Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Lớp 7: LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 13 trang )


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HỒ THỊ THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG- ĐÔNG HÀ

Trò chơi: Xem tranh đoán tên tác phẩm.
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Cuộc chia tay của những con búp bê
( Khánh Hoài)
Côn Sơn ca
( Nguyễn Trãi)
Cảnh khuya
(Hồ Chí Minh)

1/ Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ( bài văn, bài thơ) là
trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của
mình về nội dụng và hình thức của tác phẩm đó.
2/ Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.

Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ CHUẨN BỊ
2/ Dàn bài
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
3/ Chuẩn bị đoạn văn nói
II/ THỰC HÀNH LUYỆN NÓI



Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
ĐỀ:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-
Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b/ Tìm ý

Tit 56
LUYN NểI: PHT BIU CM NGH V
TC PHM VN HC
Cảnh khuya
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
.

Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
ĐỀ:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-
Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b/ Tìm ý
- Cảnh thiên nhiên đẹp: vừa có suối, có trăng, có hoa; chốn non xanh
nước biếc hữu tình.
- Tâm trạng của tác giả: Thao thức không ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bác rất yêu thiên nhiên, có tấm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước
sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.
2/ Dàn bài:

Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
ĐỀ
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
DÀN BÀI:
1.Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Ấn tượng, cảm xúc chung của em về bài thơ.
2.Thân bài: - Cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên
+ Nghệ thuật so sánh đặc sắc “tiếng suối” với “tiếng hát” gợi ấn tượng tiếng
suối trong trẻo, êm dịu, gần gũi với con người.
+ Điệp từ “lồng” vẽ nên bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình khối.
 Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, huyền ảo; sự cảm nhận tinh tế, tình yêu
thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
- Cảm nghĩ về hình ảnh của tác giả
+ Giữa cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ, Bác xuất hiện với tâm trạng thao thức,

băn khoăn, chưa ngủ.
+ Điệp từ “chưa ngủ” làm nổi bật tấm lòng của Bác: luôn lo lắng cho nhân
dân, cho vận mệnh của đất nước.
Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
3. Kết bài:
Tình cảm của em đối với bài thơ, đối với Bác.

Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUẨN BỊ
ĐỀ:
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý
a/ Tìm hiểu đề
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-
Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
b/ Tìm ý
-
Cảnh thiên nhiên đẹp: vừa có suối, có trăng, có hoa; chốn non xanh nước
biếc hữu tình.
-
Tâm trạng của tác giả: Thao thức không ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bác rất yêu thiên nhiên, có tấm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu
nặng và phong thái ung dung, lạc quan.
2/ Dàn bài:
3/ Chuẩn bị đoạn văn nói
II/ THỰC HÀNH LUYỆN NÓI


Tiết 56
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC
Lưu ý:
-
Chọn vị trí để nói sao cho có thể nhìn được người nghe.
-
Lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên.
-
Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn.
- Tự tin, mắt hướng về người nghe.

Tit 56
LUYN NểI: PHT BIU CM NGH V
TC PHM VN HC
Cảnh khuya
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
.

Phỏt biu cm ngh ca em v bi th Cnh khuya ca
Ch tch H Chớ Minh.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2/ Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng giêng của
Hồ Chủ Tịch.
1/ Tự tập nói một mình trước gương phần bài tập đã chuẩn bị.
3/ Chuẩn bị bài “ Làm thơ lục bát”. Sưu tầm một bài thơ lục bát, đọc,

phân tích vần, luật bằng trắc, nhịp thơ.

×