Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án Hóa học 12 - P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.85 KB, 51 trang )

Ngày soạn : 16/02/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C

Tiết 50 , Bài 37
Luyện tập
Tính chất của sắt và hợp chất của sắt
A mục tiêu
1) Kiến thức :
HV hiểu : - Vì sao Fe thờng có số oxi hoá +2 và +3.
- Vì sao tính chất hoá học cơ bản của sắt (II) là tính khử, của hợp chất
Sắt (III) là tính oxi hoá.
2) Kĩ năng :
Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong giờ luyện tập, hăng hái tham gia xây dựng
bài.
B chuẩn bị
*GV: Hệ Thống câu hỏi và bài tập
*HV: Ôn tập nội dung kiến thức bài sắt và hợp chất của sắt.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
I kiến thức cần nhớ
*GV: Gọi HV lên bảng viết cấu
hình electron nguyên tử của nguyên
tử Fe và ion Fe


2+
,ion Fe
3+
?
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất hoá
học đặc trng của hợp chất sắt (II) và
hợp chất sắt(III)?
*GV: Em hãy nêu thành phần của
*HV: Lên viết cấu hình electron nguyên
tử.

*HV: Nhắc lại kiến thức
*HV: Thảo luận
1
gang và thép?
*GV: Em hãy viết các PTHH chính
xảy ra trong quá trình luyện gang?
*HV: Viết PTHH.
Ii bài tập
Hoạt động 2
*GV: Giới thiệu đề bài tập 1
SGK trang 165.
*GV: Gọi HV lên bảng làm bài.
*GV:Gọi HV khác nhận xét sau
đó bổ sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị bài 2 phút.
*HV: Lên bảng làm bài.
a) 2Fe + 6H
2
SO

4 đặc,nóng

Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2

+6H
2
O
b) Fe + 6HNO
3đặc,nóng

Fe(NO
3
)
3
+ 3NO

+3H
2
O
c)Fe+4HNO
3loãng

Fe(NO

3
)
3
+ NO

+2H
2
O
d) 3FeS +12HNO
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ Fe(NO
3
)
3
+9NO

+6H
2
O
Hoạt động 3
Bài tập 2
*GV: Giới thiệu bài tập 2 SGK

trang 165.
*GV: Hớng dẫn HV: dựa vào
tính chất hoá học đặc trng để
nhận biết.
*GV: Gọi HV lên bảng làm bài.
*GV: Kiểm tra HV ở dới làm
bài tập.
*GV: Gọi HV khác nhận xét sau
đó bổ sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.
*HV: Làm bài.
Cho các mẫu thử lần lợt vào dd HCl d.
Mẫu tan hoàn toàn là Al-Fe
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2

Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

Hai mẫu còn lại chỉ tan một phần
- Mẫu Al-Cu : 2Al + 6HCl


2AlCl
3
+ 3H
2

. Lọc thu dung dịch.
- Mẫu Cu-Fe : Fe + 2HCl

FeCl
2
+H
2

Cho dd NaOH từ từ cho đến d vào hai dd vừa
thu đợc. Mẫu tạo kết tủa dạng keo, kết tủa tan
dần là mẫu Al-Cu. Mẫu còn lại là mẫu Cu-Fe.
AlCl
3
+3NaOH

Al(OH)
3

+ 3H
2

Al(OH)
3
+ NaOH


NaAlO
2
+ 2H
2
O.
2
Hoạt động 4
Bài tập 4
Hoạt động 5
Bài tập 5
*GV: Giới thiệu bài tập 5 SGK
trang 165.
*GV: Hớng dẫn HV dựa vào
định luật bảo toàn khối lợng.
*GV: Gọi HV lên bảng làm bài.
*GV: Gọi HV khác nhận xét,
sau đó bổ sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 4 phút.
*HV: Làm bài.
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có :
m
hỗn hợp oxit
+mH
2
SO
4
= m
muối
+mH
2

O
( với nH
2
SO
4
= n H
2
O )
=>2,3 + 0,2.0,1.94 = m
muối
+ 0,2.0,1.18
=> m
muối
= 3,9 (g)
Chọn D
4. Củng cố:
*GV: Củng cố lại các dạng bài đã chữa.
5. Dặn dò:
*GV: Dặn dò HV về nhà chuẩn bị nội dung kiến thức bài 34 Crom và hợp chất của
Crom.
*Bài tập về nhà : Bài 3, 6 SGK và các bài tập trong sách bài tập.
*GV: Giới thiệu bài tập 4 SGK
trang 165.
*GV: Hớng dẫn HV làm bài.
*GV: Gọi HV lên bảng làm bài.
*GV: Gọi HV khác nhận xét sau
đó bổ sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.
*HV: Làm bài.
Fe + H

2
SO
4loãng

FeSO
4
+ H
2

0,025 mol
ơ
0,025=
0,56
22,4
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu

2. 0,025 mol

0,05 mol
Khối lợng Fe đã dùng : m=0,025.56=1,4 (g)
Khối lợng chất rắn : m
Cu
= 0,05.64= 3,2 (g)
3

Ngày soạn : 22/02/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C
Tiết 51, Bài 34
Crom và hợp chất của crom
A mục tiêu
1) Kiến thức :
HV biết : - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.
- Tính chất của các hợp chất của crom.
2) Kĩ năng :
- Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của crom và
hợp chất của crom.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây
dựng bài.
B chuẩn bị
*GV: SGK, tài liệu tham khảo.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
I vị trí, cấu hình electron nguyên tủ
Ii tính chất vật lí
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: Yêu cầu HV dùng bảng
tuần hoàn, xác định vị trí của

crom ?
*GV: Gọi một HV lên bảng viết
cấu hình electron nguyên tủ Cr ?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu tính
chất vật lí của Cr trong SGK.
*HV: Cr nằm ở ô thứ 24, nhóm VIB, chu kỳ
4
*HV: Viết cấu hình electron:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

Hay [Ar]3d
5
4s
1
*HV: Thảo luận.
4
Hoạt động 2

Iii tính chất hoá học
*GV: Yêu cầu HV so sánh về tính
khử của Fe với Cr?
*GV: yêu cầu HV viết PTHH của
Cr phản ứng với F
2
,Cl
2
,O
2
,S?
*GV: Yêu cầu HV nhận xét về
khả năng phản ứng của Cr với n-
ớc?
*GV: Yêu cầu HV viết PTHH của
Cr với các dung dịch axit?
*GV: Cr có phản ứng với dd
H
2
SO
4
đặc nguội và dd HNO
3
đặc
nguội không?
*HV: Cr co tính khử mạnh hơn Fe.
Cr có SOXH từ +1 đến +6.
*HV: Thảo luận.
2Cr + 3F
2



2CrF
3
4Cr + 3O
2


0
t
2Cr
2
O
3
2Cr + 3S

0
t
Cr
2
S
3
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
Cr + 2HCl

CrCl
2
+ H
2


Cr + H
2
SO
4


CrSO
4
+ H
2

*HV: Tơng tự Al và Fe, Cr thụ động trong
các dung dịch axit trên.
Iv hợp chất của crom
Hoạt động 3
1. Hợp chất crom (III)
*GV: em hãy nêu tính chất vật lí
của Cr
2
O
3
?
*GV: Nêu tính chất hoá học của
Cr
2
O
3
? Viết PTHH minh hoạ.
*GV: Em hãy nêu tính chất vật lí

của Cr(OH)
3
?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Cr(OH)
3
, viết PTHH
minh hoạ?
a)Crom(III) oxit
*HV: Thảo luận.
*HV: Cr
2
O
3
là oxit lỡng tính.
Cr
2
O
3
+ 6HCl

2CrCl
3
+ 3H
2
O
Cr
2
O
3

+2NaOH
đặc


2NaCrO
2
+ H
2
O
b)Crom(III) hiđroxit.
*HV: Thảo luận.
*HV: - Cr(OH)
3
là một hiđroxit lỡng tính.
Cr(OH)
3
+ NaOH

NaCrO
2
+2H
2
O
Cr(OH)
3
+ 3HCl

CrCl
3
+ 3H

2
O
- ion Cr
+3
trong dd vừa có tính oxi hoá
và tính khử.
2CrCl
3
+ Zn

2CrCl
2
+ ZnCl
2
2NaCrO
2
+ 3Br
2
+8NaOH

2Na
2
CrO
4
+
6NaBr + 4H
2
O
5
Hoạt động 4

2. Hợp chất của crom(VI)
*GV: Em hãy nêu tính chất vật lí
của CrO
3
?
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
hoá học của CrO
3
, viết PTHH
minh họa?
*GV: Em hãy nhận xét về tính
bền của các muối crom(VI)?
*GV: Nêu trang thái của một số
muối crom(VI)?
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
hoá học của muối crom(VI), viết
PTHH minh hoạ?
*GV: Giới thiệu: trong dung dịch
có sự cân bằng:
Cr
2
O
2
7
+ H
2
O

2CrO
2

4
+ 2H
+
a)Crom(VI) oxit
*HV: Thảo luận.
*HV: CrO
3
là một oxit axit.
CrO
3
+ H
2
O

H
2
CrO
4
Axit cromic
2CrO
3
+ H
2
O

H
2
Cr
2
O

7
Axit đicromic
CrO
3
có tính oxi hoá mạnh, một số chất vô
cơ và hữu cơ nh S, P, C, C
2
H
5
OH bốc cháy
khi tiếp xúc với CrO
3
.
b)Muối crom(VI)
*HV: các muối cromat và đicromat có tính
bền.
*HV: Na
2
CrO
4
và K
2
CrO
4
có màu vàng( màu
của ion CrO
2
4
)
Na

2
Cr
2
O
7
và K
2
Cr
2
O
7
có màu da cam ( màu
của ion Cr
2
O
2
7
)
*HV: các muối cromat và đicromat có tính
oxi hoá mạnh.
K
2
6+
Cr
2
O
7
+ 6
2+
Fe

SO
4
+ 7H
2
SO
4

3
3+
Fe
2
(SO
4
)
3
+
3+
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O

*HV: Nghe giảng.
4. Củng cố:
*GV: Củng cố bằng bài tập 1 và 2 SGK trang 155.
* Bài tập 1 : (1) 4Cr + 3O
2


0
t
2 Cr
2
O
3
(2) Cr
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Cr
2
(SO
4
)
3
(3) Cr

2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH
vừa đủ


2Cr(OH)
3

+ 3Na
2
SO
4
(4) 2Cr(OH)
3


0
t
Cr
2
O
3
+ 3H
2
O
* Bài tập 2 : Cấu hình e của Cr(Z=24) : 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Cấu hình e của Cr
3+
:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
Hay [Ar]3d
3


Chọn đáp án C.
5. Dặn dò:
*GV: Dặn dò HV về nhà học nội dung kiến thức bài cũ.
6
* Bài tập về nhà :3, 4, 5 SGK trang 155.
Ngày soạn : 22/02/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C
Tiết 52, Bài 35
Crom và hợp chất của crom
+ Bài 36
Sơ lợc về niken, kẽm, chì , thiếc
A mục tiêu
1) Kiến thức :
HV biết : - Vị trí, cấu hình eletron nguyên tử, tính chất vật lí của Cu, Ni, Zn, Pb,
Và Sn.
- Tính chất và ứng dụng của các hợp chất của Cu, Ni, Zn, Pb và Sn.
2) Kĩ năng :
- Viết PTHH của các phản ứng dới dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây
dựng bài.
B chuẩn bị
*GV: SGK, tài liệu tham khảo.
Hoá chất : Cu lá, Ni, Zn, Pb, Sn.
Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, găng tay cao su
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung kiến thức SGK.
C tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hóa học của crom?
3. Bài mới:
Phần thứ nhất : đồng và các hợp chất của đồng
Hoạt động 1
I vị trí, cấu hình electron nguyên tủ
Ii tính chất vật lí
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: *GV: Yêu cầu HV dùng
bảng tuần hoàn, xác định vị trí
của đồng ?
*GV: Gọi một HV lên bảng viết
cấu hình electron nguyên tủ
*HV: Cu nằm ở ô thứ 29, nhóm IB, chu kỳ 4
*HV: Viết cấu hình electron:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
7

Cu ? Yêu cầu HV nhận xét về
các SOXH có thể có của Cu?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
tính chất vật lí của Cu trong
SGK
SOXH : 0, +1 và +2.
*HV: Thảo luận.
Hoạt động 2
Iii tính chất hoá học
*GV: Thông báo: Cu là kim
loại kém hoạt động, có tính
khử yếu.
*GV: Yêu cầu HV nghiên cứu
về phản ứng tác dụng với phi
kim của Cu, viết PTHH minh
hoạ?
*GV: Làm thí nghiệm Cu tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4

loãng. Yêu cầu HV quan sát
hiện tợng và viết PTHH?
*GV: Yêu cầu HV viết PTHH
của Cu phản ứng với dd H
2
SO
4
đặc

và đ HNO
3
?
*HV: Nghe giảng
*HV: Thảo luận.
Cu + Cl
2


0
t
CuCl
2
Cu + Br
2

0
t
CuBr
2
Cu + O
2



0
t
2CuO
*HV: Quan sát,nêu hiện tợng.
*HV: Viết PTHH

Cu + H
2
SO
4 loãng


CuSO
4
+ H
2

*HV: Viết PTHH
Cu + 2H
2
SO
4đặc

0
t
CuSO
4
+ SO
2

+2H
2
O
3Cu+8HNO
3loãng


Cu(SO
4
)
2
+2NO
2

+4H
2
O
Hoạt động 3
vi hợp chất của đồng
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của CuO?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của CuO, viết PTHH minh
hoạ?
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của Cu(OH)
2
?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Cu(OH)
2
, viết PTHH
minh hoạ?
*GV: Cho HV quan sát dd
CuSO
4
,yêu cầu HV nhận xét

1)Đồng (II)oxit
*HV: Thảo luận.
*HV: CuO là oxit bazơ.
CuO + H
2
SO
$


CuSO
4
+ H
2
O
Khi đun nóng, dễ bị CO, H
2
, C khử:
CuO + H
2


0
t
Cu

+ H
2
O
CuO + CO


0
t
Cu

+ CO
2

2)Đồng (II) hiđroxit
*HV: Thảo luận.
*HV: Cu(OH)
2
+ 2HCl

CuCl
2
+ 2H
2
O
Cu(OH)
2


0
t
CuO + H
2
O
3)Muối đồng (II)
*HV: Dung dịch CuSO
4

có màu xanh.

Ion Cu
2+
có màu xanh.
8
màu của dd?sau đó nhận xét về
màu của ion Cu
2+
?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
ứng dụng của Cu và các hợp
chất của đồng theo nội dung
SGK.
Một số muối đồng (II):
CuCl
2
, CuSO
4
, Cu(NO
3
)
2

Trạng thái tinh thể ỏ dạng ngậm n-
ớc:CuSO
4
.5H
2
O

CuSO
4
.5H
2
O

0
t
CuSO
4
+ 5H
2
O
4)ứng dụng của đồng và các hợp chất của
đồng
*HV: Thảo luận
Phần thứ hai : sơ lợc về niken,kẽm, chì, thiếc
Hoạt động 4
I niken
*GV: Yêu cầu HV nêu vị trí
của Ni trong bảng tuần hoàn?
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của Ni?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Ni, viết PTHH minh
hoạ?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
ứng dụng của Ni?
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.

*HV: Ni là kim loại có tính khử yếu hơn Fe.
2Ni + O
2


0
500
2NiO
Ni + Cl
2


0
t
NiCl
2

t
0
thờng, Ni bền với nớc và không khí.
*HV: Thảo luận.
Hoạt động 5
II kẽm
*GV: Yêu cầu HV nêu vị trí
của Zn trong bảng tuần hoàn?
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của Zn?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Zn viết PTHH minh
hoạ?

*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
ứng dụng của Zn?
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
*HV: Zn là kim loại hoạt động có tính khử
mạnh hơn Fe.
2Zn + O
2


0
t
2ZnO
Zn + S

0
t
ZnS
*HV: Thảo luận.
9
Hoạt động 6
III chì
*GV: Yêu cầu HV nêu vị trí của
Pb trong bảng tuần hoàn?
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của Pb?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Pb viết PTHH minh
hoạ?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu

ứng dụng của Pb?
*HV: Thảo luận.
*HV: Thảo luận.
*HV: Tơng tự nh Al, Pb có lớp màng oxit bảo
vệ bền ngoài.
2Pb + O
2


0
t
2PbO
Pb + S

0
t
PbS
*HV: Thảo luận.
Hoạt động 7
IV thiếc
*GV: Yêu cầu HV nêu vị trí của
Sn trong bảng tuần hoàn?
*GV: Em hãy nêu tính chất vật
lí của Sn?
*GV: Em hãy nêu tính chất hoá
học của Sn viết PTHH minh
hoạ?
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
ứng dụng của Sn?
*HV: Thảo luận.

*HV: Thảo luận.
*HV: Sn tan chậm trong ddHCl:
Sn + 2HCl

SnCl
2
+ H
2

Sn + O
2


0
t
SnO
2
*HV: Thảo luận.
4. Củng cố:
*GV củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài.
Củng cố bằng bài tập 1 trang 158 và bài tập 2 và 3 trang 163 SGK.
*Bài tập 1 trang 158

chọn C.
*Bài tập 1 trang 163

chọn B.
*Bài tập 2 trang 163

chọn C.

5. Dặn dò:
*GV: Dặn dò HV về nhà học nội dung kiến thức bài cũ.
*Bài tạp về nhà: Các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 trang 158 và các bài tập 3, 4, 5 trang 163
SGK
10
Ngày soạn : 01/03/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C
Tiết 53, Bài 38
Luyện tập
tính chất hoá học của crom, đồng
và các hợp chất của chúng
A mục tiêu
1) Kiến thức :
HV biết : - Cấu hình electron bất thờng của nguyên tử Cr, Cu.
- Vì sao Cu có SOXH +1 và +2, còn Cr có SõH từ +1 đến +6.
2) Kĩ năng :
- Viết PTHH dạng phân tử và dạng ion rút gọn minh hoạ cho tính chất
Hoá học.
- Giải đợc các bài tập liên quan.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây
dựng bài.
B chuẩn bị
*GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi và bài tập.
*HV: Ôn tập nội dung kiến thức bài Cr và Cu.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
I kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: Gọi Hv lên viết cấu hình
electron của nguyên tử Cr và
Cu? Nhận xét về SOXH của Cr
và Cu?
*GV: Yêu cầu HV nêu lại tính
chất hoá học của Cr, viết
*HV: Cr(Z=24) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

SOXH : từ +1 đến +6.
Cu(z=29) : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
SOXH : 0, +1 và +2.
*HV: Nhắc lại kiến thức.
Cr co tính khử mạnh hơn Fe.
2Cr + 3F
2


2CrF
3
11
PTHH minh hoạ?
*GV: Yêu cầu HV nêu lại tính
chất hoá học của Cu, viết
PTHH minh hoạ?
4Cr + 3O
2


0

t
2Cr
2
O
3
2Cr + 3S

0
t
Cr
2
S
3
*HV: Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử
yếu.
Cu + Cl
2


0
t
CuCl
2
Cu + Br
2

0
t
CuBr
2

Cu + O
2



0
t
2CuO
Cu + H
2
SO
4 loãng


CuSO
4
+ H
2

Cu + 2H
2
SO
4đặc

0
t
CuSO
4
+ SO
2


+2H
2
O
3Cu+8HNO
3loãng

Cu(SO
4
)
2
+2NO
2

+4H
2
O
Ii bài tập
Hoạt động 2
Bài tập 1 SGK trang 166
*GV: Giới thiệu bài tập 1.
*GV: Gọi HV lên bảng làm
bài.
*GV: Gọi HV khác nhận xét
sau đó bôt sung và cho điểm.
*HV: Chuẩn bị 1 phút.
*HV: Làm bài.
(1) Cu + S

0

t
CuS
(2) CuS + 10HNO
3 đặc

0
t
Cu(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4

+ 8NO
2

+ 4H
2
O
(3) Cu(NO
3
)
2
+2NaOH

Cu(OH)
2


+2NaNO
3
(4) Cu(OH)
2
+2HCl

CuCl
2
+ 2H
2
O
(5) CuCl
2


dpdd
Cu + Cl
2

Hoạt động 3
Bài tập 2 SGK trang 166
*GV: Giới thiệu bài tập 2.
*GV: Gợi ý HV làm bài.
*GV: Gội HV lên bảng làm
bài.
*HV: Chuẩn bị 3 phút.
*HV: Làm bài.
2Al + 2NaOH + 2H
2

O

2NaAlO
2
+ 3H
2


0,2mol

0,3=
4,22
72,6

mAl = 0,2.27 = 5,4(g)

mFe+mCr = 100 5,4 = 94,6(g).
Đặt số mol của Fe và Cr lần lợt là xmol và ymol.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

xmol

xmol
Cr + 2HCl


CrCl
2
+ H
2

ymol

ymol
12
*GV: Kiểm tra HV ở dới lớp
làm bài tập.
*GV: Gọi HV khác nhận xét
sau đó bôt sung và cho điểm.
Ta có:





=+
=+
4,22
08,38
6,945256
yx
yx





=
=
15,0
55,1
y
x
Thành phần khối lợng của hợp kim :
%mAl =
100
100.4,5
=5,4%
%mFe=
100
100.56.55,1
=86,8%
%mCr=100 (5,4+86,8)=7,8%
Hoạt động 4
Bài tập 3 SGK trang 167
*GV: Giới thiệu bài tập 3.
*GV: Gợi ý HV cách giải.
*GV: Gọi HV lên bảng làm
bài.
*GV: Kiểm tra HV ở dới lớp
làm bài tập.
*GV: Gọi HV khác nhận xét
sau đó bôt sung và cho điểm
*HV: Chuẩn bi 3 phút.
*HV: Làm bài.
Khối lợng Cu: m=
100

8,14.24,43
= 6,4(g)

mFe=14,8 6,4 =8,4(g).
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


56
4,8
=0,15

0,15mol
Thể tích H
2
thoát ra ở đktc: V =
0,15.22,4=3,36(l)

Chọn đáp án D
Hoạt động 5
Bài tập 4 SGK trang 167
*GV: Giới thiệu bài tập 3.
*GV: Gợi ý HV cách giải.
*GV: Gọi HV lên bảng làm
bài.
*GV: Kiểm tra HV ở dới lớp

làm bài tập.
*HV: Chuẩn bi 3 phút.
*HV: Làm bài.
Đặt số mol CuO bị khử là x mol
Số mol CuO d là y mol
CuO + H
2


0
t
Cu + H
2
O
xmol x mol
Hỗn hợp rắn X gồm Cu x mol; CuO
d
y mol
3Cu + 8HNO
3


3CuNO
3
)
3
+2NO

+ 4H
2

O
xmol


3
8x
mol


3
2x
mol
13
*GV: Gọi HV khác nhận xét
sau đó bôt sung và cho điểm
Từ (2)&(3) ta có:







=
=+
4,22
48,4
3
2
1,12

3
8
x
y
x



=
=

moly
molx
1,0
3,0
Hiệu suất của phản ứng khử CuO:
H% =
)(
100.
yx
x
+
=
)1,03,0(
100.3,0
+
= 75%
4. Củng cố:
*GV: Củng cố lại các dạng bài đã chữa.
5. Dặn dò:

*GV: Dặn dò HV về nhà ôn tập lại kiến thức tính chất hoá học của crom,
đồng
và các hợp chất của chúng.
*Bài tập về nhà: Bài 5, 6 SGK trang 167 và các bài tập trong sách bài tập.
*GV: Dặn dò HV đọc trớc nội dung bài thực hành.
14
Ngày soạn : 01/03/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C
Tiết 54, Bài 39
Thực hành
tính chất hoá học của sắt,
đồng và hợp chất của sắt, crom
A mục tiêu
1) Kiến thức:
- Củng cố về tính chất hoá học quan trọng của sắt, crom, đồng và một số
hợp chất của chúng.
- Tiến hành một số thí nghiệm cụ thể
+ Điều chế FeCl
2
, Fe(OH)
2
.
+ Thử tính oxi hoá của K
2
Cr
2
O

7
.
+ Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc,nóng.
2) Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hoá học, kĩ năng quan sát và
giải thích các hiện tợng hoá học.
3) Tình cảm, thái độ:
HV chủ động tích cực trong giờ thực hành để tìm ra kết quả của thí nghiệm.
B chuẩn bị
*GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, găng tay caosu
+ Hoá chất: đinh sắt, Cu lá. các dung dịch : HCl, H
2
SO
4loãng,
K
2
Cr
2
O
7
, NaOH.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:

Hoạt động 1
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: Cho HV nhắc lại kiến thức liên
quan.
*GV: Yêu cầu HV nêu cách tiến hành
*HV: Nhắc lại kiến thức.
*HV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
15
thí nghiệm.
*GV: Hớng dẫn HV làm thí nghiệm.
Yêu cầu HV quan sát.
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện tợng.
*GV: Yêu cầu HV giải thích và viết
PTHH?
*HV: Các nhóm làm thí nghiệm theo h-
ớng dẫn của GV. Quan sát hiện tợng.
*HV: Thảo luận.

Có bọt khí xuất hiện. đinh sắt bị ăn
mòn dần.
*HV: Giải thích:
Bọt khí xuất hiện là khí H
2
, do xảy ra
phản ứng:
Fe + 2HCl

FeCl

2
+ H
2

Hoạt động 2
Thí nghiệm 2: Điều chế FeOH)
2
*GV: Cho HV nhắc lại kiến thức liên
quan.
*GV: Yêu cầu HV nêu cách tiến hành
thí nghiệm.
*GV: Hớng dẫn HV làm thí nghiệm.
Yêu cầu HV quan sát.
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện tợng.
*GV: Yêu cầu HV giải thích và viết
PTHH?
*HV: Nhắc lại kiến thức.
*HV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
*HV: Các nhóm làm thí nghiệm theo h-
ớng dẫn của GV. Quan sát hiện tợng.
*HV: Thảo luận.

Xuất hiện kết tủa keo màu trắng
xanh.
*HV: Giải thích:
Kết tủa keo là Fe(OH)
2
sinh ra do phản
ứng:
FeCl

2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl
Hoạt động 3
Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hoá của K
2
Cr
2
O
7
*GV: Cho HV nhắc lại kiến thức liên
quan.
*GV: Yêu cầu HV nêu cách tiến hành
thí nghiệm.
*GV: Hớng dẫn HV làm thí nghiệm.
Yêu cầu HV quan sát.
*HV: Nhắc lại kiến thức.
*HV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
*HV: Các nhóm làm thí nghiệm theo h-
ớng dẫn của GV. Quan sát hiện tợng.
16
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện tợng.
*GV: Yêu cầu HV giải thích và viết
PTHH?
*HV: Thảo luận.

màu da cam của K

2
Cr
2
O
7
nhạt dần,
và dung dich chuyển dần sang màu nâu
đỏ.
*HV: Giải thích:
K
2
Cr
2
O
7
tham gia phản ứng nên mau da
cam nhạt dần, muối Fe
2
(SO
4
)
3
sinh ra
nên dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ:
K
2
6+
Cr
2
O

7
+ 6
2+
Fe
SO
4
+ 7H
2
SO
4

3
3+
Fe
2
(SO
4
)
3
+
3+
Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO

4
+ 7H
2
O
Hoạt động 4
Thí nghiệm 4 : Phản ứng của Cu với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
*GV: Cho HV nhắc lại kiến thức liên
quan.
*GV: Yêu cầu HV nêu cách tiến hành
thí nghiệm.
*GV: Hớng dẫn HV làm thí nghiệm.
Yêu cầu HV quan sát.
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện tợng.
*GV: Yêu cầu HV giải thích và viết
PTHH?
*HV: Nhắc lại kiến thức.
*HV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
*HV: Các nhóm làm thí nghiệm theo h-
ớng dẫn của GV. Quan sát hiện tợng.
*HV: Thảo luận.

Lá Cu tan dần, xuất hiện bọt khí,
dung dịch chuyển dần sang màu xanh
nhạt.
*HV: Giải thích:
Xuất hiện khí SO

2
, do Cu tham gia phản
ứng nên bị tan dần, tạo ra muối CuSO
4

có màu xanh nhạt:
Cu + 2H
2
SO
4đặc

0
t
CuSO
4
+
SO
2

+2H
2
O
4. Củng cố:
*GV: Củng cố lại nội dung các thí nghiệm, từ đó kết luận về tính chất hoá học của
sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom.
*GV: Hớng dẫn HV cách thu hồi hoá chất. Vệ sinh phòng học.
5. Dặn dò:
17
*GV: Yêu cầu HV về nhà viết bản tờng trình thí nghiệm, giờ sau nộp để chấm
điểm ( lấy điểm hệ số 2 ).

*GV: Dặn dò HV về nhà đọc trớc nội dung bài 40.
Ngày soạn : 07/03/2011
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
18
12A
12B
12C
Chơng viii : phân biệt một số chất vô cơ
Tiết 55, Bài 40
Nhận biết một số ion trong dung dịch
A mục tiêu
1) Kiến thức :
HV biết : - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch.
- Cách nhận biết các cation : Na
+
, NH
+
4
, Ba
2+
, Al
3+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
.
- Cách nhận biết các anion : NO


3
, SO
2
4
, Cl
-
, CO
2
3
.
2) Kĩ năng :
- Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong
dung dịch.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây
dựng bài.
B chuẩn bị
*GV: SGK, tài liệu tham khảo.
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn.
Hoá chất : Giấy quỳ tím, phenolphtalein, nớc cất.
Các dung dịch : NaOH, NH
4
Cl, BaCl
2
, H
2
SO
4
loãng, Al

2
(SO
4
)
3
,
FeCl
3
, CuSO
4
, NH
3
, NaCl, AgNO
3
, Na
2
CO
3
, HCl,Ca(OH)
2
.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1
I nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Hoạt động của GV Hoạt động của HV
*GV: Yêu cầu HV nêu nguyên

tắc nhận biết một ion trong dung
dịch?
*GV: Chuẩn kiến thức.
*HV: Thảo luận:
Cho vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó
một sản phẩm đặc trng.
*HV: Nghe
19
Ii nhận biết một số cation trong dung dịch
Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu HV nhận xét về
màu của ion Na
+
trong dung
dịch?
*GV: Yêu cầu HV trình bày cách
nhận biết ion Na
+
trong dung
dich?
*GV: Làm thí nghiệm:
Cho dd NaOH d vào ống nghiệm
có chứa dd NH
4
Cl, sau đó đun
nóng trên ngọn lửa đèn cồn, hơ
giấy quỳ tẩm ớt lên trên miệng
ống nghiệm. Yêu cầu HV quan
sát?
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện t-

ợng, sau đó đa ra cách nhận biết
ion NH
+
4
?
*GV: Làm thí nghiệm : Nhỏ
dung dịch H
2
SO
2
loãng vào ống
nghiệm chứa dd BaCl
2
, yêu cầu
HV quan sát?
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện t-
ợng, sau đó đa ra cách nhận biết
ion Ba
2+
?
1) Nhận biết cation Na
+
*HV: Ion Na
+
không màu, tất cả các hợp chất
đều tan trong nớc

khó nhận biết bằng phơng
pháp hóa học.
*HV: Thảo luận:

Dùng phơng pháp vật lí
2) Nhận biết cation NH
+
4
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
*HV: Thảo luận.
NH
+
4
+ OH
-


0
t
NH
3


+ H
2
O


đa ra cách nhận biết ion NH
+
4
trong dung

dịch.
3) Nhận biết cation Ba
2+
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Xuất hiện kết tủa trắng.
*HV: Thảo luận:
Ba
2+
+ SO
2
4


BaSO
4


đa ra cách nhận biết ion Ba
+2
trong dung
dịch.
Hoạt động 3
*GV: Yêu cầu HV trình bày lại
phơng pháp nhận biết cation Al
3+
trong dung dịch đã học ở bài
Nhom và hợp chất của Nhôm?
4) Nhận biết cation Al
3+

*HV: Nhắc lại kiến thức.
Al
3+
+ 3OH
-


Al(OH)
3

Al(OH)
3
+ OH
-
d

AlO

2
+ 2H
2
O
20
*GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ dd
NaOH vào ống nghiệm có chứa
dd FeCl
3
, yêu cầu HV quan sát?
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện t-
ợng, sau đó đa ra cách nhận biết

ion Fe
3+
?
*GV: Yêu cầu HV trình bày ph-
ơng pháp nhận biết cation Fe
2+
trong SGK?
*GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ dần
dần dd NH
3
vào ống nghiệm có
chứa dd CuSO
4
, yêu cầu HV
quan sát?
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện t-
ợng, sau đó đa ra cách nhận biết
ion Cu
2+
?
5) Nhận biết cation Fe
2+
và Fe
3+
a) Nhận biết cation Fe
3+
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.
Fe

3+
+ 3OH
-


Fe(OH)
3


đa ra cách nhận biết ion Fe
3+
trong dung
dịch.
b) Nhận biết cation Fe
2+
*HV: Thảo luận.
Fe
2+
+ 2OH
-


Fe(OH)
2


màu trắng xanh
4 Fe(OH)
2
+ O

2
+2H
2
O

4Fe(OH)
3

nâu đỏ.
c) Nhận biết cationCu
2+
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần
tạo thành dung dich màu xanh lam đậm.

đa ra cách nhận biết ion Cu
2+
trong dung
dịch.
Iii nhận biết một số anion trong dung dịch
Hoạt động 4
*GV: Hớng dẫn HV tìm hiểu
cách nhận biết anion NO

3
( kiến
thức bài axit HNO
3
chơng trình

lớp 11).
*GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ vài
giọt dd BaCl
2
vào ống nghiệm
chứa dd H
2
SO
4
, yêu cầu HV quan
sát?
*GV: Yêu cầu HV nêu hiện t-
ợng, sau đó đa ra cách nhận biết
anion SO
2
4
?
1) Nhận biết anion NO

3
*HV: Thảo luận.
3 Cu + 2 NO

3
+ 8H
+


3Cu
2+

+2NO

+ 4H
2
O
khí NO hoá nâu trong không khí:
2NO + O
2


2NO
2
2) Nhận biết anion SO
2
4
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Tạo thành kết tủa màu trắng.
Ba
2+
+ SO
2
4


BaSO
4

21


đa ra cách nhận biết ion SO
2
4
trong dung
dịch.
Hoạt động 5
*GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ vài
giọt dd ANO
3
vào ống nghiệm có
chứa dd NaCl, yêu cầu HV quan
sát?
*GV:Yêu cầu HV nêu hiện tợng,
sau đó đa ra cách nhận biết ion
Cl
-
?
*GV: Trình bày thí nghiệm trong
SGK.
*GV: Yêu cầu HV giải thích và
đa ra cách nhận biết anion CO
2
3

trong dung dịch?
3) Nhận biết anion Cl
-
*HV: Quan sát.
*HV: Nêu hiện tợng.
Dung dich tạo thành kết tử màu trắng.

Ag
+
+ Cl
-


AgCl

màu trắng

đa ra cách nhận biết ion Cl
-
trong dung
dịch.
4) Nhận biết anion CO
2
3
*HV: Nghe
*HV: Giải thích.
CO
2
3
+ 2H
+


CO
2

+ H

2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O

đa ra cách nhận biết ion CO

2
3
trong dung
dịch.
4. Củng cố:
*GV: Củng cố nhắc lại các nội dung chính của bài.
*GV: Hớng dẫn cách giải.
Dựa vào kiến thức đã học về cách nhận biết các ion Ba
2+
, NH
+
4
, Al
3+

.
5. Dặn dò:
*GV: dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ.
*Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 174. Đọc trớc nội dung bài mới.
Ngày soạn : 07/03/2011
22
Lớp Tiết Ngày giảng sĩ số phép
12A
12B
12C
Tiết 56, Bài 41
Nhận biết một số chất khí
A mục tiêu
1) Kiến thức :
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
- Biết cách nhận biết các khí CO
2
, SO
2
, H
2
S, NH
3
.
2) Kĩ năng :
- Quan sát hiện tợng thí nghiệm, đa ra cách nhận biết các khí.
- Giải đợc một số bài tập liên quan.
3) Thái độ, tình cảm:
- HV chủ động tích cực trong việc tiếp thu kiến thức, hăng hái tham gia xây
dựng bài.

B chuẩn bị
*GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi của bài.
Dụng cụ : ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá ống nghiệm, ống dẫn khí
Và các bình khí : CO
2
, SO
2
, H
2
S, NH
3
.
Các dung dịch : Ca(OH)
2
, Pb(NO
3
)
2
, nớc brom.
*HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK.
C tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Có 2 dd riêng rẽ chứa các anion SO
2
4
,Cl
-
. Hãy trình bày ph-
ơng pháp nhận biết từng ion trong dung dịch?
3. Bài mới:

Hoạt động 1
I nguyên tắc để nhận biết một chất khí
*GV: Yêu cầu HV nêu nguyên tắc
nhận biết một chất khí? Lấy VD?
*GV: Chuẩn xác kiến thức.
*HV: Thảo luận:
Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học
đặc trng.
*HV: Nghe.
Ii - nhận biết một số chất khí
Hoạt động 2
23
1. Nhận biết khí CO
2
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
vật lí đặc trng của khí CO
2
?
*GV: Khí CO
2
có phản ứng hoá
học đặc trng nào?
*GV: Làm thí nghiệm: Háp thụ
khí CO
2
đã điều chế sẵn vào dung
dịch Ca(OH)
2
, yêu cầu HV quan
sát và nêu hiện tợng?

*GV: lu ý: các khí SO
2
, SO
3
cũng
có tính chất trên khi phản ứng với
dd Ba(OH)
2
hoặc dd Ca(OH)
2
.
*HV: Nêu tính chất vật lí.
*HV: Thảo luận:
Tạo kết tủa trắng với dd Ba(OH)
2
hoặc dd
Ca(OH)
2
.
*HV: Hiện tợng:
Dung dịch bị vẩn đục màu trắng, tạo thành kết
tủa lắng xuống.
CO
2
+ Ca(OH)
2
d

CaCO
3


+ H
2
O

Đa ra cách nhận biết khí CO
2
.
*HV: Nghe giảng.
Hoạt động 3
2. Nhận biết khí SO
2
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
vật lí đặc trng của khí SO
2
?
*GV: Khí SO
2
có phản ứng hoá
học đặc trng nào?
*GV: Làm thí nghiệm: sục khí
SO
2
vào ống nghiệm chứa dung
dịch Brom, yêu cầu HV quan sát,
nêu hiện tợng? Đa ra cách nhận
biết khí SO
2
?
*HV: Nêu tính chất vật lí.

*HV: Thảo luận:
- Tạo kết tủa trắng với dd Ba(OH)
2
hoặc dd
Ca(OH)
2
.
- Làm nhạt màu dung dịch nớc brom.
*HV: Hiện tợng:
SO
2
làm nhạt màu dung dịch brom.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O

H
2
SO
4
+ 2HBr

Đa ra cách nhận biết khí SO
2
.
Hoạt động 4

2. Nhận biết khí H
2
S
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
vật lí đặc trng của khí H
2
S?
*GV: Khí H
2
S có phản ứng hoá
học đặc trng nào?
*GV: Làm thí nghiệm: sục khí
H
2
S vào ống nghiệm có chứa dd
Pb(NO
3
)
2
, yêu cầu HV quan sát,
nêu hiện tợng và đa ra cách nhận
biết khí H
2
S?
*HV: Nêu tính chất vật lí.
*HV: Thảo luận:
Tạo kết tủa màu đen với các ion Cu
2+
và Pb
2+

.
*HV: Hiện tợng:
ống nghiệm xuất hiên kết tủa màu đen.
H
2
S + Pb
2+


PbS

+ 2H
+

màu đen
24

Đa ra cách nhận biết khí H
2
S.
Hoặc có thể thay Pb
2+
bằng Cu
2+
.
H
2
S + Cu
2+



CuS

+ 2H
+

màu đen
Hoạt động 5
4. Nhận biết khí NH
3
*GV: Yêu cầu HV nêu tính chất
vật lí đặc trng của khí NH
3
?
*GV: Làm thí nghiệm: hơ mẩu
giấy quỳ tẩm ớt lên miệng bình
chứa khí NH
3
, yêu cầu HV quan
sát hiện tợng và đa ra cách nhận
biết khí NH
3
?
*HV: Nêu tính chất vật lí.
*HV: Nêu hiện tợng:
- Giấy quỳ tẩm ớt chuyển thành màu xanh.
*HV: Thảo luận:
- Dung giấy quỳ thấm ớt để nhận biết.
- Dựa vào tính chất vật lí đặc trng: có mùi
khai đặc trng.

4. Củng cố:
*GV: củng cố bằng cách nhắc lại các nội dung chính của bài.
*GV: củng cố bằng bài tập 1 SGK trang 177.
Không dùng dd nớc vôi trong để phân biệt CO
2
và SO
2
đợc. Vì cả 2 khí này đều
phản ứng với dd Ca(OH)
2
tạo thành kết tủa trắng.
CO
2
+ Ca(OH)
2
d

CaCO
3


+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
d


CaSO
3


+ H
2
O
5. Dặn dò
*GV: Dặn dò HV về nhà học bài cũ và làm các bài tập 2 và 3 SGK trang 177. Đọc
trớc nội dung bài mới.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×