Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.68 KB, 119 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Từ Quang
Phương và sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Đầu tư, các đồng nghiệp
cùng công tác, được thực hiện trên cơ sở kiến thức của các môn học đã học tập
trong khoá học và kinh nghiệm thực tiễn của tác giả tại công ty TNHH Enplas (Việt
Nam). Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo, các đồng nghiệp cùng
công tác, đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Từ Quang
Phương, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là luận văn được thực hiện độc lập của bản thân với sự
giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận
văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Quá trình thu thập và xử lý dữ
liệu của cá nhân đảm bảo khách quan và trung thực.
Tác giả
Trần Thị Thu Trang
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. TSCĐ: Tài sản cố định
2. TSLĐ: Tài sản lưu động
3. KHKT: Khoa học kỹ thuật
4. KHKT-CN: Khoa học kỹ thuật công nghệ
5. TSVH: Tài sản vô hình
6. DT: Doanh thu
7. LN: Lợi nhuận
8. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
9. NVL: Nguyên vật liệu
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU i
MỞ ĐẦU i


CHƯƠNG 1 iii
CHƯƠNG 1 iii
LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP iii
LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP iii
1.1. Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iii
1.1. Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iii
1.2. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iii
1.2. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iii
1.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định iii
1.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định iii
1.3.3. Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật iv
1.3.3. Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật iv
1.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực iv
1.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực iv
1.3.5. Đầu tư vào Marketing và tài sản vô hình khác iv
1.3.5. Đầu tư vào Marketing và tài sản vô hình khác iv
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp iv
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp v
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp v
1.5.1. Nhóm nhân tố nội tại v
1.5.1. Nhóm nhân tố nội tại v
1.5.2. Nhóm nhân tố bên ngoài v
1.5.2. Nhóm nhân tố bên ngoài v
CHƯƠNG 2 v
CHƯƠNG 2 v

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI v
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI v
CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) v
CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) v
GIAI ĐOẠN 2006-2010 v
GIAI ĐOẠN 2006-2010 v
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Enplas (Việt Nam) v
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Enplas (Việt Nam) v
2.1.2. Cơ cấu tổ chức v
2.1.2. Cơ cấu tổ chức v
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và phương châm hoạt động vi
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và phương châm hoạt động vi
2.1.4. Đặc điểm và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) trong giai đoạn 2006-2010
vi
2.1.4. Đặc điểm và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) trong giai đoạn 2006-2010
vi
Trước hết công ty có thể đầu tư ngay vào sản xuất bánh răng nhựa, từ đó tạo tiềm lực để sản xuất
thấu kính nhựa. Khi đã dần ổn định và xây dựng được hệ thống sản xuất cũng như đào tạo được
nguồn nhân lực, công ty sẽ mở rộng hoạt động sản xuất thấu kính nhựa. vi
Trước hết công ty có thể đầu tư ngay vào sản xuất bánh răng nhựa, từ đó tạo tiềm lực để sản xuất
thấu kính nhựa. Khi đã dần ổn định và xây dựng được hệ thống sản xuất cũng như đào tạo được
nguồn nhân lực, công ty sẽ mở rộng hoạt động sản xuất thấu kính nhựa. vi
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) vi
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) vi
2.2.1. Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 vi
2.2.1. Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 vi
2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn vii
2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn vii
Nguồn vốn đầu tư của công ty được hình thành từ hai nguồn vốn chính là vốn đi vay và vốn tự tài trợ.
Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn của công ty có các đặc điểm sau: vii

Nguồn vốn đầu tư của công ty được hình thành từ hai nguồn vốn chính là vốn đi vay và vốn tự tài trợ.
Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn của công ty có các đặc điểm sau: vii
2.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư phân theo nội dung đầu tư vii
2.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư phân theo nội dung đầu tư vii
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển ix
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển ix
2.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển xi
2.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển xi
Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng doanh thu trên một đơn vị vốn đầu tư cao hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng lợi nhuận trên một đơn vị vốn đầu tư. Tuy nhiên mức tăng doanh thu và lợi nhuận
trên một đơn vị vốn đầu tư lại không đồng đều. Công ty cần tính toán để duy trì sự ổn định mức hiệu
quả của hoạt động đầu tư xii
Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng doanh thu trên một đơn vị vốn đầu tư cao hơn rất nhiều so
với tốc độ tăng lợi nhuận trên một đơn vị vốn đầu tư. Tuy nhiên mức tăng doanh thu và lợi nhuận
trên một đơn vị vốn đầu tư lại không đồng đều. Công ty cần tính toán để duy trì sự ổn định mức hiệu
quả của hoạt động đầu tư xii
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2006-2010 xii
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2006-2010 xii
* Những hạn chế xii
* Những hạn chế xii
CHƯƠNG 3 xiii
CHƯƠNG 3 xiii
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ xiii
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ xiii
PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2011-2015 xiii
PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2011-2015 xiii
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) giai
đoạn 2011-2015 xiii

3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) giai
đoạn 2011-2015 xiii
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển xiii
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển xiii
3.1.2. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển xiii
3.1.2. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển xiii
3.1.3. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển xiii
3.1.3. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển xiii
3.2. Phân tích SWOT đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) xiii
3.2. Phân tích SWOT đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) xiii
3.2.1. Điểm mạnh (S) xiii
3.2.1. Điểm mạnh (S) xiii
- Nguồn vốn huy động của công ty hiện tại khá ổn định với lãi suất thấp xiii
- Nguồn vốn huy động của công ty hiện tại khá ổn định với lãi suất thấp xiii
- Công ty có lợi thế là người tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh của mình xiii
- Công ty có lợi thế là người tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh của mình xiii
- Danh mục đầu tư có thể mở rộng xiii
- Danh mục đầu tư có thể mở rộng xiii
- Được hưởng các ưu đãi về đầu tư xiii
- Được hưởng các ưu đãi về đầu tư xiii
- Năng lực sản xuất ổn định và tăng trưởng qua các năm xiii
- Năng lực sản xuất ổn định và tăng trưởng qua các năm xiii
3.2.2. Điểm yếu (W) xiii
3.2.2. Điểm yếu (W) xiii
- Là một doanh nghiệp nhỏ và nguồn vốn còn hạn chế xiii
- Là một doanh nghiệp nhỏ và nguồn vốn còn hạn chế xiii
- Hoạt động đầu tư phát triển phụ thuộc nhiều vào công ty mẹ xiii
- Hoạt động đầu tư phát triển phụ thuộc nhiều vào công ty mẹ xiii
- Công ty chưa có kế hoạch chi tiết trong công tác đầu tư phát triển trong dài hạn xiii
- Công ty chưa có kế hoạch chi tiết trong công tác đầu tư phát triển trong dài hạn xiii

- Chưa có qui trình hướng dẫn cụ thể cho hoạt động đầu tư phát triển xiv
- Chưa có qui trình hướng dẫn cụ thể cho hoạt động đầu tư phát triển xiv
3.2.3. Cơ hội (O) xiv
3.2.3. Cơ hội (O) xiv
- Có các đối tác chiến lược trung thành, có thể tranh thủ nguồn vốn xiv
- Có các đối tác chiến lược trung thành, có thể tranh thủ nguồn vốn xiv
- Hệ thống tài chính tín dụng của Việt Nam đã khá phát triển xiv
- Hệ thống tài chính tín dụng của Việt Nam đã khá phát triển xiv
- Không có đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất thấu kính nhựa xiv
- Không có đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất thấu kính nhựa xiv
- Nhà nước luôn cố gắng tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn xiv
- Nhà nước luôn cố gắng tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn xiv
3.2.4. Thách thức (T) xiv
3.2.4. Thách thức (T) xiv
- Chính sách pháp luật thường không ổn định xiv
- Chính sách pháp luật thường không ổn định xiv
- Thị trường tài chính còn nhiều bất ổn xiv
- Thị trường tài chính còn nhiều bất ổn xiv
- Dần dần sẽ không được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư xiv
- Dần dần sẽ không được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư xiv
3.2.5. Kết hợp Điểm mạnh và Cơ hội xiv
3.2.5. Kết hợp Điểm mạnh và Cơ hội xiv
- Tranh thủ mở rộng qui mô sản xuất xiv
- Tranh thủ mở rộng qui mô sản xuất xiv
- Lập và thực hiện kế nghiên cứu phát triển sản phẩm mới xiv
- Lập và thực hiện kế nghiên cứu phát triển sản phẩm mới xiv
- Đầu tư phát triển hệ thống Marketing và các kênh phân phối sản phẩm phù hợp xiv
- Đầu tư phát triển hệ thống Marketing và các kênh phân phối sản phẩm phù hợp xiv
3.2.6. Kết hợp Điểm mạnh và Thách thức xiv
3.2.6. Kết hợp Điểm mạnh và Thách thức xiv

- Nghiên cứu kỹ các vấn đề liên quan đến luật pháp xiv
- Nghiên cứu kỹ các vấn đề liên quan đến luật pháp xiv
- Lập kế hoạch kinh doanh chi tiết cho từng thời kỳ nhất định xiv
- Lập kế hoạch kinh doanh chi tiết cho từng thời kỳ nhất định xiv
3.2.7. Kết hợp Điểm yếu và Cơ hội xiv
3.2.7. Kết hợp Điểm yếu và Cơ hội xiv
- Tranh thủ tín dụng thương mại của các đối tác xiv
- Tranh thủ tín dụng thương mại của các đối tác xiv
- Tranh thủ nguồn vốn đồng thời đa dạng hóa nguồn vốn xiv
- Tranh thủ nguồn vốn đồng thời đa dạng hóa nguồn vốn xiv
3.2.8. Kết hợp Điểm yếu và thách thức xiv
3.2.8. Kết hợp Điểm yếu và thách thức xiv
- Tranh thủ càng nhiều càng tốt nguồn vốn từ các công ty tập đoàn và công ty mẹ xiv
- Tranh thủ càng nhiều càng tốt nguồn vốn từ các công ty tập đoàn và công ty mẹ xiv
- Thiết lập một qui trình về đầu tư phát triển xiv
- Thiết lập một qui trình về đầu tư phát triển xiv
3.3. Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) xiv
3.3. Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) xiv
3.3.1. Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển xv
3.3.1. Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển xv
- Hợp tác đầu tư xv
- Hợp tác đầu tư xv
- Tín dụng thương mại xv
- Tín dụng thương mại xv
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển xv
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển xv
3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển xv
3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển xv
- Nâng cao năng lực vận hành kết quả đầu tư xv
- Nâng cao năng lực vận hành kết quả đầu tư xv

3.4. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas
(Việt Nam) xv
3.4. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas
(Việt Nam) xv
KẾT LUẬN xv
KẾT LUẬN xv
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 3
LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1.1. Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm, phân loại đầu tư phát triển 3
1.1.1. Khái niệm, phân loại đầu tư phát triển 3
1.1.2. Đặc điểm đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 6
1.1.2. Đặc điểm đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 6
1.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 9
1.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 9
1.2. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 9
1.2. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 9
1.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định 11
1.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định 11
Đầu tư sửa chữa lớn TSCĐ: Bao gồm các hạng mục đầu tư sau: 12
Đầu tư sửa chữa lớn TSCĐ: Bao gồm các hạng mục đầu tư sau: 12
1.3.2. Đầu tư vào TSLĐ 12
1.3.2. Đầu tư vào TSLĐ 12
TSLĐ bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền phải thu, đầu tư ngắn hạn, chi phí trả trước, hàng tồn
kho. 12

TSLĐ bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền phải thu, đầu tư ngắn hạn, chi phí trả trước, hàng tồn
kho. 12
Nội dung đầu tư TSLĐ chủ yếu là việc đầu tư cho hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn
bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. 12
Nội dung đầu tư TSLĐ chủ yếu là việc đầu tư cho hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn
bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp. 12
1.3.3. Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật 15
1.3.3. Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật 15
1.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 17
1.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 17
1.3.5. Đầu tư vào Marketing và tài sản vô hình khác 19
1.3.5. Đầu tư vào Marketing và tài sản vô hình khác 19
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tư phát triển trong doanh nghiệp 21
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tư phát triển trong doanh nghiệp 21
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 21
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 21
1.4.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 21
1.4.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 21
1.4.1.2. TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 21
1.4.1.2. TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 21
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 24
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 24
1.4.2.1. Hiệu quả tài chính 25
1.4.2.1. Hiệu quả tài chính 25
1.4.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 25
1.4.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 25
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 26
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 26
1.5.1. Nhóm nhân tố nội tại 26
1.5.1. Nhóm nhân tố nội tại 26

1.5.2. Nhóm nhân tố bên ngoài 29
1.5.2. Nhóm nhân tố bên ngoài 29
CHƯƠNG 2 30
CHƯƠNG 2 30
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2006-2010 30
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM) GIAI ĐOẠN 2006-2010 30
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 30
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 31
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và phương châm hoạt động 33
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và phương châm hoạt động 33
2.1.4. Đặc điểm và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) trong giai đoạn 2006-2010
34
2.1.4. Đặc điểm và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) trong giai đoạn 2006-2010
34
a) Đặc điểm 34
a) Đặc điểm 34
Có thể thấy một số đặc điểm của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) như sau: 34
Có thể thấy một số đặc điểm của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) như sau: 34
- Là doanh nghiệp mới ra đời, qui mô sản xuất nhỏ nên qui mô đầu tư phát triển không lớn 34
- Là doanh nghiệp mới ra đời, qui mô sản xuất nhỏ nên qui mô đầu tư phát triển không lớn 34
- Tiềm năng phát triển còn lớn. Hiện công ty mới chỉ khai thác lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhựa chính
xác và thiết bị quang học, còn các lĩnh vực sản xuất khác như thiết bị ngoại vi bán dẫn, thiết bị khuôn
màn hình… thì vẫn chưa khai thác mặc dù công ty nắm đầy đủ công nghệ để kinh doanh lĩnh vực này.
34
- Tiềm năng phát triển còn lớn. Hiện công ty mới chỉ khai thác lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhựa chính
xác và thiết bị quang học, còn các lĩnh vực sản xuất khác như thiết bị ngoại vi bán dẫn, thiết bị khuôn

màn hình… thì vẫn chưa khai thác mặc dù công ty nắm đầy đủ công nghệ để kinh doanh lĩnh vực này.
34
- Bên cạnh trình độ máy móc, trình độ vận hành máy móc của con người cũng ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng sản xuất. Chính vì thế đầu tư phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm lớn của công ty.
34
- Bên cạnh trình độ máy móc, trình độ vận hành máy móc của con người cũng ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng sản xuất. Chính vì thế đầu tư phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm lớn của công ty.
34
- Thời gian đầu tư, thi công các công trình đầu tư ngắn, việc vận hành các kết quả đầu tư phát triển
gắn liền với đầu tư vào các tài sản lưu động. Các hoạt động đầu tư như xây dựng nhà xưởng, mua sắm
máy móc thiết bị, tuyển dụng đào tạo nhân lực đều chỉ mất khoảng hai đến ba tháng. Sau khi đầu tư
cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, công ty muốn khai thác kết quả đầu tư thì phải đầu tư vào tài sản
lưu động, đó đầu tư mua nguyên vật liệu để sản xuất. 35
- Thời gian đầu tư, thi công các công trình đầu tư ngắn, việc vận hành các kết quả đầu tư phát triển
gắn liền với đầu tư vào các tài sản lưu động. Các hoạt động đầu tư như xây dựng nhà xưởng, mua sắm
máy móc thiết bị, tuyển dụng đào tạo nhân lực đều chỉ mất khoảng hai đến ba tháng. Sau khi đầu tư
cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, công ty muốn khai thác kết quả đầu tư thì phải đầu tư vào tài sản
lưu động, đó đầu tư mua nguyên vật liệu để sản xuất. 35
b) Mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2006-2010 35
b) Mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2006-2010 35
Bước đầu vào thị trường Việt Nam, công ty xác định hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất bánh
răng nhựa và sản xuất thấu kính nhựa. Công ty thấy rằng, bánh răng nhựa có thị trường ổn định và lâu
dài nhưng tỷ suất lợi nhuận không cao. Công ty có một thuận lợi là ngay khi xây dựng nhà máy, công
ty đã có đối tác đặt hàng là nhà máy Canon Thăng Long. Đối với sản phẩm thấu kính, tuy vòng đời sản
phẩm ngắn, thị trường ít ổn định nhưng tỷ suất lợi nhuận lại rất cao. Tuy nhiên, sản xuất thấu kính lại
đòi hỏi yêu cầu cao cả về máy móc và trình độ kỹ thuật của người lao động. Thế nên muốn phát triển
ổn định và lâu dài, trước hết công ty có thể đầu tư ngay vào sản xuất bánh răng nhựa, từ đó tạo tiềm
lực để sản xuất thấu kính nhựa. Khi đã dần ổn định và xây dựng được hệ thống sản xuất cũng như đào
tạo được nguồn nhân lực, công ty sẽ mở rộng hoạt động sản xuất thấu kính nhựa. 35
Bước đầu vào thị trường Việt Nam, công ty xác định hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất bánh

răng nhựa và sản xuất thấu kính nhựa. Công ty thấy rằng, bánh răng nhựa có thị trường ổn định và lâu
dài nhưng tỷ suất lợi nhuận không cao. Công ty có một thuận lợi là ngay khi xây dựng nhà máy, công
ty đã có đối tác đặt hàng là nhà máy Canon Thăng Long. Đối với sản phẩm thấu kính, tuy vòng đời sản
phẩm ngắn, thị trường ít ổn định nhưng tỷ suất lợi nhuận lại rất cao. Tuy nhiên, sản xuất thấu kính lại
đòi hỏi yêu cầu cao cả về máy móc và trình độ kỹ thuật của người lao động. Thế nên muốn phát triển
ổn định và lâu dài, trước hết công ty có thể đầu tư ngay vào sản xuất bánh răng nhựa, từ đó tạo tiềm
lực để sản xuất thấu kính nhựa. Khi đã dần ổn định và xây dựng được hệ thống sản xuất cũng như đào
tạo được nguồn nhân lực, công ty sẽ mở rộng hoạt động sản xuất thấu kính nhựa. 35
Ta có thể thấy mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2006-2010 thông qua bảng số liệu sau: 35
Ta có thể thấy mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2006-2010 thông qua bảng số liệu sau: 35
Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 35
Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 35
Đơn vị: Triệu đồng 35
Đơn vị: Triệu đồng 35
STT 35
STT 35
Năm /Chỉ tiêu 35
Năm /Chỉ tiêu 35
2006 35
2006 35
2007 35
2007 35
2008 35
2008 35
2009 35
2009 35
2010 35
2010 35
1 35
1 35

Vốn đầu tư 35
Vốn đầu tư 35
7.000 35
7.000 35
8.000 35
8.000 35
80.000 35
80.000 35
10.000 35
10.000 35
21.000 35
21.000 35
2 35
2 35
Doanh thu 35
Doanh thu 35
35.000 35
35.000 35
40.000 35
40.000 35
45.000 35
45.000 35
130.000 35
130.000 35
150.000 35
150.000 35
3 35
3 35
Lợi nhuận 35
Lợi nhuận 35

-45.000 35
-45.000 35
-30.000 35
-30.000 35
-15.000 35
-15.000 35
20.000 35
20.000 35
40.000 35
40.000 35
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 35
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 35
2.2.1. Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 36
2.2.1. Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 36
2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn 38
2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn 38
2.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư phân theo nội dung đầu tư 40
2.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư phân theo nội dung đầu tư 40
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 43
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 43
a) Đầu tư xây dựng nhà xưởng 43
a) Đầu tư xây dựng nhà xưởng 43
Nhìn vào bảng trên ta thấy công ty cũng khá trú trọng đến hoạt động nghiên cứu và phát triển. Tổng
vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển của công ty cho cả thời kỳ 2006-2010 là 2,479 tỷ
đồng. Trong đó lượng vốn đầu tư cho hoạt động này ngày càng tăng ngoại trừ năm 2009. Nguyên
nhân là do năm 2009 công ty cũng gặp khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên ngân sách
đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu phát triển cũng như đầu tư cho nguồn nhân lực có giảm xuống.
47
Nhìn vào bảng trên ta thấy công ty cũng khá trú trọng đến hoạt động nghiên cứu và phát triển. Tổng
vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển của công ty cho cả thời kỳ 2006-2010 là 2,479 tỷ

đồng. Trong đó lượng vốn đầu tư cho hoạt động này ngày càng tăng ngoại trừ năm 2009. Nguyên
nhân là do năm 2009 công ty cũng gặp khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên ngân sách
đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu phát triển cũng như đầu tư cho nguồn nhân lực có giảm xuống.
47
Hoạt động nghiên cứu và phát triển mà công ty thực hiện bao gồm những hoạt động sau: 47
Hoạt động nghiên cứu và phát triển mà công ty thực hiện bao gồm những hoạt động sau: 47
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ. Vì công ty có lợi thế được công ty mẹ chuyển
giao công nghệ sản xuất nên vốn đầu tư giảm đi đáng kể. Tuy nhiên công nghệ làm thấu kính có lớp
phủ là công nghệ phức tạp nên để tiếp nhận được công nghệ do công ty mẹ chuyển giao, công ty
TNHH Enplas phải nghiên cứu rất nhiều. Tổng cả thời kỳ 2006-2010, công ty đã chi ra 1,687 tỷ cho
hoạt động nghiên cứu này. Cụ thể là đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có thể tiếp nhận và vận hành
công nghệ mới. Không những thế, công ty còn phải tiến hành nhiều thí nghiệm phức tạp như làm lớp
phủ, kiểm tra môi trường phủ, kiểm tra độ phản xạ ánh sáng, kiểm tra sốc nhiệt… để ứng dụng công
nghệ mới một cách có hiệu quả. Hoạt động nghiên cứu liên quan đến sản phẩm thấu kính phủ chiếm
khoảng 70% chi phí nghiên cứu và phát triển của công ty và ngày càng tăng qua các năm. Đặc điểm
của hoạt động sản xuất thấu kính là vòng đời sản phẩm ngắn. Thế nên công ty thường xuyên phải
nghiên cứu công nghệ sản xuất phù hợp với từng loại sản phẩm mới mà khách hàng yêu cầu. Do đó,
hoạt động nghiên cứu phát triển được thực hiện thường xuyên. Nếu không có hoạt động nghiên cứu
phát triển này, công ty không thể phát triển được sản xuất. Đến năm 2010, chi phí dành cho đầu tư
phát triển công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ đã tăng 64,09% so với năm 2006. Năm 2009 dù
tổng vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển giảm đi nhưng công ty vẫn dành một tỷ trọng lớn cho hoạt
động nghiên cứu công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ, giá trị tăng liên hoàn của năm 2009 so với
năm 2008 tuy thấp nhưng vẫn là con số dương là 20 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng liên
hoàn là 5,29%. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự đầu tư đáng kể cho hoạt động này 47
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ. Vì công ty có lợi thế được công ty mẹ chuyển
giao công nghệ sản xuất nên vốn đầu tư giảm đi đáng kể. Tuy nhiên công nghệ làm thấu kính có lớp
phủ là công nghệ phức tạp nên để tiếp nhận được công nghệ do công ty mẹ chuyển giao, công ty
TNHH Enplas phải nghiên cứu rất nhiều. Tổng cả thời kỳ 2006-2010, công ty đã chi ra 1,687 tỷ cho
hoạt động nghiên cứu này. Cụ thể là đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có thể tiếp nhận và vận hành
công nghệ mới. Không những thế, công ty còn phải tiến hành nhiều thí nghiệm phức tạp như làm lớp

phủ, kiểm tra môi trường phủ, kiểm tra độ phản xạ ánh sáng, kiểm tra sốc nhiệt… để ứng dụng công
nghệ mới một cách có hiệu quả. Hoạt động nghiên cứu liên quan đến sản phẩm thấu kính phủ chiếm
khoảng 70% chi phí nghiên cứu và phát triển của công ty và ngày càng tăng qua các năm. Đặc điểm
của hoạt động sản xuất thấu kính là vòng đời sản phẩm ngắn. Thế nên công ty thường xuyên phải
nghiên cứu công nghệ sản xuất phù hợp với từng loại sản phẩm mới mà khách hàng yêu cầu. Do đó,
hoạt động nghiên cứu phát triển được thực hiện thường xuyên. Nếu không có hoạt động nghiên cứu
phát triển này, công ty không thể phát triển được sản xuất. Đến năm 2010, chi phí dành cho đầu tư
phát triển công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ đã tăng 64,09% so với năm 2006. Năm 2009 dù
tổng vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển giảm đi nhưng công ty vẫn dành một tỷ trọng lớn cho hoạt
động nghiên cứu công nghệ sản xuất thấu kính có lớp phủ, giá trị tăng liên hoàn của năm 2009 so với
năm 2008 tuy thấp nhưng vẫn là con số dương là 20 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng liên
hoàn là 5,29%. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự đầu tư đáng kể cho hoạt động này 47
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng. Thanh dẫn sáng cũng là một sản phẩm mang lại lợn
nhuận cao cho công ty. Thế nhưng công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng cũng là một công nghệ phức
tạp và đòi hỏi trình độ sản xuất cao. Thanh dẫn sáng đòi hỏi phải được sản xuất trong môi trường
phòng sạch giống như sản xuất thấu kính. Thời gian đầu, tỷ lệ lỗi của sản phẩm này rất cao, lên đến
30%. Đó là do công ty chưa nắm bắt hết được công nghệ sản xuất. Ý thức được điều này, ban giám
đốc công ty đã yêu cầu bộ phận sản xuất cũng như bộ phận kỹ thật nghiên cứu những ưu điểm và
nhược trong quá trình sản xuất để cải tiến qui trình sản xuất và kiểm tra sản phẩm. Kết quả là đến
nay, công ty đã giảm được tỷ lệ lỗi trung bình chỉ còn 5%. Đây là kết quả rất tốt do công ty đã có sự
đầu tư đúng đắn cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng 48
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng. Thanh dẫn sáng cũng là một sản phẩm mang lại lợn
nhuận cao cho công ty. Thế nhưng công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng cũng là một công nghệ phức
tạp và đòi hỏi trình độ sản xuất cao. Thanh dẫn sáng đòi hỏi phải được sản xuất trong môi trường
phòng sạch giống như sản xuất thấu kính. Thời gian đầu, tỷ lệ lỗi của sản phẩm này rất cao, lên đến
30%. Đó là do công ty chưa nắm bắt hết được công nghệ sản xuất. Ý thức được điều này, ban giám
đốc công ty đã yêu cầu bộ phận sản xuất cũng như bộ phận kỹ thật nghiên cứu những ưu điểm và
nhược trong quá trình sản xuất để cải tiến qui trình sản xuất và kiểm tra sản phẩm. Kết quả là đến
nay, công ty đã giảm được tỷ lệ lỗi trung bình chỉ còn 5%. Đây là kết quả rất tốt do công ty đã có sự
đầu tư đúng đắn cho việc nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất thanh dẫn sáng 48

2.2.3.4. Đầu tư cho nguồn nhân lực 48
2.2.3.4. Đầu tư cho nguồn nhân lực 48
2.2.3.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing và tài sản cố định vô hình khác 52
2.2.3.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing và tài sản cố định vô hình khác 52
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 54
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 54
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển 54
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển 54
2.3.1.1. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2006-2010 54
2.3.1.1. Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2006-2010 54
2.3.1.2. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 55
2.3.1.2. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 55
2.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển 58
2.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển 58
2.3.2.1. Hiệu quả tài chính 58
2.3.2.1. Hiệu quả tài chính 58
2.3.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 60
2.3.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 60
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2006-2010 61
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2006-2010 61
2.3.3.1. Những hạn chế 61
2.3.3.1. Những hạn chế 61
2.3.3.2. Nguyên nhân 64
2.3.3.2. Nguyên nhân 64
CHƯƠNG 3 66
CHƯƠNG 3 66
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM)
66

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM)
66
GIAI ĐOẠN 2011-2015 66
GIAI ĐOẠN 2011-2015 66
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) giai
đoạn 2011-2015 66
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) giai
đoạn 2011-2015 66
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển 66
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển 66
3.1.2. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển 67
3.1.2. Định hướng hoạt động đầu tư phát triển 67
3.1.3. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển 67
3.1.3. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển 67
3.2. Phân tích SWOT đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 68
3.2. Phân tích SWOT đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 68
3.2.1. Điểm mạnh (S) 70
3.2.1. Điểm mạnh (S) 70
3.2.2. Điểm yếu (W) 72
3.2.2. Điểm yếu (W) 72
3.2.3. Cơ hội (O) 72
3.2.3. Cơ hội (O) 72
3.2.4. Thách thức (T) 73
3.2.4. Thách thức (T) 73
3.2.5. Kết hợp Điểm mạnh và Cơ hội 74
3.2.5. Kết hợp Điểm mạnh và Cơ hội 74
3.2.6. Kết hợp Điểm mạnh và Thách thức 75
3.2.6. Kết hợp Điểm mạnh và Thách thức 75
3.2.7. Kết hợp Điểm yếu và Cơ hội 75
3.2.7. Kết hợp Điểm yếu và Cơ hội 75

3.2.8. Kết hợp Điểm yếu và thách thức 76
3.2.8. Kết hợp Điểm yếu và thách thức 76
3.3. Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 76
3.3. Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) 76
3.3.1. Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển 76
3.3.1. Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển 76
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 79
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển 79
3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển 79
3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động đầu tư phát triển 79
3.3.3.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư 80
3.3.3.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư 80
3.3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý thực hiện đầu tư 81
3.3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý thực hiện đầu tư 81
3.3.3.3. Nâng cao năng lực vận hành kết quả đầu tư 82
3.3.3.3. Nâng cao năng lực vận hành kết quả đầu tư 82
3.4. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas
(Việt Nam) 85
3.4. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas
(Việt Nam) 85
KẾT LUẬN 87
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đứng trước yêu cầu phải phát triển và phát triển ngày càng vững mạnh trong
một môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt, mọi doanh nghiệp buộc phải có chiến
lược đầu tư phát triển một cách bài bản. Công ty TNHH Enplas (Việt Nam) có mục
tiêu là cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất đến tay khách hàng đồng thời tăng

cường hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu. Trong thời gian qua, công ty
cũng đã phần nào thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Sản phẩm của công ty sản xuất
ra luôn được khách hàng đánh giá cao và hoạt động sản xuất kinh doanh cũng dần
được mở rộng hơn. Có được kết quả đó là nhờ Ban Giám đốc đã quan tâm đúng
mức đến hoạt động đầu tư phát triển của công ty. Công ty đã quan tâm đến việc huy
động vốn để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng, đào tạo nâng
cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó, công ty cũng tập trung vào
lĩnh vực sản xuất thấu kính là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao để phân bổ vốn đầu
tư một cách hợp lý. Bên cạnh những kết quả, hiệu quả mà công ty đã đạt được vẫn
còn những tồn tại, hạn chế mà công ty cần khắc phục để có thể phát triển thành
công hơn nữa. Trước yêu cầu cấp thiết đó, đề tài “Đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam)” được ra đời nhằm đánh giá một cách tổng quát tình
hình đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam) đồng thời đưa ra những
giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại công ty để giúp công ty có những bước
tiến mới vững chắc hơn.
Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian cũng như gặp một số khó
khăn khách quan trong việc thu thập và tổng kết số liệu nên bài viết của em không
khỏi tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ tất cả các thầy
cô để em có thể hoàn thiện hơn nữa đề tài của mình và áp dụng vào hoạt động thực
tế của doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Từ Quang Phương đã nhiệt tình chỉ bảo,
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin cám ơn ban Giám đốc, các
i
phòng ban trong công ty TNHH Enplas (Việt Nam) đã tận tình cung cấp thông tin
về hoạt động của công ty để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất luận văn này.
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển tại doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng về đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
giai đoạn 2006-2010.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty

TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2011-2015.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về mặt không gian: Công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Từ trước tới nay, chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách toàn cảnh về thực
trạng đầu tư phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam). Đề tài “Đầu tư phát
triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam)” ra đời với mục đích nghiên cứu một cách
toàn cảnh về thực trạng đầu tư phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam) trên
cơ sở những lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. Từ đó rút ra những tồn
tại và nguyên nhân những tồn tại nhằm đưa ra những giải pháp tăng cường hoạt động
đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Do đó, đề tài này có ý nghĩa cả về mặt lý luận và
thực tiễn đối với việc phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
5. Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
giai đoạn 2006-2010
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) giai đoạn 2011-2015
ii
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
* Khái niệm: Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng
vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra
những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…),
gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển
* Đặc điểm của đầu tư phát triển
- Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển
thường rất lớn

- Thời kỳ đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư kéo dài, các thành quả của hoạt
động đầu tư chịu ảnh hưởng của cả những yếu tố có thể dự đoán và không thể dự đoán.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây
dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên
* Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
- Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho hoạt động của doanh nghiệp
- Bảo trì bảo dưỡng cơ sở vật chất kỹ thuật giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động
- Đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ và phát triển con người
1.2. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Bao gồm nguồn vốn bên trong (vốn góp ban đầu, cổ phiếu, thu nhập giữ lại,
quĩ khấu hao hàng năm) và nguồn vốn bên ngoài (vay nợ tín dụng, thuê mua tài
chính, tín dụng thương mại)
1.3. Nội dung chủ yếu của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.3.1. Đầu tư vào tài sản cố định
* Đầu tư vào TSCĐ là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra TSCĐ cho doanh
nghiệp và đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động đầu tư phát triển. Đầu tư
vào TSCĐ hữu hình là đầu tư vào nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị công
iii
nghệ, phương tiện vận tải, thiết bị và dụng cụ quản lý, thiết bị đo lường và kiểm
định và một số TSCĐ khác. Đầu tư vào TSCĐ vô hình bao gồm việc đầu tư vào
việc mua bán bản quyền phần mềm, quyền phát hành, bản quyền tác giả, bằng phát
minh sáng chế…
1.3.2. Đầu tư vào TSLĐ
Nội dung đầu tư TSLĐ chủ yếu là việc đầu tư cho hàng tồn trữ. Hàng tồn trữ
của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn
thành được tồn trữ trong doanh nghiệp
1.3.3. Đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ và phát triển khoa học kỹ
thuật
Đầu tư đổi mới công nghệ và phát triển KHKT là hình thức của đầu tư phát
triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng như trình độ

nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như cải tiến đổi mới sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ, đây cũng là hoạt động đầu tư vào lĩnh vực phần mềm của công
nghệ như thông tin, thương hiệu và thể chế doanh nghiệp.
1.3.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để doanh nghiệp có
thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh
1.3.5. Đầu tư vào Marketing và tài sản vô hình khác
Marketing là chức năng then chốt quyết định cho sự thành công của doanh
nghiệp còn các TSVH không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng nó gián tiếp tác động,
làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra nhanh hơn và có
hiệu quả hơn.
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tư phát triển trong doanh nghiệp
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
- TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
iv
- Hiệu quả tài chính: Bao gồm các chỉ tiêu như sản lượng tăng thêm so với
vốn đầu tư, doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư, tỷ suất sinh lời vốn đầu tư, hệ số
huy động tài sản cố định
- Hiệu quả kinh tế xã hội: Bao gồm các chỉ tiêu như mức đóng góp cho ngân
sách, số chỗ việc làm tăng thêm…
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.5.1. Nhóm nhân tố nội tại
- Nguồn vốn hay năng lực tài chính
- Chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược đầu tư của doanh nghiệp
- Chi phí tài chính
- Chất lượng quản lý hoạt động đầu tư tại doanh nghiệp và chất lượng nhân lực
1.5.2. Nhóm nhân tố bên ngoài

- Nhân tố kinh tế
- Chính sách của Nhà nước
- Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI
CÔNG TY TNHH ENPLAS (VIỆT NAM)
GIAI ĐOẠN 2006-2010
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
Công ty TNHH Enplas (Việt Nam) là một trong 10 công ty thành viên của
tập đoàn Enplas, được thành lập ngày 3 tháng 8 năm 2005 với số vốn đầu tư đăng kí
ban đầu là 6.500.000 USD, trong đó vốn pháp định là 2.000.000USD, do ông
Koichi Sakashita làm đại diện, hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành
viên có địa chỉ tại Lô K3, Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, huyện Đông Đông
Anh, Hà Nội
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
v
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và phương châm hoạt động
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Enplas Việt Nam là “thiết kế, chế
tạo, lắp ráp và gia công các sản phẩm nhựa chính xác, thiết bị quang học, thiết bị
ngoại vi bán dẫn, thiết bị khuôn màn hình và khuôn cho các sản phẩm nói trên”
Phương châm hoạt động của công ty là luôn nâng cao năng lực cạnh tranh
thông qua việc cung cấp sản phẩm có chất lượng ổn định và duy trì vị thế tài chính
vững mạnh
2.1.4. Đặc điểm và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Enplas (Việt
Nam) trong giai đoạn 2006-2010
* Đặc điểm:
- Doanh nghiệp với qui mô nhỏ
- Tiềm năng phát triển lớn
- Công ty quan nhiều đến việc phát triển nguồn nhân lực
- Thời gian đàu tư, thi công các công trình đầu tư ngắn. Vận hành kết quả

đầu tư gắn liền với đầu tư các tài sản lưu động
* Mục tiêu phát triển:
Trước hết công ty có thể đầu tư ngay vào sản xuất bánh răng nhựa, từ đó tạo
tiềm lực để sản xuất thấu kính nhựa. Khi đã dần ổn định và xây dựng được hệ thống
sản xuất cũng như đào tạo được nguồn nhân lực, công ty sẽ mở rộng hoạt động sản
xuất thấu kính nhựa.
2.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
2.2.1. Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010
Nhìn chung tình hình đầu tư giai đoạn 2006-2010 của công ty bám sát kế
hoạch đề ra. Vốn đầu tư thực hiện có thấp hơn kế hoạch nhưng vẫn thực hiện được
đầy đủ các hạng mục cần đầu tư. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong công tác
lập kế hoạch đầu tư: (1) Chưa xây dựng được qui trình đầu tư một cách bài bản; (2)
Chưa có đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện dự án đầu tư;
vi
2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn giai đoạn 2006-2010
STT Năm Chỉ tiêu Đơn vị
Tổng vốn
đầu tư
Nguồn vốn
vay
Vốn tự tài
trợ
1 2006
Vốn đầu tưu Triệu đồng 6.560 3.120 3.440
Tỷ trọng % 100 47,56 52,44
2 2007
Vốn đầu tưu Triệu đồng 7.659 3.456 4.203
Tỷ trọng % 100 45,12 54,88
3 2008

Vốn đầu tưu Triệu đồng 86.750 63.250 23.500
Tỷ trọng % 100 72,91 27,09
4 2009
Vốn đầu tưu Triệu đồng 8.965 3.120 5.845
Tỷ trọng % 100 34,80 65,20
5 2010
Vốn đầu tưu Triệu đồng 20.000 3.456 16.544
Tỷ trọng % 100 17,28 82,72
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
Nguồn vốn đầu tư của công ty được hình thành từ hai nguồn vốn chính là vốn đi
vay và vốn tự tài trợ. Tình hình thực hiện đầu tư theo nguồn vốn của công ty có các
đặc điểm sau:
- Tỷ trọng vốn vay cho đầu tư phát triển có xu hướng ngày càng giảm, trừ năm 2008
- Công ty vẫn còn phụ thuộc nhiều vào công ty mẹ và các công ty thành viên
2.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư phân theo nội dung đầu tư
Nhìn bảng bên dưới thấy một số đặc điểm về đầu tư phát triển của công ty
TNHH Enplas (Việt Nam) theo nội dung đầu tư như sau:
- Đầu tư tài sản lưu động càng ngày càng tăng
- Khi có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài
sản cố định của công ty chủ yếu tập trung vào việc mua sắm máy móc thiết bị, xây
dựng nhà xưởng.
- Chưa chú trọng đến việc đầu tư vào hoạt động Marketing và TSVH khác.
- Đã có sự đầu tư đáng kể cho hoạt động nghiên cứu phát triển và đào tạo
nguồn nhân lực.
Bảng 4: Tình hình thực hiện đầu tư theo nội dung đầu tư
Đơn vị: Triệu đồng
STT Năm 2006 2007 2008 2009 2010
vii
Tổng vốn đầu tư 6.560 7.659 86.750 8.965 20.000
1 Tài sản cố định 1.379 1.574 78.357 650 10.045

2 Tài sản lưu động 4.368 5.189 7.210 7.256 8.565
3 Nghiên cứu và phát triển 389 459 507 500 624
4 Nhân lực 348 356 562 431 589
5 Marketing và TSVH khác 76 81 114 128 177
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
• Đầu tư cho tài sản cố định
Nội dung đầu tư cho tài sản cố định bao gồm đầu tư xây dựng nhà xưởng và
đầu tư trang thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ. Trong giai đoạn 2006-2010
tổng mức vốn đầu tư cho xây dựng nhà xưởng là 17.055 triệu đồng trong đó lớn
nhất phải kể đến đầu tư của năm 2008 là năm công ty mở rộng nhà xưởng. Các năm
còn lại chủ yếu là hoàn thiện các công trình nhỏ. Trong giai đoạn này, trang thiết bị
máy móc dây chuyền công nghệ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tư.
Tổng mức vốn đầu tư máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ trong cả giai đoạn đạt
74,950 tỷ đồng, gấp khoảng 4,3 lần số vốn đầu tư cho xây dựng nhà xưởng, trong
đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là năm 2008 với 63,930 tỷ đồng
• Đầu tư cho tài sản lưu động
Nội dung đầu tư cho tài sản lưu động bao gồm đầu tư cho vật liệu tồn trữ và
hàng tồn trữ. Tổng vốn đầu tư cho tài sản lưu động của cả thời kỳ 2006-2010 là
32,588 tỷ đồng và lượng vốn đầu tư tăng dần qua các năm. Dù thế, công ty vẫn duy
trì được mức tồn kho hợp lý, vòng quay hàng tồn kho lớn. Nếu so với sản lượng và
doanh thu mà công ty đạt được thì số vốn đầu tư cho tài sản lưu động là khá khả
quan và phản ánh tình hình kinh doanh phát triển của công ty.
• Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
Công ty cũng khá trú trọng đến hoạt động nghiên cứu và phát triển. Tổng
vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển của công ty cho cả thời kỳ 2006-
2010 là 2,479 tỷ đồng. Trong đó lượng vốn đầu tư cho hoạt động này ngày càng
tăng ngoại trừ năm 2009
• Đầu tư cho nguồn nhân lực
viii
Nội dung đầu tư cho nguồn nhân lực bao gồm đầu tư cho tuyển dụng và đầu

tư cho đào tạo. Dễ thấy lượng vốn đầu tư cho nguồn nhân lực tăng lên tỷ lệ thuận
với tốc độ mở rộng nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị để phục vụ việc mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Đầu tư cho hoạt động Marketing và tài sản cố định vô hình khác
Vốn đầu tư phát triển dành cho hoạt động Marketing và các tài sản vô hình
khác còn ít so với các hạng mục đầu tư phát triển khác. Tổng cộng vốn đầu tư cho
hoạt động Marketing và tài sản cố định vô hình khác của công ty cho cả thời kỳ
2006-2010 chỉ là 575 triệu đồng, chưa bằng số vốn đầu tư cho nguồn nhân lực năm
2010
2.2.4. Tình hình đầu tư phát triển theo sản phẩm.
Bảng 2.11: Tình hình đầu tư phát triển theo sản phẩm
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
Tổng vốn ĐT 6.560 7.659 86.750 8.965 20.000 129.934
1 Bánh răng nhựa 4.528 3.794 7.692 3.968 15.788 35.770
2 Thấu kính nhựa 2.032 3.865 79.058 4.997 4.212 94.164
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
Hiện nay công ty chủ yếu đầu tư vào hai dòng sản phẩm chủ yếu là bánh răng nhựa
và thấu kính nhựa. Các đặc điểm tình hình đầu tư phát triển theo sản phẩm là:
- Công ty chú trọng nhất vào đầu tư phát triển sản phẩm thấu kính nhựa
- Vốn cho đầu tư phát triển bánh răng nhựa khá đồng đều qua các năm
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại công ty
TNHH Enplas (Việt Nam)
2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển
* Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2006-2010
Tổng giá trị tài sản cố định đã huy động được trong giai đoạn 2006-2010 là 92,005
tỷ đồng, hệ số huy động tài sản cố định cả thời kỳ là 70,81%. Đặc điểm của việc
huy động tài sản cố định giai đoạn 2006-2010 là:
ix
- Tỷ lệ huy động tài sản cố định cả thời kỳ cao nhưng không đồng đều

giữa các năm
- Vốn đầu tư năm nào được dứt điểm và huy động luôn trong năm đó
Bảng 2.12: Giá trị tài sản huy động giai đoạn 2006-2010
STT Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Giai
đoạn
Chỉ tiêu Đơn vị
1
Tổng giá trị
TSCĐ huy động
Triệu
đồng
1.379 1.574 78.357 650 10.045 92.005
2
Vốn ĐT thực
hiện
Triệu
đồng
6.560 7.659 86.750 8.965 20.000 129.934
3
Hệ số huy động
TSCĐ
%
21,02 20,55 90,33 7,25 50,23 70,81
Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Enplas (Việt Nam)
*Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: Năng lực sản xuất tăng lên đáng kể qua các
năm kể cả cơ sở vật chất cũng như năng lực máy móc thiết bị, trình độ công nghệ.
* Sản lượng tăng thêm, doanh thu tăng thêm, lợi nhuận tăng thêm
Sản lượng, doanh thu, lợi nhuân của công ty đều tăng cao hơn so với kế
hoạch. Doanh thu tăng thêm và lợi nhuận tăng thêm đều tăng đều qua các năm và

đạt kết quả cao. Không những thế, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận còn lớn hơn tốc độ
tăng trưởng doanh thu. Điều này cho thấy hoạt động đầu tư phát triển của công ty
đang tiến triển rất tốt
Bảng 2.13: Sản lượng tăng thêm, doanh thu tăng thêm, lợi nhuận tăng thêm
giai đoạn 2006-2010
STT Chỉ tiêu
Đơn
vị
2006 2007 2008 2009 2010
1 Tổng sản lượng Chiếc 87.183 98.443 105.312 200.459 235.213
2
Sản lượng tăng
thêm
Chiếc 11.260 6.869 95.147 34.754
x

×