Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

tiểu luận công nghệ thực phẩm Nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất nước giải khát từ thân thanh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 95 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
Nội dung 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 5
1.1.Đặt vấn đề 5
1.2.Mục tiêu nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
2.1. Giới thiệu về cây thanh long 7
2.1.1. Đặc điểm sinh học 7
2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 9
2.1.3. Thành phần dinh dưỡng 10
2.1.3.1. Quả 10
2.1.3.2. Hoa 10
2.1.3.3. Thân 11
2.1.4. Bảo quản 11
2.2. Tình hình tiêu thụ thanh long 12
2.3. Tìm hiểu về thân thanh long và ứng dụng trong các sản phẩm mới 13
2.3.1. Cơ sở cho việc tận dụng nguồn nguyên liệu mới 13
2.3.2. Các ứng dụng của Catus trong đời sống 22
2.3.2.1. Mỹ phẩm 22
2.3.2.2. Thực phẩm 23
2.3.2.3. Dược phẩm 27
2.4. Nguyên liệu trong nước giải khát 28
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
2
2.4.1. Nước 29
2.4.2. Đường 30
2.4.3. Acid citric 30
2.4.4. Chất tạo màu 30
2.4.5. Chất tạo mùi 31
2.4.6. Chất bảo quản 31


2.5. Các công đoạn ảnh hưởng đến quá trình chế biến 32
2.5.1. Chần 32
2.5.2. Xử lí nhớt bằng enzyme 33
2.5.3. Trích ly 34
2.5.4. Thanh trùng 34
2.6. Một số nguyên nhân gây hư hỏng và biến đổi trong quá trình bảo quản 38
2.6.1. Hư hỏng do vi sinh vật 38
2.6.2. Hư hỏng do hiện tượng hóa lí 38
2.6.3. Thực phẩm sản sinh tạp vị 39
2.7. Một số quy trình sản xuất các sản phẩm từ Catus 40
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
3.1. PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 43
3.1.1. Địa điểm 43
3.1.2. Thời gian 43
3.1.3. Nguyên vật liệu 43
3.1.3.1. Nguyên liệu chính 43
3.1.3.2. Nguyên liệu phụ 43
3.1.3.2.1. Nước 43
3.1.3.2.2. Enzyme 44
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
3
3.1.3.2.2. Đường 44
3.1.3.2.3. Acid citric 44
3.1.3.2.4. Chất tạo mùi 44
3.1.3.3. Thiết bị sử dụng 44
3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
3.2.1.Bố trí thí nghiệm 45
3.2.1.1. Xây dựng quy trình sản xuất dự kiến tạo sản phẩm nước giải khát từ thân

thanh long 45
3.2.1.1.2. Quy trình sản xuất dự kiến 45
3.2.1.1.2. Thuyết minh quy trình 47
3.2.1.2. Thí nghiệm khảo sát hiệu quả thủy phân của enzyme Pectnex Ultra SP thông
qua độ giảm nhớt 49
3.2.1.2.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ enzyme Pectinex Ultra SP đến hiệu quả
xử lí nhớt đối với dịch thân thanh long 49
3.2.1.2.2. Khảo sát ảnh hưởng thời gian ủ của enzyme Pectinex Ultra SP đến hiệu quả
xử lí nhớt đối với dịch thân thanh long 50
3.2.1.3. Thí nghiệm khảo sát hiệu quả trích ly thông qua các yếu tố về thời gian, hiệu
suất, hàm lượng chất khô của dịch 51
3.2.1.4. Thí nghiệm khảo sát công thức phối chế thích hợp cho sản phẩm 52
3.2.1.5. Thí nghiệm xác định chế độ thanh trùng hợp lí 53
3.2.2. Phương pháp luận 54
3.2.2.1. Mức cơ sở và bước nhảy trong bố trí thí nghiệm 54
3.2.2.2. Phương pháp xử lí số liệu 55
3.2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 56
Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên cảm quan 56
Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua kiểm nghiệm 57
Chỉ tiêu vi sinh 58
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
4
Chỉ tiêu hóa học: 58
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59
4.1. Thí nghiệm khảo sát hiệu quả thủy phân của enzyme Pectnex Ultra SP thông qua
độ giảm nhớt 59
4.1.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ enzyme Pectinex Ultra SP đến hiệu quả xử
lí nhớt đối với dịch thân thanh long 59

4.1.2. Khảo sát về thời gian ủ thích hợp phát huy tối đa hoạt tính của enzyme trong
vấn đề xử lí nhớt 62
4.2. Thí nghiệm khảo sát hiệu quả trích ly thông qua các yếu tố về thời gian, hiệu suất,
hàm lượng chất khô của dịch 64
4.4. Thí nghiệm khảo sát công thức phối chế thích hợp cho sản phẩm 67
4.5. Thí nghiệm xác định chế độ thanh trùng hợp lí 71
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75
5.1. Kết luận 75
5.2. Kiến nghị 78
PHỤ LỤC 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
5
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Thị trường nước giải khát Việt Nam có sự chuyển hướng mới, các công ty
đang chuyển dịch mạnh sang sản xuất các sản phẩm nước trái cây thiên nhiên và
nước uống bổ dưỡng, giảm tỷ trọng nước uống có gas. Xu hướng này bắt nguồn từ
nguyên liệu trái cây dồi dào, phong phú quanh năm của Việt Nam và quan trọng hơn
đó chính là thị hiếu của người tiêu dùng.
Thị trường xuất khẩu cũng cho ta kết quả khá khả quan - giá trị xuất khẩu
thức uống bổ dưỡng, thiên nhiên chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu nước giải
khát. Đây là cơ hội cho nhà sản xuất nước uống tìm về với nguyên liệu thiên nhiên.
Thanh long là loài cây rất gần gũi với người dân Việt Nam. Chúng được
trồng phổ biến ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đặc biệt là Bình Thuận, nơi
trồng thanh long nhiều và ngon nhất. Thanh long cũng là cây đến với GAP sớm
nhất. Và là loại trái cây được xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh
đó, các quả không đảm bảo yêu cầu xuất khẩu được bán trong nước với giá thấp,

thậm chí những quả nhỏ không ai mua và làm nguyên liệu cho bò ăn. Thân thanh
long (lá) cũng được cắt tỉa liên tục từ lúc cây trưởng thành đến sau thu hoạch và bị
bỏ đống đến mục nát, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Đây là thực trạng
khá đau lòng cho người nông dân Việt Nam.
Vậy thử hỏi, nếu chúng ta phát triển ra sản phẩm mới từ nguồn thân thanh
long - phụ phẩm nông nghiệp, gia tăng giá trị sử dụng, tạo thêm nguồn lợi ích cho
nông dân, thì hẳn đây sẽ là một việc làm có ý nghĩa, sản phẩm lại mang tính thân
thiện với môi trường- cái mà người tiêu dùng hiện nay đang hướng đến.
Các sản phẩm từ Catus – thuộc họ xương rồng đã xuất hiện khá nhiều trên
thị trường châu Âu, Mỹ với đa dạng hình thức: từ mỹ phẩm, dược phẩm đến thực
phẩm: nước ép cactus, các loại cooktail chứa cactus, cactus ngâm làm dưa…Đặc
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
6
biệt, nó phổ biến trong các bữa ăn gia đình, dưới hình thức rau cải, hay thức uống
sau bữa ăn. Thanh long cũng thuộc họ Cactaceae, vì vậy từ thanh long cũng có thể
sản xuất ra sản phẩm tương tự như xương rồng.
Chính những ý nghĩa thiết thực trên, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất nước giải khát từ thân thanh long”, mở ra cái nhìn
hoàn toàn mới cho thân thanh long, làm phong phú thêm dòng nước giải khát, mang
đến giá trị dinh dưỡng nhất định và tăng giá trị sử sụng phụ phẩm nông nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
• Tìm hiểu về thành phần thân thanh long, các sản phẩm và ứng dụng của họ
xương rồng trong đời sống.
• Xây dựng quy trình cơ sở cho quy trình sản xuất nước giải khát từ thân thanh
long
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
7
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về cây thanh long
2.1.1. Đặc điểm sinh học
Thanh long (dragon fruit) một loài cây được trồng hay lấy quả, là tên của một
vài chi thuộc họ xương rồng (Cactaceae). Nó có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ,
được trồng ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan và trong khu vực Đông Nam
Á như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines.
− Giới: thực vật
− Ngành: thực vật có hoa
− Lớp: 2 lá mầm
− Bộ: Caryophyllales
− Họ: Cactacaea (xương rồng)
− Tông: Cactoideae
− Chi: Hylocereae
− Giống: Hylocereus (berger) Britt & Rose
− Loài: Hylocereus undatus (Haw.) Britt & Rose hay Hyclocereus polyrhysus
Nguồn: Britton and Rose (1963); ISB (2002); NPDC (2000), trang 113, [1].
Sau đây là bảng thống kê tên gọi cây thanh long ở một số khu vực trên thế giới [1]
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
8
Bảng 2.1 Thống kê tên gọi của cây thanh long của một số nước trên thế giới
Quốc gia Tên gọi
Trung Quốc
Colombian
Anh
Pháp

Đức
Hawaii
Indonesia
Israel
Mexico
Bồ Đào Nha
Việt Nam
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Zunlongguo
Pitahaya rọa/blanca
Strawberry pear, Red Pitaya
Bele de nuit, Cierge- lezard
Distebrin
Papipi pua
Buah naga
Pitaya
Junco
Flor de caliz
Thanh long
Chaca
Distelbirn, Rud pitaya
Cây thanh long có thân leo trườn dài tới 10m, bám vào giá thể nhờ những rễ phụ.
Thân cây có màu lục, có ba cạnh dẹp khía tai bèo, thường hoá sừng ở các mép, gai
không nhiều lắm, rất ngắn. Hoa có đường kính tới 30cm, màu trắng hay vàng dợt.
Lá đài và cánh hoa nhiều, dính nhau thành ống, nhị nhiều, bầu dưới.
Quả của cây thanh long có ba dạng, tất cả đều có vỏ giống như da và có một chút lá.
Chúng có tên gọi khoa học như sau:
• Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus, ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ.
• Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ.

• Hylocereus megalanthus, trước đây được coi là thuộc chi Selenicereus, ruột
trắng với vỏ vàng.
Các hạt giống như hạt vừng đen nằm lẫn lộn trong ruột. Lớp cùi thịt trong ruột
thường được ăn ở dạng quả tươi, có mùi vị thơm dịu, ngọt vừa phải và ít cung cấp
calo. Hương vị của nó đôi khi giống như hương vị của quả Kiwi (Actinidia
deliciosa). Quả có thể chế biến thành nước quả hay rượu vang; hoa có thể ăn được
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
9
hay ngâm vào nước giống như chè. Mặc dù các hạt bé tí xíu của chúng được ăn cùng
với thịt của ruột quả nhưng chúng không bị tiêu hóa.
2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng
Đây là loại cây trường quang kỳ, chịu phát triển ở các nơi có cường độ ánh
sáng mạnh, cây chịu nóng hạn giỏi, có thể tồn tại ở nhiệt độ 40
0
C – 45
0
C. Cây thanh
long không đòi hỏi nhiều về độ phì của đất, có thể sống trên các vùng đất bạc màu,
đất xám, đất đỏ, đất cát.
Một số điều kiện tối ưu hóa cho cây phát triển (trang 119, [1])
Độ cao so với mực nước biển cao hơn 1700m
Nhiệt độ 20-30
0
C
Lượng nước mưa 500- 2000 mm/year
pH 5.5 -6.5
Đất Đất nâu đỏ, đất potzon, đất ong.
Ở Việt Nam, loại thanh long ruột đỏ và ruột trắng được trồng phổ biến.

− Loại ruột đỏ
Loại ruột đỏ, vỏ hồng lấy giống từ Đài Loan năm 1988, hiện nay được trồng thử
nghiệm tại nhiều nơi và cho kết quả khả quan do giá trị dinh dưỡng cao.
Thanh long ruột đỏ thích nghi với nơi có nhiều ánh sáng, dưới ánh sáng cao, độ
đường tăng, nhiệt độ thích hợp từ 15 – 35°C, nếu dưới nhiệt độ đó cây sẽ phát triển
chậm hoặc không sinh trưởng được. Do đó khi trồng cần tận dụng hướng nam và
đông nam, nơi có đất đai bằng phẳng và ánh sáng nhiều. Là cây có tính chống hạn
thích hợp với các loại đất ở trên núi đá hay bờ rào ở nông thôn và vùng ven biển, đất
có tỷ lệ hạt dính 20%, hạt cát 40%, hạt đất 40% sẽ giúp cho cây hấp thụ dinh dưỡng,
hàng tháng lượng mưa từ 50 – 100 mm cây sẽ sinh trưởng phát triển tốt.
− Loại ruột trắng
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
10
Loại này được trồng phổ biến ở các tỉnh nam Trung Bộ và Nam Bộ nhưng thương
hiệu nổi tiếng nhất là ở Bình Thuận. Loại thanh long này sinh trưởng và phát triển
tốt ở những nơi có cường độ ánh sáng cao và toàn phần. Nó được trồng trên nhiều
loại đất khác nhau như: đất xám bạc màu, đất phèn…nhưng muốn có năng suất cao,
đất phải có tầng canh tác tối thiểu từ 30-50 cm.
2.1.3. Thành phần dinh dưỡng
Bộ phận dùng: Quả, hoa và thân.
2.1.3.1. Quả
Quả thanh long là một loại quả vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh
nhiệt, nhuận phế, chỉ khái hoá đàm.
Đặc biệt, chất nhầy trong quả thanh long giúp làm giảm cholesterol của thức
ăn và muối mật. Do đó, người mập phì, người có hàm lượng cholesterol huyết áp
tăng cao nên ăn thanh long. Thanh long còn thích hợp với người bệnh đái tháo
đường, cao huyết áp, táo bón kinh niên.
Hình 2.1 Quả thanh long

2.1.3.2. Hoa
Hoa được dùng trị viêm phế quản, viêm hạch bạch huyết thể lao, lao phổi, say rượu.
Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc.
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
11
Hình 2.2 Hoa thanh long
2.1.3.3. Thân
Thân thanh long có tác dụng thư cân hoạt lạc (giúp gân cốt co duỗi khỏe khoắn và
thông suốt các kinh lạc), giải độc, dùng trị bỏng lửa, bỏng nước, gãy xương, viêm
tuyến mang tai, đinh nhọt. Người dân thường dùng một lượng thân vừa đủ loại bỏ vỏ
và gai, giã nát, lấy nước bôi hay dùng bã đắp[22].
Hình 2.3 Thân thanh long
Hàm lượng chất dinh dưỡng trong 100g thân thanh long ruột đỏ (trang4, [2])
Bảng 2.2 Hàm lượng chất dinh dưỡng trong 100g thân thanh long ruột đỏ
2.1.4. Bảo quản
Theo nghiên cứu, quá
trình hô hấp sẽ giảm và
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Hàm lượng nước 96.0 – 98.0 g
Protein 0.120 - -0.270 g
Chất béo 0.09 – 0.23 g
Xơ thô 0.02 – 0.05 g
Acid Ascobic 63.71 – 132.95 mg L
-1
Tro 0.03 – 0.09 g
Glucose 0.263 – 0.552 g L
-1

Hoạt độ nước 0.545 – 0.865
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
12
sự mất mát khối lượng sẽ tăng lên rõ rệt nhất là sau 8 ngày. Nếu bán ở thị trường nội
địa, thời gian bảo quản ngắn, nhưng nếu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường nước
ngoài, thì thời gian bảo quản là rất cần thiết. Nhiệt độ từ 7- 10
0
C, thanh long có thể
bảo quản được 45 ngày với độ ẩm được duy trì 90-98%. Màu sắc và trạng thái bên
ngoài duy trì được ít nhất 3 tuần (6
0
C), 2 tuần (14
0
C) và 1 tuần (20
0
C). Đối với thanh
long vỏ vàng có thể lưu trữ được 4 tuần tại 10
0
C (trang 131, [1]).
2.2. Tình hình tiêu thụ thanh long
Trong những năm qua, thị trường tiêu thụ và việc áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ đã tạo động lực cho diện tích, năng suất, sản lượng thanh long tăng nhanh
qua các năm. Giai đoạn 2000 - 2004 tốc độ phát triển bình quân hàng năm về diện
tích gieo trồng tăng 35,9%, về diện tích thu hoạch tăng 40,1%, sản lượng tăng
53,8%.
Nhu cầu của thị trường đã kích thích, thúc đẩy người sản xuất, nhà thu mua
xuất khẩu ngày càng nâng cao chất lượng quả thanh long (chất lượng, trọng lượng,
hình dáng, bao bì…) trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đóng gói, tổ chức
tiêu thụ một cách phong phú, đa dạng. Vì thế tỷ lệ hàng xuất khẩu ngày càng tăng
(40% trong vụ thu hoạch chính, 70% trong vụ thu hoạch phụ) [23].

Riêng giai đoạn 2007-2009, trọng lượng xuất khẩu bình quân mỗi năm là
74.000 tấn, đạt trung bình 74 triệu USD/1 năm. 60% thị phần là cho thị trường TQ,
25% thị phần là cho thị trường châu Á (không có TQ), 15% thị phần là cho thị
trường châu Âu và Canada, Hiện chỉ <1% thị phần là cho thị trường Mỹ và Nhật.
Đây là thị trường khó tính nhất, hiện tại chỉ mới chấp nhận nhập khẩu thanh long.
Hai tháng đầu năm 2010: sản lượng đã đạt mức >100 tấn, bằng cả năm 2009.
Hiện vẫn đang duy trì được tốc độ xuất khẩu này. Ngoài ra, chúng ta tiếp tục đưa
thanh long vào các thị trường khó tính khác như Hàn Quốc (2010), NZ và Úc
( 2011).
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
13
Trên đây là những con số thống kê khá khả quan, tuy nhiên để đạt được các
yêu cầu về chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và được các thị trường
khó tính như Mỹ, Nhật, hay các nước Châu Âu khác chấp nhận thì thanh long phải
được tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EurepGAp, VietGAP về chất lượng sản
phẩm hàng hóa ( Quyết định số 179/2008/QĐ-SNN ngày 4 tháng 6 năm 2008
của Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Thuận).
Nội dung quy định từ chế độ trồng: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, nước
đến lựa chọn vùng sản xuất, thiết kế vườn, kĩ thuật trồng và chăm sóc, quản lí và xử
lí chất thải…kể cả việc phòng trừ một số sâu bệnh, phân bón, thuốc trừ sâu đều có
quy định rất kĩ càng. Ngoài ra, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn còn đưa
ra quyết định về danh mục các loại thuốc BVTV cấm sử dụng, về phân bón và chất
phụ gia sử dụng cũng được ghi cụ thể (Quyết định số 23/2007/QĐ-BNN ngày
28/3/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Việc tuân thủ các quy định trên giúp cho người tiêu dùng an tâm hơn khi sử
dụng sản phẩm, không còn e ngại về dư lượng thuốc kháng sinh hay trừ sâu.
2.3. Tìm hiểu về thân thanh long và ứng dụng trong các sản phẩm mới
2.3.1. Cơ sở cho việc tận dụng nguồn nguyên liệu mới

Họ xương rồng (The Cactaceae Family) bao gồm hơn 20 loài thuộc chi
Hylocereus [3,4,5]. Hầu như hình thái cơ bản thân và hoa của chi Hylocereus gần
như nhau, chủ yếu khác nhau về kích thước, màu sắc quả, hình dạng, số lượng gai
trên thân[6].
Cho đến nay, người ta đã biết khá nhiều về giá trị dinh dưỡng, tác dụng y học
của thịt quả thanh long. Thanh long có nhiều dược tính, tác dụng thanh nhiệt, nhuận
phế, chỉ khái hóa đàm. Đặc biệt là các loại thanh long ruột đỏ chứa nhiều chất chống
oxi hóa, giữ gìn vẻ đẹp làn da, giúp da mịn màng hơn, giảm bớt hiện tượng da khô
nứt, sừng hóa và lão hóa. Y học đã chứng minh khả năng phòng ngừa ung thư ruột
kết, tiêu chảy, có khả năng trung hòa và đào thải chất độc như kim loại nặng, giảm
hàm lượng Cholesterol và cao huyết áp. Ngoài ra, còn kiểm soát được hàm lượng
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
14
đường trong máu, ngăn ngừa ung thư, đái tháo đường, táo bón kinh niên và là loại
trái cây tốt cho răng miệng. Nó giàu hàm lượng Vitamin C, photpho, Canxi, giúp
phát triển khung xương, răng bền vững. Thành phần chất béo rất thấp, cùng với mức
năng lượng thấp và giàu chất xơ giúp giữ gìn cơ thể tránh khỏi hiện tượng béo phì,
kẻ thù nguy hiểm nhất cho sắc đẹp và sức khỏe của phụ nữ. Loài trái cây này được
xem như là “ trái cây cho sức khỏe” (trang 118, [1]).
Thanh long được ứng dụng khá rộng rãi trong sản xuất thực phẩm: trái cây
tươi, nước ép, nước giải khát, mứt, sirup, kem, yogurt, jelly, kẹo Đối với yogurt,
bởi tính năng chống oxy hóa vượt trội nên thanh long được bổ sung vào thành phần
sữa chua hỗ trợ lên men rất tốt cho lên men sữa chua (tăng tốc độ lên men, tăng hàm
lượng acid lactic, giảm thời gian lên men…) và quan trọng nhất là tạo hương vị
tuyệt vời, độc đáo cho sản phẩm[7]. Thịt quả cũng có thể trộn vào thành phần nhân
của pizza. Rượu thanh long là sản phẩm được sản xuất công nghiệp tại Malaysia.
Thịt quả màu hồng, đỏ được sử dụng như một chất màu tự nhiên, là nguồn nguyên
liệu thô cho ngành công nghiệp sản xuất chất màu thực phẩm[8]. Hoa thanh long

thường có mặt trong súp hay trộn với salad, rau cải. Ngoài món ăn, hoa cũng được
dùng để pha trà.
Thanh long nước ta được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Trung, đặc biệt là
Bình Thuận, một số ở Long An, Tiền Giang với 2 loại chính là thanh long ruột đỏ,
vỏ đỏ và thanh long ruột trắng vỏ đỏ. Thanh long ruột đỏ mới được trồng sau này,
tuy nhiên do giá trị dinh dưỡng cao hơn thanh long ruột trắng nên chúng cũng đang
dần lớn mạnh và cạnh tranh gay gắt với thanh long ruột trắng. Dưới đây là bảng
phân tích thành phần thịt quả của 3 loại thanh long phổ biến.
Bảng 2.3 Bảng phân tích thành phần thân giữa 3 loại thanh long ruột trắng vỏ
đỏ, ruột đỏ vỏ đỏ và ruột trắng vỏ vàng [1].
Tính trên 100 g thân
Thành phần Thanh long ruột trắng
vỏ đỏ
Thanh long ruột đỏ
vỏ đỏ
Thanh long ruột trắng
vỏ vàng
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
15
Nước (g)
Đạm(g)
Chất béo(g)
Xơ thô(g)
Tro(g)
Canxi(mg)
Photpho(mg)
Sắt(mg)
Caroten(mg)

Thiamine(mg)
Riboflavin(mg)
Niacin(mg)
Vitamin C(mg)
Bx
pH
89.4
0.5
0.1
0.3
0.5
6
19
0.4
-
-
-
0.2
25
11-19
4.7 - 5.1
82.5- 83
0.159 – 0.229
0.21 -0.61
0.7- 0.9
0.28
6.3 - 8.8
30.2 - 36.1
0.55 – 0.65
0.005 – 0.012

0.028 – 0.043
0.043 – 0.045
1.297 – 1.3
8 – 9
-
85.4
0.4
0.1
0.5
0.4
10
16
0.3
-
-
-
0.2
4
-
Còn khá nhiều bài báo, kết quả nghiên cứu đi sâu vào lĩnh vực này và tìm ra
ngày một nhiều tính năng cũng như đa dạng hóa sản phẩm từ thịt quả thanh long,
không chỉ ở vấn đề giải khát nữa mà thật sự mang đến nguồn lợi về sức khỏe cho
người tiêu dùng. Không chỉ dừng lại ở quả thanh long, cây thanh long cũng có nhiều
thành phần khiến chúng ta cần chú ý đến, đặc biệt là sistoterol. Nó hiện diện nhiều
trong thành phần của hoa và cành thanh long - thành phần có vai trò quan trọng
trong việc ngăn ngừa và điều trị tiêu chảy. S. E. Lady - D. Owens - G. H. Tomkin,
Ireland nghiên cứu về thành phần này đã kiến nghị sử dụng thêm 2.5g/ 1 ngày đối
với bệnh nhân ăn kiêng trong giai đoạn điều trị tiêu chảy có tác dụng hỗ trợ tốt và
mang đến ích lợi lâu dài cho bệnh nhân [9].
Ruzainah Ali Jaafar và một số cộng sự đã tiến hành xác định về thành phần

hóa học của thân thanh long ruột đỏ, bằng 2 phương pháp lạnh đông và sấy, mang
đến cho chúng ta cái nhìn mới về cây thanh long.
Bảng 2.4 Bảng phân tích thành phần hóa học của thân thanh long ruột đỏ
(trang 4, [2]).
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
16
Phương pháp lạnh đông Phương pháp sấy
(freeze drying) (drying oven)
(%) Thân trưởng thành Thân non Thân trưởng thành Thân non
Hàm lượng 3.96 2.38 3.89 3.58
chất khô
Hàm lượng 96.4 97.62 96.11 96.42
nước
Hoạt độ nước 0.563A
w
0.836 A
w
0.545 A
w
0.865A
w
(%) Theo hàm lượng chất khô
Đạm thô 7.18 14.7 6.3 11.9
Chất béo 4.5 8.5 5.5 11.5
Xơ thô 2.5 1.5 2 1
Tro 4.5 2 4.5 1.5
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
17
Hình 2.4 Biểu đồ so sánh thành phần hóa học của thân thanh long( trang 3, [2])
Hai phương pháp lạnh đông và sấy nhằm xác định hàm lượng một số thành
phần cơ bản trong thân thanh long ruột đỏ cho thấy kết quả không có sự khác biệt
lớn. Ngoài ra, họ còn tiến hành so sánh thành phần dinh dưỡng giữa quả và thân
thanh long.
Bảng2.5 Bảng so sánh thành phần giữa thịt quả thanh long và thân thanh long
ruột đỏ [2].
Hàm lượng dinh dưỡng Thịt quả Thân
Độ ẩm
Đạm
Chất béo
Xơ thô
Vitamin C
Tro
Hoạt độ nước (A
w
)
Glucose
82.5 -83 g
0.159 – 0.229 g
0.21 – 0.61 g
0.7 – 0.9 g
8 -9 mg
-
-
-
96.0 -98.0 g
0.120 -0.270 g

0.09 – 0.23 g
0.02 - 0.05 g
63.71 – 132.95 mg L
-1
0.03 -0.09 g
0.545 – 0.895 A
w
0.263 – 0.552 g L
-1
Kết quả so sánh không quá là khập khiễng về giá trị dinh dưỡng giữa thịt và
thân thanh long. Một số thành phần trong thịt quả có hàm lượng cao hơn như
protein, chất béo, xơ thô, tuy nhiên không quá chênh lệch, ví dụ hàm lượng protein
bên thịt quả là 0.159- 0.229g, còn bên thân và khoảng 0.120 -0.270 g. Ngược lại,
thân thanh long chứa hàm ẩm cao hơn, hàm lượng vitamin C cũng chiếm khá nhiều.
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
18
Còn các thành phần như hàm lượng tro, hoạt độ nước, hay glucose thì chưa so sánh
được ai cao hơn do bên thịt quả dữ liệu phân tích chưa tìm thấy.
Thông qua bảng so sánh thành phần hóa học của thịt và quả thanh long như
trên, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng rằng: thành phần dinh dưỡng của thân
thanh long không thua kém thịt quả và hứa hẹn mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng
cũng như lợi ích cho sức khỏe con người.
Bên cạnh đó, thanh long thuộc họ xương rồng - loài thực vật khá quen thuộc,
có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên ở nước ta, ngoài việc khai thác trái thanh
long và xương rồng được xem như một loài cây cảnh, có loại trồng làm hàng rào che
chắn, thì ít ai biết đến, thậm chí còn rất xa lạ với các sản phẩm từ xương rồng. Thế
giới đã khá quen thuộc với các sản phẩm có nguồn gốc từ Cactus (xương rồng ): từ
dược phẩm, mỹ phẩm đến thực phẩm…phong phú về hình thức, chủng loại. Điển

hình Mehico là một trong những đất nước mà cactus là món ăn truyền thống, đặc
trưng cho con người xứ này. Thậm chí, ai đến Mehicô mà không thưởng thức salad
rau trộn với catus 1 trong 350 món ăn từ loại rau “ lạ lùng”, hay món rượu độc đáo “
quốc hồn quốc túy” thì xem như chưa thực sự viếng thăm vương quốc này [24].
Thị trường Châu Âu và Châu Mỹ rất phổ biến với sản phẩm nước uống giải
khát từ catus. Ngoài giá trị dinh dưỡng, những loài thuộc họ xương rồng còn có tính
năng trị liệu, ứng dụng trong mỹ phẩm và dược phẩm.
Rất nhiều nghiên cứu đã đi sâu vào tìm hiểu thành phần xương rồng để làm rõ
những đặc tính vốn có, từ đó mở rộng hơn các dòng sản phẩm, tận dụng nguồn dược
liệu thiên nhiên, ngoài thành phần chất dinh dưỡng thêm vào đó là tác dụng y học
đáng để cho chúng ta nhìn nhận.
 Đối với loài Opuntia ficus-indica [10]
Bảng 2.6 Thành phần hóa học một số chất cơ bản của xương rồng Opuntia
ficus-indica
Thành phần (%) Thịt Vỏ Hạt
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
19
Hàm lượng nước
Protein
Chất béo
Tro
94.40±2.61
1.45±0.08
0.7±0.08
1±0.01
90.33±0.21
1.45±0.08
1.06±0.08

3.05±0.15
18.05±2.53
4.48±0.01
3.66±0.21
12.66±0.62
Bảng 2.7 Thành phần carbohydrat của Opuntia ficus-indica
Đường (%) Thịt Vỏ Hạt
Saccharose
Glucose
Fructose 24 2.29 0
0.19
29
24
2.25
14
2.29
0
0
0
Bảng 2.8 Thành phần khoáng của xương rồng Opuntia ficus-indica
Khoáng (mg/100g) Thịt Vỏ Hạt
Ca
K
N
Mg
12.4
199
1.09
18.8
15.7

98
1.1
15.2
21.2
78.6
0.54
9.85
Bảng 2.9 Hàm lượng sterol và các dẫn xuất của Vitamin E tan trong chất béo
của Catus Pear (Opuntia ficus-indica L)
Thành phần Hạt giống (g/100g) Thịt quả (g/100g)
Cholesterol
Campesterol
Beta-Sitosterol
Vitamin E:
• Alpha-Tocopherol
• Beta- Tocopherol
• Gamma- Tocopherol
• Delta- Tocopherol
Chưa tìm thấy
1.66
67.5
0.56
0.12
3.3
0.05
Chưa tìm thấy
8.74
11.2
8.49
1.26

0.79
42.2
Bảng 2.10 Hàm lượng các acid amin trong thân và thịt quả Opuntia ficus-
indica [12].
Amino acid
Thân (g/100g) Dịch quả (mg/L)
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
20
Alanine
Arginine
Asparagine
Asparaginic acid
Glutamin acid
Glutamine
Glycine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Lysine
Methionine
Phenylalanine
Serine
Threonine
Tyrosine
Tryptophane
Valine
Alpha-Aminobutyric acid
Carnosine

Citrulline
Ornithine
Proline
Taurine
0.6
2.4
1.5
2.1
2.6
2.6
17.3
0.5
2.0
1.9
1.3
2.5
1.4
1.7
3.2
2.0
0.7
0.5
3.7
-
-
-
-
-
87.2
30.5

41.6
-
66.1
346.2
11.33
45.2
31.2
20.6
17.4
55.2
23.3
174.5
13.3
12.3
12.6
39.4
1.1
5.9
16.3
Chưa tìm thấy
1265.2
434.3
 Đối với loài Cereus Grandiflorus cactus [11].
Bảng 2.11 Thành phần Vitamin của xương rồng Cereus Grandiflorus
Thiamin
Riboflavin
Vitamin C
Vitamin A
Vitamin E
Vitamin D3

Beta Carotene
Cyanocobalamine B12
116.6 ug/gram sản phẩm
221.9 ug/gram sản phẩm
8.35 mg/gram sản phẩm
309 IU
1.36 IU
120 Iu
16.6 IU
91 mg/ gram sản phẩm
 Đối với loài Opuntia spp [12].
Loài này cả quả và thân đều có những thành phần mang lại giá trị dinh dưỡng
cao, và hết sức cần thiết, như betalain, các hợp chất amin bao gồm cả taurine,
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
21
khoáng chất, các loại vitamin khác đặc biệt là chất chống oxy hóa. Người Châu Mĩ
bản xứ và các nhà y học cổ xưa sử dụng các sản phẩm từ loài Opuntia spp bởi khả
năng chống tiêu chảy và viêm tấy của nó [12].
Bảng 2.12 Thành phần hóa học của thân và thịt quả Opuntia spp
Thành phần Dạng khô Dạng tươi
Thân Thân (g/100g) Thịt quả(%)
Nước
Cácbohydrat
Tro

Protein
Lipid
-

64 – 71
19 – 23
18
4 – 10
1 – 4
88 – 95
3 – 7
1 – 2
1 – 2
0.5 – 1
0.2
84 – 90
12 – 17
0.3 – 1
0.02 – 3.15
0.21 – 1.6
0.09 – 0.7
Bảng 2.13 Hàm lượng vitamin và các chất chống oxy hóa trong thân và thịt quả
Opuntia spp.
Thành phần mg/100g
Thân Thịt quả
Ascorbic acid
Niacin
Riboflavin
Thiamine
Total carotenoid
• Beta-carotene
Total vitamin E
Vitamin K1
Flavonols:

• Kaempferol derivatives
• Quercetin derivatives
• Isorhamnetin derivative
7-22 mg
0.46 mg
0.6 mg
0.14 mg
11.3 -53.5 µg
-
-
-
-
-
-
12-81mg
Dạng vết
Dạng vết
Dạng vết
0.29-2.37 g
1.2 -3.0µg
111-115µg
53 µg
0.11-0.38 g
0.98 -9 g
0.19-2.41 g
Bảng 2.14 Hàm lượng khoáng chất của Opuntia spp
Thành phần Thân (g/100gDW) Thịt quả (mg/100g)
Calcium (Ca)
Magnesium (Mg)
Potassium (K)

5.64
0.19
2.35
12.8-59
16.1-98.4
90-220
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
22
Phosphorus
Natrium (Na)
Ferrous (Fe)
0.15
0.4
0.14 µg
15-32.8
0.6-1.1
0.4- 1.5
Những nghiên cứu trên giúp chúng ta hiểu rõ hơn lí do tại sao xương rồng được ứng
dụng khá rộng rãi trên thị trường, phong phú về loại sản phẩm và đa dạng về hình
thức, mẫu mã.
2.3.2. Các ứng dụng của Catus trong đời sống
2.3.2.1. Mỹ phẩm
Từ xưa, người ta đã biết ứng dụng một số loại sacharide vào mỹ phẩm, chẳng
hạn như thành phần của kem dưỡng da, sữa rửa mặt…Gần đây, các loại đường như
dextrose, arabino, xylose và những sacharide tương tự được xem như là thành phần
hữu dụng trong các sản phẩm làm đẹp, có tác dụng tăng cường độ hấp thu tốt cho da
[13]. Dịch trích ly từ cactus chứa khá nhiều sacharide hữu dụng, đặc biệt là loại
Opuntia Vungaris, có mặt hầu hết trong thành phần công thức kem dưỡng da ban

đêm.
Ngoài ra, thân xương rồng còn có mặt trong thành phần như dầu gội đầu, kem
dưỡng tóc, mặt nạ đắp mặt và cơ thể, xà phòng, gel vuốt tóc, kem chống nắng[12].
Dick Conel, 1998 tìm ra công thức cho sản phẩm kem chống muỗi, và các loại côn
trùng chích trên da, trên đầu tóc với thành phần chiếm đến 40% dịch cactus, an
toàn cho da bạn mà không gây dị ứng [14].
Chúng ta có thể tìm thấy chúng trong rất nhiều công thức của các loại kem
chống muỗi, kem dưỡng da ban đêm, ban ngày, kem làm mềm da, thậm chí cực kì
hữu hiệu với những người có làn da nhạy cảm, không thể sử dụng mỹ phẩm thì dịch
trích ly từ Catus sẽ là món quà vô giá cho các chị em phụ nữ sở hữu làn da kén chọn
này (đính kèm ở phụ lục 1).
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
23
Những người có làn da nhạy cảm rất dễ phản ứng với môi trường như nổi ban
đỏ, phát ban, ngứa ngáy khi tiếp xúc một số loại mỹ phẩm, hóa chất, vải sợi hay thời
tiết nóng lạnh thất thường. Những làn da này khó thích ứng với các mỹ phẩm chăm
sóc da bởi bản chất da bị khô, đồng thời lại tương tác quá mạnh với các chất có khả
năng gây dị ứng. D.Schmid, F.Suter, F. Julii, 2005 đã nghiên cứu và cho thấy hiệu
quả bất ngờ từ việc sử dụng Opuntia Cactus, một loại xương rồng trong việc tái tạo
làn da, giúp da mịn, tránh bị mất nước và giảm thiểu tối đa tình trạng ngứa ngáy, hay
viêm nhiễm khi sử dụng sản phẩm [15].
Hình 2.5 Mỹ phẩm từ Catus
2.3.2.2. Thực phẩm
Xương rồng được sử dụng như nguồn dinh dưỡng quan trọng ở Mỹ Latin
(bánh mì cho người nghèo), sử dụng thân và quả ở dạng tươi hay qua chế biến. Nó
được trồng ở nhiều nơi trên thế giới như Mexico, Argentina, Brazil, Thổ Nhĩ Kì, Ý,
Israel và Trung Quốc. Cả quả và thân đều được tiêu thụ ở dạng thực phẩm an toàn.
Thân còn được tận dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc, là nguồn dinh dưỡng quan

trọng cho trâu, bò, cừu trong mùa khô.
Ở Mexico, người ta chế biến xương rồng thành rất nhiều món, như xương
rồng nấu đậu - các loại đậu, từ đậu đen, đậu đỏ, đậu bo, đậu ngự… Những lá xương
rồng to bằng 2, 3 bàn tay chập lại, lá hình ô-van to bản, mềm và ít gai, mọng nước,
được gọt sạch các mắt gai rồi đem hầm, xào với những nguyên liệu khác nhau để
làm món chính ngoài những món thịt cá thông thường.
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long
24
Có đến hơn 350 món ăn được chế biến từ loại “rau” lạ lùng này. Món phổ
biến nhất là trộn salad với hành tây, ớt chuông, cà chua, xốt mayonnaise, dầu
giấm… tùy thích. Vì thế, để tiện lợi cho người mua, các hàng bán xương rồng sau
khi gọt sạch còn cắt sợi từng khúc, người mua chỉ cần trộn thêm các loại rau củ và
gia vị khác nữa là được món ăn khoái khẩu này. Ngoài việc chế biến các món ăn,
xương rồng còn được dùng để làm rượu và trở thành một món thức uống không thể
không nếm qua khi du khách đến xứ sở của “Cây xương rồng trên đá” này.
Ngoài ra, các sản phẩm cactus (xương rồng) dưới dạng nước uống giải khát
cũng khá phổ biến, và có mặt rộng ở thị trường Châu Âu và Châu Mỹ.
Hình 2.6 Đa dạng thực phẩm từ Catus
Cactus Cooler, sản phẩm nước uống lon với nhãn được thiết kế dựa trên
nguồn cảm hứng từ phim hoạt hình The Flintstones năm 1960 với các gam màu trên
lon: màu da cam, vàng, xanh lá cây, được bán ở Hoa Kỳ, chủ yếu ở miền Nam
California và xung quanh khu vực Tây Nam Hoa Kỳ [25]. Nó được phân phối bởi
thương hiệu Canada Dry.
Một nhãn hàng của công ty Tympark cũng cho ra đời dòng sản phẩm nước
uống từ họ xương rồng.
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu, thử nghiệm nước giải khát từ thân thanh long

25
Hình 2.7 Các sản phẩm nước giải khát từ Catus
Không dừng lại ở các sản phẩm đã có mặt trên thị trường, dưới dây là hàng
loạt các sản phẩm đầy tiềm năng sẽ được ứng dụng rộng rãi trong đời sống từ thân
và quả xương rồng.
Bảng 2.15 Các sản phẩm tiềm năng từ thân và quả cactus pear [16]
GVHD: Ts Đàm Sao Mai
Ths Hồ Xuân Hương SVTH: Nguyễn Hồ Ngọc Xuyến

×