Trêng THCS D©n Chñ
Ngêi thùc hiÖn : Lª ThÞ TuyÕt Mai
Líp 8A
Kiểm tra bài cũ :
1. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình
thức sơ đồ ?
2. Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
3. Cung phản xạ là gì ? Nêu cads thành phần của một cung phản xạ ?
Hãy trình bày cung phản xạ ở hình sau ?
Bài 48
Hệ thần kinh sinh dưỡng
I. cung phản xạ sinh dưỡng
Quan sát hình hoàn thành
bảng sau theo nhóm :
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu
tạo
-
Trung ương
-
Hạch thần kinh
-Đường hướng tâm
-
Đường li tâm
Chức năng
- Chất xám
Đại não
Tuỷ sống
- Không có
- Một nơron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
- Chỉ có một nơron chạy
thẳng từ sừng trước chất
xám tới cơ quan đáp ứng
- Chất xám
Trụ não
Sừng bên tuỷ sống
-
Có : Hạch giao cảm,
hạch đối giao cảm
- Một nơ ron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
-
Hai nơron tiếp giáp nhau
(sợi trước hạch, sợi sau hạch)
Điều khiển hoạt động của
cơ vân (có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan
(hoạt động không có ý thức)
Bài 48
Hệ thần kinh sinh dưỡng
I. cung phản xạ sinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào ?
Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng có điểm nào giống và khác nhau cơ bản so với
hệ thần kinh vận động ?
Quan sát hình 48.3 đọc thông tin bảng 48.1 tìm ra
các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân
hệ đối giao cảm ?
Về cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
+ Trung ương: Nhân xám nằm trong trụ não, sừng bên của tuỷ sống
+ Ngoại biên: - Dây thần kinh
- Hạch thần kinh
Về chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
+ Phân hệ giao cảm
+ Phân hệ đối giao cảm
Chức năng
-
Trung ương
-
Hạch thần kinh
-
Đường hướng
tâm
-
Đường li tâm
Cấu
tạo
Cung phản xạ sinh dưỡngCung phản xạ vận độngĐặc điểm
- Chất xám
Đại não
Tuỷ sống
- Không có
- Một nơron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
- Chỉ có một nơron chạy
thẳng từ sừng trước chất
xám tới cơ quan đáp ứng
- Chất xám
Trụ não
Sừng bên tuỷ sống
-
Có : Hạch giiao cảm,
hạch đối giao cảm
- Một nơ ron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
-
Hai nơron tiếp giáp nhau
(sợi trước hạch, sợi sau hạch)
Điều khiển hoạt động của
cơ vân (có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan
(hoạt động không có ý thức)
Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tuỷ
sống (từ đốt tuỷ ngực I đến
đốt tuỷ thắt lưng III)
Các nhân xám ở ở trụ
não và đoạn cùng tuỷ
sống
Ngoại biên gồm :
- Hạch thần kinh
(nơi chuyển tiếp nơron)
-
Nơron trước hạch
(sợi trục có bao miêlin)
- Nơron sau hạch (không
có bao miêlin)
Chuỗi hạch gần cột sống
(chuỗi hạch giao cảm) xa cơ
quan phụ trách
Sợi trục gần
Sợi trục dài
Hạch nằm gần cơ quan
phụ trách
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
Bài 48
Hệ thần kinh sinh dưỡng
I. cung phản xạ sinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Phân hệ giao cảm, đối giao cảm tác động lên bộ phận nào của cơ thể ?
Nhận xét sự tác động đó ?
Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống ?
- Phân hệ giao cảm, đối giao cảm tác động lên các nội quan trong cơ thể
-
Tác động cửa phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm ở từng cơ quan
có tính chất đối lập nhau.
-
Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của
các cơ quan nội tạng.
Chức năng
-
Trung ương
-
Hạch thần kinh
-
Đường hướng
tâm
-
Đường li tâm
Cấu
tạo
Cung phản xạ sinh dưỡngCung phản xạ vận độngĐặc điểm
- Chất xám
Đại não
Tuỷ sống
- Không có
- Một nơron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
- Chỉ có một nơron chạy
thẳng từ sừng trước chất
xám tới cơ quan đáp ứng
- Chất xám
Trụ não
Sừng bên tuỷ sống
-
Có : Hạch giiao cảm,
hạch đối giao cảm
- Một nơ ron truyền từ cơ
quan thụ cảm tới trung ương
-
Hai nơron tiếp giáp nhau
(sợi trước hạch, sợi sau hạch)
Điều khiển hoạt động của
cơ vân (có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan
(hoạt động không có ý thức)
Về cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
+ Trung ương: Chất xám nằm trong trụ não, sừng bên của tuỷ sống
+ Ngoại biên: - Dây thần kinh
- Hạch thần kinh
Về chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
+ Phân hệ giao cảm
+ Phân hệ đối giao cảm