Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 48. He than kinh sinh duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.69 KB, 3 trang )

Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực
Tuần: 27 - Tiết: 50.
Ngày soạn: ./02/2010
Ngày dạy: . /03/2010
Bài : 48
H thn kinh sinh dng
I. MC TIấU
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc pảh xạ sinh dỡng với phản xạ vận động
- Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phần đối giao cảm trong hệ tần kinh
sinh dỡng về cấu tạo và chức năng.
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn luyện kĩ năng vè hình.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh.
II. PHNG PHP DY - HC
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp -tìm tòi
- Trực quan.
III. PHNG TIN DY - HC.
- Tranh ảnh phóng to hình 48.1, 2,3,4
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
IV. TIN TRèNH DY - HC
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
?1. Mô tả cấu tạo trong của đại não?
? 2. Nêu cấu tạo và chức năng của đại não chứng tỏ não ngời tiến hoá hơn
não động vật?


3. Bài mới.
Hoạt động 1
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực
Cung phản xạ dinh dỡng
Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 48.1
? Mô tả đờng đi của xung
thần kinh trong cung phản
xạ của hình A và B.
- Tổ chức học sinh hoạt
động nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh báo
cáo kết quả trên bảng phụ.
- GV chốt kiến thức.
- Vận dụng kiến thức có
sẵn, nghiên cứu đờng đi
của xung thần kinh trên
hình vẽ, thảo luận hoàn
thành yêu cầu của phiếu
học tập.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả trên bảng phụ cả
lớp nhận xét bổ sung. Nội dung bảng phụ.
Bảng phụ:
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dỡng
- Trung ơng - Chất xám Đại não
Tuỷ sống

Chất xám Trụ não
Sừng bên
tuỷ sống
- Hạch thần kinh - Không có Có
- Đờng hớng tâm. Từ cơ quan thụ cảm đến trung -
ơng thần kinh.
Từ cơ uan thụ cảm đến trung -
ơng thần kinh
- Đờng li tâm.
Đến thẳng cơ quan phản ứng Qua: Sợi trớc hạch
Sợi sau hạch
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng
Điều khiển hoạt động của cơ
vân( Px có ý thức)
Điều khiển hoạt động của cơ
trơn (Px không ý thức)
Hoạt động 2
Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng
Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin, đối chiếu
hình 48.3
- Hệ thần kinh sinh dỡng
cấu tạo nh thế nào?
- GV yêu cầu HS quan
sát lại hình 48.1,2,3 đọc
thông tin bảng 48.1 Tìm

ra điểm sai khác giữa phân
hệ giao cảm và phân hệ đối
giao cảm.
- GV gọi một HS đọc to
to bảng 48.1
- HS tự thu nhận thông
tin để trả lời câu hỏi.Nêu đ-
ợc gồm phần trung ơng
thần và phần ngoại biên.
- HS làm việc độc lập với
SGK
- Thảo luận nhóm nêu
đợc các đặc điểm khác
nhau.
+ Trung ơng.
+ Ngoại biên
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
Kết luận: HS đọc SGK
Hoạt động 3
Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng
Hoạt động dạy Hoạt động học Ni dung
- GV treo tranh hình 48.3.
Yêu cầu học sinh quan sát
tranh, nghiên cứu thông tin
bảng 48.3, thảo luận nhóm.
? Nhận xét chức năng của
phân hệ giao cảm và đối
giao cảm.

? Hệ thần kinh sinh dỡng
có vai trò nh thế nào?
- HS nghiên cứu thông tin
và hình vẽ, thảo luận tìm
chức năng cuả hệ thần kinh
sinh dỡng
+ có tác dụng đối lập.
+Điều hoà hoạt động của
các cơ quan.
Phân hệ thần kinh giao cảm
và đối giao cảm có tác
dụng đối lập nhau đối với
hoạt động của cơ quan sinh
dỡng. Nhờ đó mà hệ thần
kinh sinh dỡng điều hoà đ-
ợc hoạt động của các nội
tạng.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
V. KIM TRA NH GI
?1. Phân biệt cung phản xạ sinh dỡng và cung phản xạ vận động?
?2. Nêu vai trò của hệ thần kinh sinh dỡng thông qua phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
VI. DN Dề
- Học bài theo câu hỏi SGK - Tập vẽ sơ đồ đại não
- Đọc mục: "Em có biết" - Đọc trớc bài 49
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×