Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tiểu luận công nghệ chế biến thức ăn gia súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 66 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương
Lớp: DHTP6CLT
Nhóm: 2
SVTH:
Từ Thị Ngọc Trâm 10334081
Đỗ Cao Thị Thùy Vân 10341231
Huỳnh Lê Vy 10329971
Phạm Thị Hoàng Yến 10347261
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2014
DANH SÁCH PHÂN CÔNG TIỂU LUẬN
Phạm Thị Hoàng Yến Lời mở đầu
Chương 1
Đỗ Cao Thị Thùy Vân Kết Luận
Chương 2
Huỳnh Lê Vy Chương 3
Từ Thị Ngọc Trâm Chương 4
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 2
MỤC LỤC
BỘ CÔNG THƯƠNG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH 1
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM 1
 1
1
GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương 1
Lớp: DHTP6CLT 1
Nhóm: 2 1
SVTH: 1


Từ Thị Ngọc Trâm 10334081 1
Đỗ Cao Thị Thùy Vân 10341231 1
Huỳnh Lê Vy 10329971 1
Phạm Thị Hoàng Yến 10347261 1
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2014 1
DANH SÁCH PHÂN CÔNG TIỂU LUẬN 2
Phạm Thị Hoàng Yến 2
Lời mở đầu 2
Đỗ Cao Thị Thùy Vân 2
Kết Luận 2
Huỳnh Lê Vy 2
Chương 3 2
Từ Thị Ngọc Trâm 2
Chương 4 2
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC HÌNH 10
LỜI MỞ ĐẦU 11
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN Ở GIA SÚC [4], [5], [13], [14],
[15], [16], [19] 12
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 3
1.1 Nước 12
1.2 Chất hữu cơ 14
1.2.1 Lipid 14
1.2.3 Carbonhydrat 17
1.2.4 Các acid hữu cơ và vitamin 18
1.3 Chất khoáng 19
CHƯƠNG 2: THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GIA SÚC 21
2.1 Đặc tính 21
2.2 Phân loại 22
2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc 22

2.2.2 Phân loại theo thành phần chất dinh dưỡng 22
2.2.3 Phân loại theo hàm lượng tinh bột 23
2.2.4 Phân loại theo khẩu phần ăn 23
2.2.5 Phân loại về mặt thức ăn tự nhiên 24
2.3 Nguồn nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn gia súc hỗn hợp 28
2.3.1 Nguyên liệu cụng cấp chất đường bột 29
2.3.2 Nguyên liệu cung cấp đạm 34
2.3.3 Nguyên liệu cung cấp khoáng 37
2.3.4 Sinh tố 38
2.3.5 Các chất bổ sung phi dinh dưỡng 38
CHƯƠNG 3: TIÊU CHUẨN VÀ KHẨU PHẦN ĂN [2], [3] 41
3.1 Khái niệm 41
3.1.1 Tiêu chuẩn ăn 41
3.1.2 Nội dung tiêu chuẩn ăn 41
3.1.3 Khẩu phần ăn 43
3.2 Nguyên tắc phối hợp khẩu phần : 43
3.2.1 Nguyên tắc khoa học: 43
3.2.2 Nguyên tắc kinh tế 44
3.3 Phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho vật nuôi 44
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 4
3.3.1 Phương pháp tính toán đơn giản 44
3.3.2. Sử dụng phần mềm trên máy vi tính 49
3.4 Một số công thức phối trộn 51
3.4.1 Công thức phối trộn thức ăn cho lợn 51
3.4.1.1 Phối trộn thức ăn có chất lượng trung bình: 51
3.4.1.2 Phối trộn thức ăn có chất lượng cao 51
3.4.2 Công thức phối trộn thức ăn cho bò: 52
3.5 Khả năng thay thế nguyên liệu [2] 53
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC 54
4.1Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc [2] 54

4.1.1 Nghiền nguyên liệu : 55
4.1.2 Trộn 55
4.1.3 Ép viên 55
4.1.4 Làm nguội 55
4.1.5 Sàng và phân loại thành phẩm 56
4.2 Kỹ thuật và sơ đồ chế biến thức ăn gia súc[1] 56
4.3.1 Máy sấy hồng ngoại 59
4.3.2 Máy nghiền 60
4.3.3 Máy trộn 61
4.3.4 Máy ép viên 61
4.3.5 Sàng 62
4.3.6 Thiết bị làm nguội 62
4.4 Sơ đồ dây chuyền của một số hệ thống liên hợp máy [1] 62
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 5
MỤC LỤC BẢNG
BỘ CÔNG THƯƠNG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH 1
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM 1
 1
1
GVHD: Nguyễn Thị Mai Hương 1
Lớp: DHTP6CLT 1
Nhóm: 2 1
SVTH: 1
Từ Thị Ngọc Trâm 10334081 1
Đỗ Cao Thị Thùy Vân 10341231 1
Huỳnh Lê Vy 10329971 1
Phạm Thị Hoàng Yến 10347261 1

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2014 1
DANH SÁCH PHÂN CÔNG TIỂU LUẬN 2
Phạm Thị Hoàng Yến 2
Lời mở đầu 2
Đỗ Cao Thị Thùy Vân 2
Kết Luận 2
Huỳnh Lê Vy 2
Chương 3 2
Từ Thị Ngọc Trâm 2
Chương 4 2
MỤC LỤC 3
MỤC LỤC HÌNH 10
LỜI MỞ ĐẦU 11
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN Ở GIA SÚC [4], [5], [13], [14],
[15], [16], [19] 12
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 6
1.1 Nước 12
1.2 Chất hữu cơ 14
1.2.1 Lipid 14
Bảng 1.2: 20 loại aa 15
Bảng 1.3. Các acid amin không thay thế ở gia súc, gia cầm 16
Bảng 1.4. Thành phần acid amin không thay thế trong 17
Một số loại thức ăn 17
1.2.3 Carbonhydrat 17
1.2.4 Các acid hữu cơ và vitamin 18
1.3 Chất khoáng 19
CHƯƠNG 2: THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GIA SÚC 21
2.1 Đặc tính 21
Hình 2.1 : hình ảnh về một số loại gia súc 21
2.2 Phân loại 22

2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc 22
2.2.2 Phân loại theo thành phần chất dinh dưỡng 22
2.2.3 Phân loại theo hàm lượng tinh bột 23
2.2.4 Phân loại theo khẩu phần ăn 23
2.2.5 Phân loại về mặt thức ăn tự nhiên 24
Hình 2.2: Một số cây họ đậu 24
Hình 2.3: Cây cỏ voi dùng trong chăn nuôi bò công nghiệp 26
2.3 Nguồn nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn gia súc hỗn hợp 28
2.3.1 Nguyên liệu cụng cấp chất đường bột 29
Hình 2.5: hình ảnh về cây bắp và quả bắp 30
2.3.2 Nguyên liệu cung cấp đạm 34
Bảng 2.1 : Nhu cầu về năng lượng và chất đạm để tăng trưởng 34
2.3.3 Nguyên liệu cung cấp khoáng 37
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 7
Bảng 2.2 : Sơ lược về hàm lượng tối đa cho phép của một số chất khoáng và
kim loại nặng trong hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh cho heo, bò, gia cầm ( quyết
định số 104/2001/QĐ- BNN) 38
2.3.4 Sinh tố 38
2.3.5 Các chất bổ sung phi dinh dưỡng 38
CHƯƠNG 3: TIÊU CHUẨN VÀ KHẨU PHẦN ĂN [2], [3] 41
3.1 Khái niệm 41
3.1.1 Tiêu chuẩn ăn 41
3.1.2 Nội dung tiêu chuẩn ăn 41
3.1.3 Khẩu phần ăn 43
3.2 Nguyên tắc phối hợp khẩu phần : 43
3.2.1 Nguyên tắc khoa học: 43
3.2.2 Nguyên tắc kinh tế 44
3.3 Phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho vật nuôi 44
3.3.1 Phương pháp tính toán đơn giản 44
3.3.2. Sử dụng phần mềm trên máy vi tính 49

3.4 Một số công thức phối trộn 51
3.4.1 Công thức phối trộn thức ăn cho lợn 51
3.4.1.1 Phối trộn thức ăn có chất lượng trung bình: 51
3.4.1.2 Phối trộn thức ăn có chất lượng cao 51
3.4.2 Công thức phối trộn thức ăn cho bò: 52
3.5 Khả năng thay thế nguyên liệu [2] 53
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC 54
4.1Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc [2] 54
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc 54
4.1.1 Nghiền nguyên liệu : 55
4.1.2 Trộn 55
4.1.3 Ép viên 55
4.1.4 Làm nguội 55
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 8
4.1.5 Sàng và phân loại thành phẩm 56
4.2 Kỹ thuật và sơ đồ chế biến thức ăn gia súc[1] 56
Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc ở một số xí
nghiệp ở Việt Nam 58
4.3.1 Máy sấy hồng ngoại 59
4.3.2 Máy nghiền 60
Hình 4.4 Máy nghiền búa 60
4.3.3 Máy trộn 61
Hình 4.5: Bồn trộn ngang 61
4.3.4 Máy ép viên 61
4.3.5 Sàng 62
4.3.6 Thiết bị làm nguội 62
4.4 Sơ đồ dây chuyền của một số hệ thống liên hợp máy [1] 62
Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống máy chế biến hỗn hợp vi lượng 62
63
Hình 4.7: dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc dạng viên năng suất 5 – 6

tấn/h 63
Hình 4.8: Sơ đồ dây chuyền chế biến thức ăn gai súc dạng bột và viên năng
suất 10 – 15 tấn giờ do công ty Buhler thiết kế 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 9
MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 : hình ảnh về một số loại gia súc . . Error: Reference source not found
Hình 2.2: Một số cây họ đậu Error: Reference source not found
Hình 2.3: Cây cỏ voi dùng trong chăn nuôi bò công nghiệp Error: Reference
source not found
Hình 2.5: hình ảnh về cây bắp và quả bắp Error: Reference source not found
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc Error:
Reference source not found
Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc ở một số xí
nghiệp ở Việt Nam Error: Reference source not found
Hình 4.4 Máy nghiền búa Error: Reference source not found
Hình 4.5: Bồn trộn ngang Error: Reference source not found
Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống máy chế biến hỗn hợp vi lượng Error: Reference
source not found
Hình 4.7: dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc dạng viên năng suất 5 – 6
tấn/h Error: Reference source not found
Hình 4.8: Sơ đồ dây chuyền chế biến thức ăn gai súc dạng bột và viên năng
suất 10 – 15 tấn giờ do công ty Buhler thiết kế Error: Reference source not
found
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 10
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Không
chỉ ở các ngành công nghiệp - thương mại du lịch mà hiện nay chúng ta vẫn tiếp tục đầu tư cho
các ngành nông nghiệp, ngành vốn được coi là lâu đời, truyền thống ở nước ta. Không dừng lại ở

cách làm lạc hậu xa xưa, các nhà khoa học các kỹ sư đã nghiên cứu thành công đưa ra nhiều
giống cây trồng, vật nuôi cho sản lượng cao.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều, càng cao của người tiêu dùng, giảm thời gian chăm sóc,
tăng thu lợi nhuận của chủ sản xuất. Những năm gần đây sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
đã và đang phát triển mạnh mẽ. Trong đó có các sản phẩm nổi tiếng như thức ăn hỗn hợp Con Cò
dành cho bò, thức ăn gia súc PROSY dành cho heo hay thương hiệu CON HEO VÀNG chuyên
sản xuất thức ăn cho heo…
Được phân công tìm hiểu về nguyên liệu, quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc, nhóm
chúng tôi đã cố gắng tìm hiểu những điểm chính cần chú ý và đưa ra ở bài báo cáo dưới đây.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều, kiến thức hạn hẹp, không tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng tôi mong được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn để bài làm được hoàn thiện hơn.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 11
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ DINH DƯỠNG THỨC ĂN Ở GIA SÚC
[4], [5], [13], [14], [15], [16], [19]
Thức ăn là vật chất sau khi được con vật ăn vào có khả năng tiêu hóa, hấp thu và sử dụng.
Khẩu phần ăn của gia súc đa sồ là những sản phẩm của thực vật, ngoài ra chúng được bổ xung
thêm các loại thức ăn có nguồn gốc động vật như bột cá, bột sữa… Thực vật tổng hợp các hợp
chất phức tạp từ các hợp chất đơn giản có trong không khí , đất, nước. Đông vật sử dụng thực vật
làm thức ăn và lấy nguồn năng lượng thực vật để duy trì sự sống, tổng hợp mô của cơ thể. Động
vật và thực vật chứa đựng thành phần hóa học cơ bản tương tự nhau.
Thành phần chính của thức ăn bao gồm: nước và chất khô. Trong đó chất khô chia làm 2 loại:
chất vô cơ là chất khoáng và chất hữu cơ là carbohydrate, lipid, protein, vitaminvà các acid hữu
cơ.
1.1 Nước
• Hàm lượng nước trong cơ thể.
Thú non có quá trình trao đổi chất mạnh nên hàm lượng nước trong cơ thể cao ví dụ nước
trong bào thai bê 95%, trong cơ thể bê non 80%, trong cơ thể bò trưởng thành 60%.
Hàm lượng nước chứa trong thực vật cũng liên quan theo giai đoạn tăng trưởng của cây. Cây
non chứa nhiều nước hơn cây trưởng thành. Tùy từng loại cây, giống cây mà hàm lượng nước
thay đổi.

Sự phân bố nước trong các cơ quan bộ phận thay đổi tùy theo chức năng của các bộ phận
như: máu 90-92%, cơ 72-78%, 45% ở xương, 5% trong răng.
• Vai trò
Nước là thành phần chủ yếu trong việc trao đổi chất của cơ thể và là yếu tố chính trong việc
điều hòa thân nhiệt của cơ thể.
Nước có tác động lớn đến quá trình vận chuyển và trao đổi chất. Nhờ có hệ thống tuần hoàn,
nước chảy đi khắp cơ thể, mang theo dinh dưỡng để cung cấp cho tế bào sống. Nó cũng mang
các chất cặn bã từ tế bào đi đào thải ở các cơ quan bài tiết. Nước trong vòng tuần hoàn còn mang
theo các kích thích tố điều tiết hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
• Nguồn nước cung cấp cho cơ thể.
Có 3 nguồn chính là: nước uống, nước trong thức ăn và nước do trao đổi chất.
- Nước luôn có sẵn trong thức ăn của gia súc trên dưới 10% tùy loại thức ăn. Hàng
ngày gia súc tiêu thụ 1 lượng lớn nước uống tùy theo loài và theo thức ăn
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 12
- Nước do trao đổi chất sinh chủ yếu từ các phản ứng oxy hóa các dưỡng chất hoặc
tổng hợp protein khử nước.
• Nước thải từ gia súc.
- Lượng nước thải ra trong phân: tùy thuộc vào hình thức của thức ăn. Khi thức ăn
được tiêu hóa càng nhiều thì lượng nước thải ra trong phân càng ít, ngoài ra nó còn phụ
thuộc vào loài gia súc. Nước trong dịch tiêu hóa vào ruột rất lớn nhưng nước trong phân
thường ít vì hần lớn nước trong các dịch tiêu hóa được hấp thu trở lại. Càng tăng mức
độ chất khô ăn vào thì tỷ lệ nước mất đi càng cao.
- Lượng nước thải trong nước tiểu. Thận làm nhiệm vụ điều tiết thể tích, thành phần
thể dịch, bài thải nước nhiều hay ít thay đổi tùy vào nhiều yếu tố như: lượng nước đưa
đến thận và từ thận đi ra, số lượng các sản phẩm dị hóa như muối khoáng và những chất
do trao đổi nội sinh như urê vì nước giữ vai trò hòa tan các chất này. Nên lượng protein,
khoáng của thức ăn càng cao thì lượng nước trong nước tiểu tăng và nhu cầu nước của
vật nuôi cũng tăng. Nước của nước tiểu cũng thay đổi tùy loài động vật do sự khác biệt
về sản phẩm cuối cùng của sự dị hóa đạm.
- Nước trong hơi thở, mồ hôi: số lựợng nước thoát ra càng nhiều khi vật nuôi ở môi

trường nóng và hoạt động mạnh.
• Ảnh hưởng của sự thiếu nước.
Các loài gia súc khác biệt nhau về khả năng dự trữ nước và sức chịu đựng điều kiện thiếu
nước. ở người khi lựợng nước mất đi 4-5% thì thể trạng có dấu hiệu bực bội, chán ăn. Khi lựợng
nước mất đi 6-10% thì nhức đầu, đi không vững, lạc giọng, khó thở, tái xanh. Khi lựợng nước
mất đi 12-14% thì matứ thụt, da nhăn, miệng không nuốt được, ngât. Độ nhớt trong máu tăng và
chảy chậm. Tim đập nhanh, khi tim không còn đủ sức đẩy máy chảy thì nhiệt thoát ra từ bên
trong, than nhiệt tăng, có thể chết. Môi trường nóng, nước mất 12% thì sẽ chết. Lạc đà chịu khát
tốt hơn các động vật khác do ăn toàn carbohydrate dẫn đến ít sinh urê, long dày giảm thoát hơi
nước qua da, phân khô.
• Nhu cầu nước của gia súc.
Vật uống nhiều nước không ảnh hhưởng nhiều đến sức khỏe của vật nuôi. Nhu cầu nước của
vật nuôi thay đổi tùy loại động vật, tình trạng cơ thể.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 13
Bảng 1.1. Nhu cầu nước bình quân của gia súc vùng ôn đới
Gia súc
Nhu cầu nước,
lít/ngày
Bò sữa đang cho sữa 90
Bò sữa duy trì 60
Ngựa làm việc 40
Ngựa đang cho sữa 50
Heo thịt 30kg 6
Heo nái thịt 60kg 8
Heo nái nuôi con 14
1.2 Chất hữu cơ
1.2.1 Lipid
• Vai trò:
- Là nguồn năng lượng khi bị oxy hóa, chất béo sinh năng lượng gấp 2.25 lần carbohydrate
và protein

- Là dung môi hòa tan, chuyên chở vitamin tan trong dầu.
- Trong khẩu phần ăn chất béo có tác dụng cải thiện tính chất lý học của thức ăn như giảm
độ bui, tạo mùi vị thơm ngon.
• Hàm lượng lipid:
Lipid có trong cả động vật và thực vật. ở động vật hàm lượng mỡ thay đổi tùy thuộc vào độ
tuổi, tình trạng dinh dưỡng của con vật. Con vật béo chứa 43% nước, 41% mỡ. Hàm lượng lipid
trong thực vật tương đối thấp. Ví dụ như ở cỏ non chỉ chứa 40-50g/kg chất khô. Lipid trong lá
nhiều hơn cọng và nhiều nhất là những hạt có dầu như đậu phộng, đậu nành, hướng dương….
Những hạt có dầu thường luôn giàu protein hơn hạt ngũ cốc.
• Nhu cầu của gia súc:
Ở gia súc nhai lại, chúng không chịu được khẩu phần ăn nhiều chất béo, với khẩu phần ăn
10% chất béo bò sẽ ngưng tiêu hóa ở da cỏ và dạ múi khế. ở người tỷ lệ chất béo có thể lên đến
40%, gia cầm 20-30%, đa số là 10%.
1.2.2 Protein
• Vai trò:
Protein là thành phần cấu tạo nên tế bào mặt ở tất cả các cơ quan trong cơ thể. Xúc tác sinh
học: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa (enzyme). Điều hòa các hoạt động sinh lý
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 14
(hoocmon). Vận chuyển các chất (Hemoglobin). Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và
cơ thể (Actinin, Myosin). Dự trữ chất dinh dưỡng (abumin, casein)
• Hàm lượng protein trong cơ thể.
Thịt động vật có nhiều protein nhất là thịt gà có 23,3g/100g. Các loại thuỷ hải sản có hàm
lượng protein cao nhất, tiếp đến là các loại thịt, cá nước ngọt, sữa, trứng Protein thực vật: Thực
phẩm có nhiều protein nhất là đậu vàng, cứ 100g thì có 36,6g, tiếp đến là các loại đậu khác,
vừng, ngũ cốc
Thức ăn protein sau khi được tiêu hóa, hấp thu dưới dạng các acid amin. Các acid amin
sẽ theo máu về gan tuần hoàn tới các mô bào. Ngoài các acid amin có nguồn gốc từ thức ăn, máu
còn tiếp nhận các acid amin là sản phẩm của quá trình phân giải protein trong các tổ chức.
• Cơ thể và thực phẩm đều do các axit amin khác nhau tạo nên.
Con người cần đến trên 20 loại axit amin, trong đó có 8 loại không thể tự có trong cơ thể, rất

cần hấp thụ từ các món ăn, đó là isoleucin, leucin, valin, methionin, phenibalanin, threonin,
tryptophan và lysin.
Bảng 1.2: 20 loại aa
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 15
 Nhu cầu protein:
Thiếu protein tất sẽ
dẫn đến thiếu dinh dưỡng, dễ
mắc các bệnh phù thũng, loạn
nhịp tim, mệt mỏi, thiếu máu,
sức đề kháng kém, ăn không
ngon, cơ bắp teo lại, khớp
xương rã rời
Tuy nhiên cũng không thể ăn quá nhiều chất protein trong thức ăn. Khi chất protein thay thế
trong cơ thể sẽ sản sinh ra amin, nước tiểu chứa chất azote, trong đó amoniac là chất có hại, phải
trải qua xử lí giải độc ở gan mới có thể từ thận bài tiết ra ngoài, ăn nhiều protein sẽ gây hại cho
gan và thận.
Cơ thể động vật khác với cơ thể thực vật là nó không tự tổng hợp được toàn bộ các acid
amin. Những acid amin cơ thể không tự tổng hợp được mà phải lấy từ nguồn thức ăn bên ngoài
vào gọi là các acid amin không thay thế (cần thiết, thiết yếu). Tùy theo loại gia súc, giai đoạn
sinh trưởng, phát dục và mối quan hệ chuyển hóa lẫn nhau mà số lượng các acid amin không thay
thế ở các loại gia súc có khác nhau.
Bảng 1.3. Các acid amin không thay thế ở gia súc, gia cầm
Acid amin Lợn Gà
Lysine + +
Methionine + +
Tryptophan + +
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 16
Tên axit amin Viết tắt Tính chất
Glycine Gly Không phân cực ky nước
Alanine Ala

Valine Val
Leucine Leu
Isoleucine Ile
Methionine Met
Phenylalanine Phe
Tryptophan Trp
Proline Pro
Serine Ser
Phân cực, ưa nước
Threonine Thr
Cysteine Cys
Tyrosine Tyr
Asparagine Asn
Glutamine Gln
Aspartic acid Asp Tích điện( acid)
Glutamic acid Glu
Lysine Lys
Tích điện (bazơ)
Arginine Arg
Histidine His
Valine + +
Leucine + +
Isoleucine + +
Threonine + +
Phenylalanine + +
Histidine + +
Arginine +
Bảng 1.4. Thành phần acid amin không thay thế trong
Một số loại thức ăn


Histi-
Leu-
cine
Trypto-
phan
Phenyl-
alanine Valine
Methi-
onine
Threo-
nine
Leu
cine
Izoleu-
cine
Lúa

2,1 2,7 1,2 5,7 4,5 2,5 3,3 6,8 3,6
Ngô 2,2 2,0 0,8 5,0 5,0 3,1 3,7 22,0 4,0
Ðỗ
tương
2,3 5,8 1,2 5,7 4,2 2,0 4,0 6,6 6,7
Lạc 2,1 3,0 1,0 5,4 8,0 1,2 1,5 7,0 3,0
Sữa

2,6 7,5 1,6 5,7 8,4 3,4 4,5 11,3 8,5
Trứng

2,1 7,2 1,5 6,3 7,3 4,1 4,9 9,2 8,0
• Tiêu hóa và hấp thu:

Sản phẩm cuối của quá trình tiêu hóa là các amino acid và các oligo và peptid nhỏ. Chúng đi
vào tế bào, biểu mô của ruột non, ở đây cúng được thủy phân. Các amino acid được hấp thu từ
ruột non bằng con đường chủ động phần lớn phụ thuộc vào sự có mặt của Na, chúng được đưa
đến tĩnh mạch cửa rồi đến gan. Na không cần thiết dể hấp thu glycin, proline và lysine.
1.2.3 Carbonhydrat
• Hàm lượng Carbohydrate.
Carbohydrate Là hợp chất có chứa nhiều nhóm chức OH (polyalcol) và một nhóm CHO
(aldehyde) hoặc một nhóm CO (ketone). Là sản phẩm chính của quá trình quang hợp (thực vật,
tảo, vi khuẩn).
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 17
Tính trên trọng lượng khô hàm lượng carbohydrate có trong thực vật 80 – 90%, động vật <
2%
• Vai trò:
Carbohydrate chủ yếu sinh năng lượng trong dinh dưỡng gia súc. Nhu cầu về
carbohydrate của gia súc là nhằm thỏa mãn yêu cầu năng lượng để duy trìvà sản xuất.
• Nhu cầu dinh dưỡng:
Nhu cầu về carbohydrate ở từng loài và từng lứa tuổi khác nhau.
Ví dụ: đối với gia súc non đòi hỏi carbohydrate chuyên biệt vì hệ enzyme tiêu hóa của động
vật biến đỏi theo lứa tuổi. Vật non cần có lactose vì không tiêu hóa được bột. Càng lớn amylase
càng nhiều thì con vật mới có thể sử dụng tinh bột được.
Nhu cầu về chất xơ thay đổi tùy loài: Động vật nhai lại 10 – 23%, Heo 5-7%, Gà thịt 3-5%,
Gà đẻ 5-7%.
• Tiêu hóa và hấp thu:
các aldose như glucose được hấp thu bằng cách chủ động do các chất vận chuyển chuyên chở
qua màng tế bào cào hệ thống cửa của gan. Tỷ lệ hấp thu các đường rất khác nhau. Ở cùng 1
nồng độ, galoactose, glucose, fructose, mantose được haapfs thu giảm dần theo thứ tự trọng
lượng.
1.2.4 Các acid hữu cơ và vitamin
• Vitamin
Trong cơ thể động thực vật với hàm lượng rất nhỏ nhưng chúng cần thiết cho hoạt

động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật. Thực vật có khả năng tự tổng hợp vitamin theo
nhu cầu cơ thể còn động vật có ít hoặc không có khả năng này vì thế đa phần động vật lấy
vitamin từ thức ăn cung cấp từ thức ăn.
Một số vitamin quan trọng trong dinh dưỡng gia súc:
Các vitamin tan trong dầu: A, D2, D3, E, K
Các vitamin tan trong nước B1, B2, B6, B12, D
o Tiêu hóa và hấp thu: các vitamin tan trong dầu hấp thu qua màng ruột bằng con đường
khuyếch tán đơn giản. bên trong tế bào chúng sẽ kết hợp với các proteinđể đi vào hệ tuần
hoàn chung như lipoprotein. Các vitamin tan trong nước được hấp thu bằng con đường
khuếch tán vận chuyển chủ động.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 18
• Acid hữu cơ: trong cơ thể động thực vật thường thấy các acid như citric, malic, fumalic,
succinic và butyric. Chỉ với 1 hàm lượng nhỏ nhưng chúng đóng vai trò quan trọng trong
quá trình trao đổi chung của tế bào.
1.3 Chất khoáng
• Hàm lượng trong cơ thể: Chất khoáng (hay còn gọi là chất vô cơ) trong cơ thể động thực
vật với hàm lượng thấp. Calcium và phosphor là hai thành phần quan trọng ở động vật.
Kalium và silic thì quan trọng ở thực vật. Ngoài ra còn có một số chất khoáng khác như
sắt, đồng, bạc, kẽm, crôm, magan, selen, cobalt, fluor, silic, molybden, boron (5)
• Vai trò:
 xây dưng và tu bổ cấu trúc cơ thể
 Điều hợp họat động cơ thể: điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bào như K, Na, Cl.
Cân bằng acid-bazo được điều hòa bởi protein (acid amin) và khoáng (K, Na, Cl).
Điều hòa hoạt động của enzyme (Cu, Mg). tác động trên chức năng của bắp thịt
(Ca) kích thích tim (Na, K)
 Là cấu tử vô cơ của các hợp chất hữu cơ của cơ thể như protein và lipid
 Một số các cấu tử khoáng có chức năng đặc biệt: Fe là thành phần trong nhân heme
của hemoglobin quan trọng trong hô hấp, cobalt là cấu tử của vitamin B12…
o Tiêu hóa và hấp thu:
Trong cơ thể gia súc, quá trình tiêu hóa các chất hydrat cacbon, lipit và protein giải phóng các

chất khoáng có trong thức ăn. Các chất ấy có thể là chất không tan như là oxalat-phytate và
không được hấp thu, hoặc có thể tan trong dung dịch nước của các muối K và Na và một số khác
như muối của các axit yếu (axit hữu cơ và cacbonat) thì được biến thành muối clorua (do HCl
của dạ dày) để được hấp thu. Một số chất khoáng của các chất hữu cơ như S của axit amin thì
được hấp thu dưới dạng khoáng như trường hợp của sắt (Fe) của hemoglobin.
Nói chung, điều kiện cần thiết để một chất khoáng được hấp thu là chất khoáng ấy phải tan
trong nước và thẩm thấu được. Căn cứ vào tốc độ hấp thu thì các muối được phân hạng như sau:
Hấp thu nhanh nhất: Clorua, Bromua, Iodua, Butyrat
Hấp thu khá
Hấp thu ít : Phosphat, Citrat, Tatrat
Không hấp thu : Oxalat, Phytat
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 19
o Tính độc:
Như đã đề cập trên đây, tất cả các chất khoáng đều có thể gây độc nếu gia súc ăn một lượng
lớn. Khoảng cách giữa an toàn giữa nhu cầu và liều gây độc rất khác nhau ở từng chất và từng
điều kiện cụ thể. Ví dụ, NaCl có thể gây co giật ở lợn và chết nếu chỉ cần cho ăn với lượng cao 4-
5 lần so nhu cầu và hạn chế uống nước, nhưng nếu được uống nước thoải mái thì không ảnh
hưởng; hay là Zn, lợn cần 25-50 ppm trong khẩu phần nhưng liều gây độc cao gấp 20-40 lần.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 20
CHƯƠNG 2: THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GIA SÚC
2.1 Đặc tính
Hình 2.1 : hình ảnh về một số loại gia súc
( nguồn: )
Thức ăn gia súc được xem là hỗn hợp những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật,
vi sinh vật, khoáng vật, chất tổng hợp hóa học v.v mà động vật có thể ăn, tiêu hóa, hấp thu để
duy trì sự sống, phát triển và tạo ra sản phẩm. Ngoài ra thức ăn gia súc còn phải không để lại
những tồn dư trong sản phẩm động vật có thể gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu thụ. Khái niệm
này có tính tương đối, tùy theo loài gia súc, đặc điểm của từng loại thức ăn cũng như trạng thái
sinh lý của thú lúc sử dụng thức ăn. Thí dụ như lá cây so đũa không thể cho gà, heo ăn nhiều vì
có chất độc làm giảm sự sinh trưởng nhưng khi dùng cho dê thì đây lại là loại thức ăn có giá trị

tốt vì dê có thể tiêu hóa được lá so đũa và không bị ảnh hưởng bởi các độc tố bên trong. Một số
loại kháng sinh, chất hỗ trợ tăng trưởng trước đây được sử dụng trong thức ăn gia súc nhưng nay
đã không được chấp nhận làm thức ăn trong chăn nuôi vì sau khi được thú sử dụng, vẫn còn lưu
lại trong sản phẩm (thịt, trứng, sữa) và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng.
Sự sinh sản, phát triển và giá trị sản phẩm mà gia súc cho ta phần lớn phụ thuộc vào số
lượng và chất lượng thức ăn mà con vật nhận được. Vì vậy muốn phát triển ngành chăn nuôi thì
trước tiên phải phát triển ngành chăn nuôi gia súc. Chế độ dinh dưỡng cho con vật, từng loại gia
súc đều phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật trong ngành sản xuất thức ăn đó.
Nếu ta có chế độ thức ăn hoàn hảo cho con vật thì cùng một lượng thức ăn con vật sẽ nhận
được giá trị sử dụng lớn hơn. Thức ăn hỗn hợp cho gia súc là một hỗn hợp đồng nhất được lấy từ
các thành phần thức ăn riêng lẻ, được làm sạch và nghiền nhỏ đến kích thước nhất định, được
trộn với nhau theo một thực đơn mà nhà nước quy định. Các thực đơn dùng làm thức ăn hỗn hợp
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 21
cho gia súc tùy thuộc vào loại gia súc, giai đoạn phát triển, mục đích chăn nuôi và yêu cầu chất
lượng sản phẩm. Thức ăn hỗn hợp cho gia súc có ưu điểm lớn- đáp ứng nhu cầu đầy đủ số lượng,
chất lượng của mỗi vật nuôi và hiệu quả sử dụng các thức ăn riêng lẻ cao. Ví dụ; có thể sử dụng
một vài thành phần thức ăn mà nếu để riêng lẻ nó không thể làm thức ăn gia súc được (nó phá
hoặc làm chất lượng thức ăn kém hoặc hàm lượng sử dụng ít).
2.2 Phân loại
Mục đích: sử dụng một cách hợp lý các loại thức ăn để tiết kiệm thức ăn và nâng cao sản
lượng chăn nuôi.
2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc
Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn được chia thành các nhóm sau:
• Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm này có thức ăn xanh, thức ăn rễ,củ quả,
các loại hạt, sản phẩm phụ của ngành chế biến nông sản: thức ăn xơ, rơm rạ, dây lang,
thân lá lạc, thân cây ngô, các loại cám, khô dầu ( do các ngành chế biến dầu ) bã bia,
rượu, sản phẩm phụ. Nhìn chung các loại thức ăn này là nguồn năng lượng chủ yếu cho
người và gia súc, ngoài ra còn cung cấp vitamin, protein thô, các loại vi khoáng, kháng
sinh, hợp chất sinh học.
• Thức ăn có nguồn gốc động vật: gồm tất cả các loại sản phẩm được chế biến từ nguyên

liệu động vật như bột cá, bột tôm, bột thịt, bột sữa và bột huyết. Hầu hết thức ăn động vật
có protein chất lượng cao, có đủ các acid amin thiết yếu, các nguyên tố khoáng và 1 số
vitamin A, D, E, K, B12…Tỷ lệ tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng trong động vật
cao hay thấp phụ thuộc vào cách chế biến, làm thức ăn bổ sung protein quan trọng trong
khẩu phần của gia súc.
• Thức ăn có nguồn gốc vi sinh vật
• Thức ăn có nguồn khoáng chất: gồm các loại bột sò, bột đá vôi và các muối khoáng khác
nhằm bổ sung chất khoáng đa lượng và vi lượng.
2.2.2 Phân loại theo thành phần chất dinh dưỡng
Phương pháp này dựa vào hàm lượng dinh dưỡng chính có trong thức ăn: protein, lipid,
glucid, nước…để chia thành các nhóm.
• Thức ăn giàu đạm: khi hàm lượng protein lớn hơn hoặc bằng 14%.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 22
• Thức ăn giàu chất béo: khi hàm lượng chất béo lớn hơn 20%. Dùng để cung cấp 1 lượng
lipid thích hợp trong khẩu phần đã đủ hàm lượng vật chất khô nhưng giá trị năng lượng
còn quá thấp.
• Thức ăn giàu tinh bột: khi hàm lượng tinh bột lớn hơn 20%, gồm các loại hạt ngũ cốc,
ngô, thóc, cám, bột khoai mì…Thức ăn này chiếm tỷ lệ rất lớn trong khẩu phần thức ăn
gia súc dạ dày đơn, nó là nguồn năng lượng dễ tiêu hóa, hấp thu và giá thành rẻ.
• Thức ăn giàu nước: khi hàm lượng nước lớn hơn 70%. Ví dụ: thức ăn củ quả, bia, rau
xanh, bèo…
• Thức ăn giàu xơ: khi hàm lượng xơ thô 18% trở lên. Loại thức ăn này là sản phẩm chế
biến ngành trồng trọt như dây lang, dây lạc, rơm rạ, thức ăn này ít có ý nghĩa đối với gia
súc dạ dày đơn nhưng lại chiếm tỷ lệ lớn trong khẩu phần gia súc nhai lại.
• Thức ăn giàu khoáng: gồm các loại muối khoáng, bột xương, bột sò, muối ăn…
• Thức ăn giàu vitamin: bột rau xanh, dầu gan cá…
• Thức ăn bổ sung khác: gồm các loại thức ăn chứa kháng sinh, các hợp chất chứa ni tơ, các
hợp chất chống oxy hóa và các chất kích thích sinh trưởng.
2.2.3 Phân loại theo hàm lượng tinh bột
Chia làm 2 loại

• Thức ăn tinh: trong 100kg thức ăn có 45 đơn vị tinh bột. Ví dụ như hạt ngũ cốc, bột củ
quả, hạt khô dầu…
• Thức ăn thô: trong 100kg thức ăn có nhỏ hơn 45 đơn vị tinh bột. Mỗi đơn vị tinh bột gần
bằng 1kg tinh bột. 1 kg tinh bột có khả năng tích lũy 248g mỡ hoặc 2360kcal.
2.2.4 Phân loại theo khẩu phần ăn
• Thức ăn có khẩu phần ăn đầy đủ: loại thức ăn có chứa đầy đủ, hài hòa mọi chất cho con
vật đảm bao choc con vật có đầy đủ dinh dưỡng cho nên không cần bổ sung gì ngoài thức
ăn hỗn hợp.
• Thức ăn đậm đặc: loại thức ăn có khẩu phần đầy đủ, hàm lượng các thành phần cao, có
thể pha với các loại thức ăn khác.
• Thức ăn bổ sung: bổ sung thêm đạm- béo, đạm- vitamin…
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 23
2.2.5 Phân loại về mặt thức ăn tự nhiên
Gồm 2 loại:
• Thức ăn chính: tức là thành phần chính quan trọng nhất, trong thành phần thức ăn gồm có
các loại hạt hòa thảo, loại hạt cây họ đậu bổ sung đạm và béo.

Hình 2.2: Một số cây họ đậu
( Nguồn: />Cây họ đậu
Điều kiện khí hậu, đất đai nhiệt đới nhìn chung ít thuận lợi cho các giống đậu đỗ ôn đới có
giá trị dinh dưỡng cao. Còn các giống đậu đỗ nhiệt đới tuy thích hợp với điều kiện khí hậu nhưng
năng suất và giá trị dinh dưỡng không cao. Trên đồng cỏ tự nhiên tỷ lệ đậu đỗ rất thấp chỉ chiếm
4 - 5% về số lượng loài, có nơi còn ít hơn và hầu như không đáng kể về năng suất. Đậu đỗ thức
ăn gia súc ở nước ta thường giầu protein thô, vitamin, giầu khoáng Ca, Mg, Mn, Zn, Cu, Fe
nhưng ít P, K hơn cỏ hoà thảo. Tuy vậy hàm lượng protein thô ở thân lá cây đậu đỗ trung bình
167g/kg chất khô, xấp xỉ giá trị trung bình của đậu đỗ nhiệt đới, thấp hơn giá trị trung bình của
đậu đỗ ôn đới (175g/kg chất khô).
Đậu đỗ thức ăn gia súc thường có hàm lượng chất khô 200 - 260 g/kg thức ăn, giá trị năng
lượng cao hơn cỏ hoà thảo.
Ưu điểm của đậu đỗ thức ăn gia súc là khả năng cộng sinh với vi sinh vật trong nốt sần ở rễ

nên có thể sử dụng được nitơ trong không khí tạo nên thức ăn giàu protein, đậu đỗ cũng giàu
vitamin, giàu khoáng đa lượng và vi lượng dễ hấp thu. Nhược điểm cơ bản của đậu đỗ thức ăn
gia súc là thường chứa chất ức chế men tiêu hoá hay độc tố làm cho gia súc không ăn được
nhiều. Bởi vậy cần thiết phải sử dụng phối hợp với cỏ hoà thảo để nâng cao hiệu suất sử dụng
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 24
thức ăn. Hiện nay ở nước ta chưa có nhiều giống đậu đỗ thức ăn xanh, giống stylo và keo dậu
được chú ý hơn cả.
- Đậu Stylo (stylosanthes): Là đậu đỗ nhiệt đới, thân thảo, chịu hạn, thích hợp với đất
nghèo dinh dưỡng và chua. Stylo thường có lông và hàm lượng xơ cao nên gia súc không thích
ăn tươi. Người ta thường dùng cỏ stylo phủ đất chống xói mòn. Kết hợp làm thức ăn gia súc, hàm
lượng chất khô của stylo tương đối cao, trung bình 240g/kg chất xanh. Trong chất khô hàm lượng
protein thấp(155-167g/kg CK) xơ cao (266-272g/kg) thường thì đậu stylo được gieo xen với cỏ
ghinê hay pangola để chăn thả hoặc làm cỏ khô. Hiện nay có các giống Stylo-Cook (giống lâu
năm) Stylo-Verano (giống 1 năm). Stylo-Verano đã phát tán tự nhiên ở một số vùng miền Nam
nước ta.
- Đậu keo dậu (Leucaena leucocephala): còn có tên là bình linh (Nam Bộ), táo nhơn (Trung
Bộ) hay bọ chít keo dậu phát triển ở hầu hết các vùng sinh thái ở nước ta, nhưng nhiều ở Nam
Trung Bộ, như ở Khánh Hoà. Keo dậu sinh trưởng tốt trên đất thoát nước, ít chua, có thể thích
ứng với đất mặn vừa ven biển. Keo dậu chịu khô hạn rất tốt nhưng không chịu úng đặc biệt là khi
còn non. Bột keo dậu là thức ăn bổ sung caroten, vitamin, chất khoáng cho gia cầm và gia súc
non. Lượng protein trong lá keo dậu khá cao (270 - 280 g/kg CK) tỷ lệ xơ thấp (155 g/kg CK) và
hàm lượng caroten khá cao (200 mg). Keo dậu có chứa độc tố mimosine nên chỉ sử dụng dưới
25% trong khẩu phần gia súc nhai lại, dưới 10% đối với lợn và dưới 5% đối với gia cầm.
Cỏ hoà thảo
Khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng phát
triển của cỏ hoà thảo. Hầu hết cỏ hoà thảo đều sinh trưởng nhanh vào mùa hè, ra hoa kết quả vào
vụ thu và gần như dừng sinh trưởng vào mùa đông. Đến mùa xuân cỏ hoà thảo lại phát triển
nhanh và cho nhiều lá. Cỏ hoà thảo có ưu điểm là sinh trưởng nhanh, năng suất cao nhưng nhược
điểm cơ bản là hàm lượng xơ cũng tăng nhanh khi cây cỏ già, do đó giá trị dinh dưỡng theo đó
cũng giảm nhanh.

Lượng protein thô tính trong chất khô của cỏ hoà thảo ở nước ta trung bình 9,8% (75-
145g/kg chất khô) tương tự với giá trị trung bình của cỏ hoà thảo ở nhiệt đới. Hàm lượng xơ khá
cao (269 - 372 g/kg chất khô). Khoáng đa lượng và vi lượng ở cỏ hoà thảo đều thấp đặc biệt là
nghèo canxi và phốt pho.
NHÓM 2: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC Page 25

×