

T¸ch
b¸o
hiÖu
CAS,
CCS
Nèi
tiÕp/
song
song
B¶o vÖ
chuyÓn
m¹ch
ChuyÓn
®æi m·
KÕt
cuèi
ph¸t

Nèi
tiÕp/
song
song
B¶o vÖ
chuyÓn
m¹ch
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3. Khối điều khiển
*Sơ đồ
H.5 Sơ đồ khối điều khiển
• Các khối chức năng
Khối điều khiển dùng để điều khiển toàn bộ tổng đài , hoạt động theo
chương trình lưu trữ SPC. Gồm một bộ xử lý trung tâm CPU và các bộ
nhớ để lưu trữ các chương trình và các số liệu của tổng đài thuê bao.
a. Bộ xử lý trung tâm CPU
Là mét bộ đa xử lý được thiết kế một cách tối ưu có tốc độ cao, dùng
để xử lý điều khiển các hoạt động của tổng đài trên cơ sở các dữ liệu
nhận từ các khối chức năng và các số liệu từ bộ nhớ chương trình.
Bộ xử lý trung tâm có nhiệm vụ nhận các xung mã chọn số.
Chuyển tiếp các con số địa chỉ đối với cuộc gọi đường dài. Trao đổi
các thông tin báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài, tổng đài và thuê
bao và giữa các tổng đài với nhau. Đồng thời thiết lập tuyến đấu nối
qua trường chuyển mạch.
b. Bộ nhớ chương trình.
Là bé nhớ có dung lượng lớn dùng để lưu trữ các chương trình phần
mềm, các chương trình đã được lập sẵn cùng với các số liệu, số thuê
D1 -02 ĐTVT
ThiÕt bÞ vµo-ra
Bé xö lý trung t©m

Bé nhí
sè liÖu
Bé nhí
phiªn
dÞch
Bé nhí
ch ¬ng
tr×nh
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
bao, số đôi dây, thuộc tính của thuê bao thoại, FAX, các dịch vụ của
thuê bao phục vụ cho quátrình xử lý cuộc gọi và vận hành bảo dưỡng.
Số liệu được nhập vào bộ nhớ chương trình khi đưa tổng đài vào
hoạt động và số liệu được đọc ra để CPU tham khảo. Số liệu trong bộ
nhớ chương trình sẽ không thay đôi trong suôt quá trình xử lý cuộc gọi
do bộ nhớ chương trình là bộ nhớ cố định.
c. Thiết bị phối hợp vào-ra.
Dùng để đưa các dữ liệu từ các khối chức năng đưa vào bộ xử lý
trung tâm, đồng thời lấy các lên từ bộ xử lý trung tâm đưa đến các khối
chức năng. Phối hợp tốc độ giữa các tốc độ thấp từ các khối chức năng
với tốc độ cao của bộ xử lý trung tâm. Các khối chức năng phải điều
khiển thực hiện các thao tác cô thể, phối hợp vào ra làm việc như một
bộ đếm tốc độ.
d. Bộ nhớ số liệu.
Dùng để nhớ các số liệu có liên quan đến quá trình xử lý, phục vụ
cho quá trình xử lý cuộc gọi như số thuê bao, trạng thái của đường dây
thuê bao, số đường dây trung kế .
e. Bộ nhớ phiên dịch.
Dùng để phiên dịch địa chỉ để xác định đường đấu nối của thuê bao
như số đườn dây thuê bao, số mạch kết cuối thuê bao… để phục vụ định
tuyến đấu nối.

Bộ nhớ số liệu và phiên dịch là các bộ nhớ tạm thời do trong quá trình
xử lý cuộc gọi kết thúc quá trình xử lý các số liệu sẽ bị xoá.
4. Khối giao tiếp người máy.
Dùng để trao đổi thông tin giữa người với máy thông qua các hệ
thống, các thiết bị ngoại vi: CPU, màn hình, bàn phím, băng từ, đĩa từ,
máy in để truy cập thông tin giữa người với tổng đài
Con người đưa ra các lệnh thông qua các thiết bị trên để đưa vào các
khối vận hành và bảo dưỡng trong tổng đài. Qua hệ thống CPU ta có thể
can thiệp, kiểm tra tới từng khối chức năng, bổ xung thay đổi các
chương trình dữ liệu tổng đài của thuê bao. Hoặc có thể lấy ra các số
liệu lưu trữ trong các bộ nhớ in ra các văn bản.
5. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch.
Gồm 3 khối:
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
a. Khối điều khiển đấu nối: Dùng để điều khiển, thiết lập hoặc giải
phóng tuyến đấu nối qua trường chuyển mạch.
b. Khối phân phối báo hiệu và các lệnh điều khiển từ khối xử lý trung
tâm đến các khối chức năng.
c. Khối đo –kiểm tra: Dùng để nhận biết, thông báo các biến cố trên
đường thuê bao và đường dây trung kế với bộ xử lý trung tâm
Sự kiểm tra này hoàn toàn tự động, không ảnh hưởng đến quá trình khai
thác của tổng đài.
6. Thiết bị ngoại vi báo hiệu.
Ngày nay trong mạng viễn thông sử dụng rất nhiều loại tổng đài.
Mỗi tổng đài lại dùng một hình thức báo hiệu để phối hợp các loại báo
hiệu trong mạng quốc gia và quốc tế nên phải có thiết bị ngoại vi báo
hiệu.
Trong thiết bị ngoại vi báo hiệu gồm :
a. Hệ thống báo hiệu kênh riêng (CAS): là hệ thống báo hiệu mà tín

hiệu báo hiệu được truyền trên đường trung kế tiếng.
b. Hệ thống báo hiệu kênh chung (CCS): Dùng để truyền báo hiệu giữa
các tổng đài. Nó được truyền theo một đường trung kế riêng biệt,
tách rời khỏi đường trung kế tiếng gọi là trung kế báo hiệu.
c. BUS điều khiển dùng để truyền tín hiệu điều khiển giữa các khối
chức năng trong tổng đài.
III. ĐẶC ĐIỂM PHẦN MỀM TỔNG ĐÀI SPC
Phần mềm của tổng đài SPC là phần quan trọng nhất của tổng đài.
Nó điều khiển các phần cứng để hoàn thành mọi chức năng của tổng
đài.
1. Phân chia phần mềm theo chức năng
a. Phần mềm hệ thống
Đây là phần quan trọng để quản lý các hệ thống trong tổng đài, gồm
các công việc sau:
- Quản lý thời gian thực hiện quá trình xử lý gọi, có thể diễn ra tại một
thời điểm (dịch vụbáo thức ) và có thể diễn ra theo một trình tự: quét
kiểm tra, thuê bao.
- Quản lý bộ nhớ: Quản lý sù truy nhập, lưu trữ
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Điều khiển ưu tiên: Ưu tiên các công việc quan trọng được xử lý trước.
Đồng thời phải hoàn thành xử lý mọi việc trong tổng đài.
- Thiết lập kế hoạch: Các công việc trong tổng đài được thiết lập theo một
kế hoạch trước.
- Điều khiển vào- ra: Đưa các dữ liệu vào và lấy các lệnh ra.
- Điều khiển xử lý: Điều khiển các bộ xử lý làm việc đồng thời hoặc là
các bọ xử lý đấu song song.
- Kiểm tra quá tải: Khi có hiện tượng phải thiết lập chương trình mới.
b. Phần mềm bảo dưỡng
Thực hiện các công việc sau:

- Phát hiện ra lỗi
- Cô lập lỗi: báo bận, huỷ bỏ kết nối đối với các thiết bị có lỗi.
- Sửa lỗi: Thiết lập lại phần mềm, thay thế phần cứng.
- Thông báo lỗi.
c. Phần mềm quản lý
Tổng đài SPC phải tập hợp tất cả các dữ liệu để thực hiện các công
việc thống kê , tính cước và bảo trì hệ thống.
VD: Khi thiết lập một cuộc gọi thì bộ xử lý trung tâm cũng điều khiển thiết
lập một bản ghi cuộc gọi
Khi cuộc gọi kết thúc, một phần của bản ghi cuộc gọi được lưu trữ
lại để phục vụ cho công việc thống kê và tính cước.
2. Quá trình xử lý cuộc gọi.
Trong mạng viễn thông ngày nay, tại một thời điểm diễn ra rất nhiều
cuộc gọi. Nhưng bộ xử lý trung tâm chỉ xử lý được một cuộc gọi tại một
thời điểm. Do tốc độ của bộ xử lý trung tâm cao nên ta có cảm giác như các
cuộc gọi được xử lý đồng thời. Vậy bộ xử lý trung tâm phải xử lý theo kiểu
phân chia theo thời gian. Một cuộc gọi đợi được xử lý phải ở trạng thái cố
định. Từ trạng thái cố định này chuyển sang trạng thái cố định khác phải có
kích hoạt vào nó. Từ trạng thái cố định này chỉ chuyển sang một số có hạn
trạng thái cố định khác.
VD: Khi thuê bao chủ gọi. Nhấc thuê bao lên sẽ có những trạng thái xảy ra
sau:
- Thuê bao chủ gửi ký tự thứ nhất, cuộc gọi chuyển sang trạng thái đợi
cuộc gọi thứ hai
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Thuê bao chủ hạ máy và huỷ bỏ cuộc gọi.
- Thuê bao chủ bỏ máy và không có tác động gì thêm.
Qua một thời gian nhất định nhờ bộ đếm thời gian của tổng đài, máy ở
trạng thái treo. Và có một số dữ liệu cơ bản:

a. Bản ghi thuê bao.
- Địa chỉ vật lý của thuê bao: Chỉ ra vị trí của thuê bao đối với đơn vị đấu
nối thuê bao (CSN).
- Địa chỉ danh bạ của thuê bao: Là các ký tự đặc trưng cho thuê bao để
cho các thuê bao khác gọi đến.
- Các dữ liệu cố định: Là các dữ liệu tồn tại lâu dài, không thể thay đổi
được ở phía các thuê bao mà chỉ thay đổi được ở phía tổng đài, gồm các
đặc tính của đường dây thuê bao và các dịch vụ của thuê bao.
Ví dụ như các đặc tính của thuê bao sử dụng cho thoại, số liệu, FAX, thuê
bao gia đình, cơ quan….Các dịch vụ báo thức, thoại hội nghị
- Dữ liệu tạm thời: Dùng để chỉ trạng thái bận, rỗi của đường dây thuê
bao.
b. Bản ghi cuộc gọi
- Số thuê bao chủ gọi, bị gọi -> khoảng cách cuộc gọi
- Thời gian bắt đầu cuộc gọi
- Tình trạng cuộc gọi.
- Trường chuyển mạch phục vụ cuộc gọi.
IV. MỘT SỐ ƯU ĐIỂM CỦA TỔNG ĐÀI SPC
1. Tổng đài SPC có tính linh hoạt cao, rất dễ dàng thay đổi về dung lượng
của thuê bao. Khi đó chỉ cần bổ xung các chương trình, các số liệu của
thuê bao vào bộ nhớ mà không cần phải thay đổi mạch điện, kết cấu
mạch điện.
2. Tổng đài SPC có khả năng lưu trữ các số liẹu trong quá trình hoạt động
giúp cho việc quản lý, khai thác và bảo dưỡng tổng đài thuận tiện, tối
ưu.
3. Tổng đài SPC có khả năng tự động phát hiện ra các sự cố, các hư háng
bằng các chương trình tự động đo, kiểm tra các tham số, không ảnh
hưởng đến quá trình làm việc của tổng đài. Cho phép kịp thời phát hiện
các sự cố, có khả năng chỉ tới từng vị trí, từng mạch điện có sự cố để kịp
D1 -02 ĐTVT

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thời khắc phục, sữa chữa, thay thế, đảm bảo cho tổng đài hoạt động một
cách liên tục.
4. Tổng đài SPC được điều khiển bằng bộ vi xử lý giống như một máy tính
điện tử, có thể áp dụng các thành tựu của tin học vào công việc quản lý,
khai thác, vận hành tổng đài. Sử dụng các công nghệ điện tử hiện đại,
công nghệ thông tin tiên tiến. Do vậy chất lượng và hiệu quả kinh tế
cao, đảm bảo độ tin cậy, giá thành hạ.
5. Tổng đài SPC có cấu trúc gọn nhẹ vì là tổng đài điện tử bao gồm các
Panel, các ngăn kéo được lắp ghép trên các giá máy thông qua các hệ
thống phích,zắc cắm - > thuận tiện, nhanh chóng trong việc lắp dựng
tổng đài sữa chữa thay thế
Hiện nay trong hệ thống viễn thông sử dụng chủ yếu là tổng đài điều khiển
theo chương trình lưu trữ SPC.
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Điều chế xung mã PCM (Pulse coder modulation) được dùng để biến
đổi tín hiệu thoại từ tương tự thành tín hiệu số, được biểu diễn bằng một tổ
hợp của nhóm xung nhị phân gọi là một từ mã có chu kỳ là 125µs.
Các tiếng nói, hình ảnh là các tín hiệu liên tục theo thời gian. Thích
hợp trong sử dụng hệ thống thông tin tương tự- là hệ thống thông tin truyền
thông đã tồn tại và phát triển trongmột thời gian dài. Tín hiệu được truyền
đi liên tục theo thời gian. Trong quá trình truyền dẫn và xử lý hình dạng,
dải tần của tín hiệu không thay đổi.
Do nhu cầu phát triển công nghệ thông tin của kỹ thuật số, kỹ thuật
vi xử lý. Những thập kỷ 60 của thế kỷ XX bắt đầu nghiên cứu sử dụng một
phương pháp xử lý truyền dẫn tín hiệu mới đó là truyền tín hiệu không liên

tục theo thời gian trong quá trình truyền dẫn và xử lý. Đó chính là hệ thống
thông tin số. Tín hiệu được biến đổi về một dạng mới nâng cao chất lượng
truyền dẫn và xử lý. Nó được ứng dụng và phát triển rất nhanh chóng.
Ngày nay hệ thống thông tin số đã được dần thay thế hệ thống thông tin
tương tự.
Tín hiệu thoại, tín hiệu hình là tín hiêu tương tự để truyền dẫn và xử
lý. Trong hệ thống thông tin số thì phải biến đổi từ tín hiệu tươngtự thành
tín hiệu số gọi là tín hiệu biến đổi tương tự số(A/D). Trong viễn thông sử
dụng kỹ thuật điều chế xung mã để biến đổi tín hiệu thoại, hình thành tín
hiệu số.
Quá trình PCM được chia thành 3 bước:
- Lấy mẫu: Là quá trình rời rạc hoá tín hiệu theo thời gian hay là quá trình
chia nhỏ tín hiệu theo thời gian.
- Lượng tử hoá: là quá trình rời rạc hoá tín hiệu theo mức (theo biên độ)
hay là quá trình chia nhỏ biên độ.
- Mã hoá: Là quá trình biến đổi tín hiệu từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu
số.
II. QUÁ TRÌNH LẤY MẪU TRONG PCM
Lấy mẫu là quá trình rời rạc hoá tín hiệu. Cơ sở của lấy mẫu là định
lý Rachenhicôp – là một tín hiệu liên tục theo thời gian có dải tần hữu hạn,
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
có thể biểu diễn được băng hoặc các điểm rời rạc theo thời gian. Có chu kỳ
thoả mãn điều kiện:
f
s

2f
max
f

s
=1/T
s
Trong đó: f
s
:Tần số lấy mẫu
f
max
: Tần số giới hạn của tín hiệu liên tục
Quá trình lấy mẫu được mô tả như sau:


H.6 Rời rạc hoá tín hiệu lấy mẫu theo thời gian
X (t): Là tín hiệu liên tục theo thời gian. Được lấy mẫu tại các điểm :
t-T
s
,t, t+T
s
….
Có chu kỳ là T
s
thoã mãn điều kiện f
s
≥ 2f
max
- Kết quả của lấy mẫu: Nhận được dãy xung có biên độ bằng giá trị tức
thời của tín hiệu tại thời điểm của lấy mẫu gọi là dãy xung điều biên
U
PAM
dùng điều chế biên độ xung để lấy mẫu. Xét ở đầu thu phải khôi

phục lại tín hiệu X(t) ban đầu từ dãy xung điều biên U
PAM
.
Trong phổ của U
PAM
gồm các thành phần:
- Tại f = 0 là thành phần một chiều không mang tin tức. Tại 0÷f
max

thành phần tín hiệu liên tục . X(t) là thành phần mang tin cần phải khôi
phục lại.
- Tần sè f
s
: tần số lấy mẫu là thành phần không mang tin, không cần phải
khôi phục lại.
Hai dải biên f
s
÷f
s
+ f
max
không cần phải khôi phục lại.
D1 -02 ĐTVT
t
X(t)
t-T
s
t t+T
s
0

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đồ thị phổ của dãy xung U
PAM
có dạng:
-
H.7 Đồ thị phổ của dãy xung U
PAM
Từ đồ thị phổ nhận thấy: Để khôi phục lại tín hiệu liên tục X(t) từ
dãy xung điều biên U
PAM
chỉ cần sử dụng bộ lọc thấp và phải thoả mãn điều
kiện:
f
max
≤ f
lọc
≤ f
s
- f
max

hay f
s
≥2f
max
Nếu không thoả mãn điều kiện trên thì sẽ xảy ra hiện tượng chồng
phổ, không thể khôi phục lại tín hiệu liên tục X(t). Khi đó đồ thị phổ có
dạng:
Như vậy khi lấy mẫu phải thoả mãn điều kiện f
s

≥ 2f
max
để khi khôi phục
lại, tín hiệu không bị méo chồng phổ. Để khôi phục tín hiệu không bị méo
tần phổ thì tín hiệu thoại phải có f
max
= 4KHz
D1 -02 ĐTVT
f
s
-f
max
f
s
+f
max
f
s
f
s
-f
max
Bé läc
thÊp
TÇn sè
lÊy mÉu
USB
LSB
f
max

f
0
X(t
)
f
s
-f
max
f
s
+f
max
f
s

f
m
ax
0
Chång
phæ
H.8 HiÖn tîng chång phæ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trong thực tế chọn f
s
=8000 Hz -> T
s
=1/8000 = 125 µs
Chọn f
s

=8000 Hz là tần số lấy mẫu thấp nhất để khi ghép kênh theo thời
gian sẽ ghép được nhiều kênh nhất.
Khi ghép kênh theo thời gian trong 1s có 8000 khung ghép 125µs.
Trong 1s có 8000 mẫu, 8000 U
PAM
. Khi mã hoá trong 1s có 8000 từ mã.
III. LƯỢNG TỬ HOÁ
Là quá trình rời rạc hoá tín hiệu cao nhất, quá trình chia nhỏ tín hiệu
theo mức hay theo độ lớn.
Sau thời gian lấy mẫu ta nhận được dãy xung điều biên U
PAM
. Nếu để
nguyên như vậy thì nó không truyền được trực tiếp dãy xung điều biên đến
bên đầu thu mà phải biến đổi U
PAM
thành tín hiệu số gọi là mã hoá. Giá trị
của mỗi U
PAM
được mã hoá bằng một từ mã - là tổ hợp của một nhóm xung
nhị phân tương ứng với giá trị của U
PAM
. Nhưng do tín hiệu là đại lượng
ngẫu nhiên ( không có quy luật ), do đó U
PAM
còng là một đại lượng ngẫu
nhiên, giá trị của U
PAM
không xác định nên không thể mã hoá được nó. Vì
vậy phải tiến hành hạn chế giá trị biên độ của U
Pam

để mã hoá
Thực chất của lượng tử hoá là quá trình hạn chế giá trị biên độ của
U
PAM
, của mã hoá ở giá trị nhất định để đơn giản cho việc mã hoá
Có hai phương pháp lượng tử hoá: Lượng tử hoá đều và lượng tử hoá
không đều
1. Lượng tử hoá đều
Lượng tử hoá đều là chia toàn bộ dải biên độ của tín hiệu hay còn gọi là
dải động của tín hiệu thành những đoạn đều nhau gọi là bước lượng tử hoá.
Trong đó tín hiệu sẽ thay đổi từ (-)X
max
÷(+) X
max
Ký hiệu ∆ = 2X
max
/n = const
X
max
: biên độ của tín hiệu có giá trị (-) và (+)
2X
max
: dải động của tín hiệu
n: mức lượng tử hoá
Tương ứng với mỗi bước lượng tử hoá có một bước lượng tử hoá
Ta có sơ đồ lượng tử hoá đều
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

H.9 Các bước lượng tử hoá đều

Kết quả là giá trị biên độ của U
PAM
đã được hạn chế tương ứng với số
mức điện tử. Do trong quá trình lượng tử hóa đã được thực hiện phép làm
tròn lấy gần đúng nên có sai số là: ±∆x /2
Vì vậy ở máy thu khôi phục tín hiệu không giống với tín hiệu ban
đầu gọi là méo lượng tử hoá hoặc tạp âm lượng tử hoá.
Công suất tạp âm lượng tử hoá là:
N = ∆
2
/12 = const
Để khắc phục nhược điểm của lượng tử hoá đều người ta sử dụng lượng tử
hoá không đều.
2. Lượng tử hoá không đều
D1 -02 ĐTVT
+X
max
-X
max
n

X
max
t
t +T
s
t +2T
s
t +3T
s

t
t
4

1

2

3

∆X
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Là chia bước lượng tử hoá tỷ lệ với tín hiệu
∆x = kx ≠ const
k: hệ số tỷ lệ
x: tín hiệu
*Ưu điểm: do ∆x tỷ lệ với tín hiệu x nên tạp âm lượng tử hoá
N = ∆
2
/12 ≠ const tỷ lệ theo tín hiệu, làm cho tỷ số S/N = const
Để thực hiện lượng tử hoá không đều bằng cách tìm hàm y = f(x) để
với x là lượng tử hoá không đều: ∆x = kx
thì với y là lượng tử hoá đều: ∆y = 2y
max
/n
Khi đó ta tiến hành lượng tử hoá đều với y, thực chất làlượng tử hoá
không đều với x
Lập tỷ sè : ∆y/∆x = dy/dx = 2y
max
/n.kx

dy = 2y
max
/n.k .dx/x
y = 1/C
1
(ln + C
0
)
Với C
1
là hằng số
C
0
là hằng số tích phân
Vậy nếu x nhỏ thì y là một hàm bậc nhất của x (quan hệ giữa y và x
là tuyến tính ). Nếu x lớn sthì y là hàm log của x (quan hệ phi tuyến ).
*Xây dựng đồ thị của hàm y
Trên trục y chia làm 8 phần bằng nhau lấy từ 0÷7. Dùng 3 bít nhị
phân để chia thành 8 đoạn từ 000÷111. Mỗi một đoạn chia thành 16 mức
đều nhau, dùng 4 bit nhị phân để biểu diễn mức trong đoạn.
Vùng dương (+) của tín hiệu có 128 mức đánh số từ 0÷127. Để biểu
diễn mã hoá 128 mức dùng 7 bit
Vung âm (-) đối xứng với vùng (+), có số mức giống nhau, chỉ khác
nhau về dấu. Vì vậy để mã hoá cho cả hai vùng âm, dương tín hiệu thì chỉ
cần sử dụng thêm một bit để mã hoá dấu
(+) mã hoá 1
(-) mã hoá 0
Như vậy tổng cộng từ mã có 8 bit
b
0

b
1
b
2
b
3
b
4
b
5
b
6
b
7
D1 -02 ĐTVT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b
0
: mã hoá dấu
b
1
÷b
7
: 7 bit mã hoá mức
- Độ dốc của các đoạn thẳng giảm dần theo tỷ lệ. Và trong hệ số khuyếch
đại thì độ dốc là hệ số khuyếch đại. Vì vậy nếu như tín hiệu đưa vào là
X thì vùng tín hiệu lớn bị suy giảm đi, làm cho dải động của tín hiệu
nhỏ lại. Hàm y gọi là hàm nén – dải động, đồ thị của hàm y là đặc tuyến
nén dải động.
Trong thực tế sử dụng, sản xuất ra thiết bị sử dụng chức năng của hàm y

gọi là thiết bị nén dải động. Sử dụng thiết bị nén dải động cho phép sử dụng
thực hiện lượng tử hoá đều thay cho lượng tử hoá không đều
D1 -02 ĐTVT
000
001
010
011
100
101
110
111
16 møc
1/2
1
1/41/8…1/128
H
G
F
E
D
A
X
H.11 §å thÞ hµm y
CHUYấN THC TP TT NGHIP
IV. M HO
L quỏ trỡnh bin i tớn hiu t tng t thnh tớn hiu s. C th bin
i tớn hiu t mt U
PAM
thnh tớn hiu nh phõn biu din giỏ tr biờn
ca U

PAM
gi l tớn hiu s hay t mó 8 bit.
1. Mó hoỏ trc tip
L em U
PAM
so sỏnh trc tip vi cỏc in ỏp mu chun ( 128 mc )
v tn cỏc t mó tng ng vi mc chun
Cú nhc im l tc mó hoỏ chm vỡ phi so sỏnh vi tt c cỏc in
ỏp mu trong U
PAM
.
2. Mó hoỏ giỏn tip
Cú hai phng phỏp:
2.1 Phng phỏp mó hoỏ trung gian:
Tc mó hoỏ chm vỡ phi m qua tt c cỏc giỏ tr ca U Tốc độ mã
hoá chậm vì phải đếm qua tất cả các giá trị của U
PAM
nờn khụng s
dng c.
2.b Phng phỏp so sỏnh:
U
PAM
c so sỏnh vi cỏc in ỏp mu ( ký hiu U
RF
) theo th t t
U
RFmax
ữU
Rfmin
.

- Nu U
PAM
U
Rfi
thỡ bit tng ng b
i
= 1, in ỏp mu U
Rfi
c duy trỡ
vi i l s nguyờn dng b so sỏnh tham gia vo bc so sỏnh
tip theo.
- Nu U
PAM
< U
Rfi
thỡ bit tng tng b
i
= 0, in ỏp mu U
Rfi
khụng oc
duy trỡ b so sỏnh.
S in ỏp mu c tớnh theo cụng thc:
U
Rfi
=.2
m-i
m: số bit mó hoỏ
Vi tớn hiu thoi m = 7, i s thay i t 1ữm. Khi ú ta xỏc nh c cỏc
in ỏp mu t U
RF1

ữU
RF7
Do mó hoỏ bng phng phỏp so sỏnh cú 7 in ỏp mu nờnkớch thc
ca b mó hoỏ nh, phi tin hnh 7 bc so sỏnh vi 7 in ỏp mu. Trong
7 bc so sỏnh ú nht thit phi cú mt bc cú du = . Nu U
PAM

du ( -) thỡ du (-) ch s dng mc so sỏnh xỏc nh bit du. 7 bc so
sỏnh xỏc nh bớt mc phi ly theo giỏ tr tuyt i.
D1 -02 TVT

×