Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tranh Dong Ho_the loai Phong tuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 29 trang )

tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Chim lồng
tranhdongho.com.vn
Chim lồng
Trong mỗi người chúng ta - nhất là những ai có tình yêu thiên nhiên - sẽ cảm thấy rất
vui khi nghe được tiếng chim hót giữa một ngày nắng ấm.
Trong mỗi người chúng ta - nhất là những ai có tình yêu thiên nhiên - sẽ cảm thấy rất
vui khi nghe được tiếng chim hót giữa một ngày nắng ấm. Tiếng chim sâu hót trong buổi
bình minh, khi mặt trời vừa thức dậy. Tiếng chim cu gù giữa buổi trưa hè hay tiếng chim
vịt gọi bạn vào lúc hoàng hôn chật vật đều mang lại cho chúng ta những tình cảm dạt
dào, nỗi xúc động lâng lâng. Nỗi nhớ sẽ càng dâng cao, dạt dào như sóng cồn khi mà
bạn có gốc gác từ một vùng quê yên bình nào đó Nếu bạn là người yêu thiên nhiên,
yêu cuộc sống thì bạn sẽ yêu cả tiếng chim. Trong tranh là hình ảnh hai con chim nhỏ bị
nhôt vào trong lồng thể hiện nói lên phong tục tập quán hủ lậu của nhân ta thời xưa
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Chuột rước rồng
tranhdongho.com.vn
Chuột rước rồng
Tranh cho thấy loài chuột cũng không khác loài người bao nhiêu trong sự đón Xuân.
Cứ bóc tách từng lớp nang văn hoá hiện trên mỗi bức tranh Đông Hồ cũng đủ cho
chúng ta thấy vốn liếng văn hoá Việt thuần khiết và trong sáng, đa dạng và vô cùng độc
đáo.
Các nghệ nhân Đông Hồ đã chuyển hóa những lời hay - ý đẹp, những kinh nghiệm đúc
rút trong cuộc sống từ ngàn đời để lại vào tranh dân gian với những cách thể hiện rất
riêng:
Những ai đã yêu thích tranh Đông Hồ hẳn rất quen thuộc với các tranh gà: Gà mẹ con,
gà đại cát, gà dạ xướng, kê cúc. Chẳng hạn bức "Gà thủ hùng".
Theo sử sách xưa kể lại, vào khoảng năm 1915 cụ Chánh Hoàn gả con gái cho một anh
Phán, Cụ Đám Giác ( tên thật là Nguyễn Thể Thức (1882 - 1943) là một nghệ nhân


sáng tác nổi tiếng của Đông Hồ. Ngoài tranh về cuộc sống ở nông thôn cụ còn vẽ nhiều
tranh truyện tranh phong cảnh, tranh tố nữ )đã mừng đám cưới bằng một mẫu tranh
mới: một gia đình gà gồm gà trống, gà mái và đàn con. Bằng ngôn ngữ ước lệ, các con
gà được cách điệu hóa, chúng sống động mà không cần giống thực. Gà mái có bố cục
theo đường xoắn ốc - tạo nên sự nũng nịu. Gà trống được đặt trong một hình thang,
đáy lớn nằm trên - tạo nên tư thế chủ gia đình, che chở cho gà mái và đàn con. Bức
tranh gợi không khí hạnh phúc, đầm ấm trong một gia đình. Trên tranh có dòng chữ
nôm "Lắm con nhiều cháu, giống cánh giống lông" một lời chúc thật sâu sắc! Bức tranh
này được xây dựng từ câu phương ngôn: "Con nhà tông không giống lông cũng giống
cánh".
Con trâu "đầu cơ nghiệp của nhà nông", cũng được các nghệ nhân Đông Hồ dành
nhiều tâm huyết.Tranh cưỡi trâu thổi sáo có chữ: "Hà diệp cái thanh thanh" (Lọng lá sen
xanh xanh). Một tàu lá sen dựng đứng như chiếc ô - ý tưởng thật thú vị. Con trâu nghển
cổ thưởng thức tiếng sáo, tư thế, dáng vẻ của nó khiến ta cùng nghe thấy tiếng sáo réo
rắt, thấy bầu trời trong xanh lồng lộng, thấy cuộc sống thanh bình Tranh cưỡi trâu thả
diều có chữ "Vũ thu phong nhất tướng" (Một hình ảnh gió thu múa). Một cậu bé nằm
ngửa trên lưng trâu thả diều thật thú vị. Một câu phương ngôn về trẻ chăn trâu: " Đầu
đội nón mé như lộng che - Tay cầm cành tre như roi ngựa". Thực tế khó có thể nằm
trên lưng trâu mà dong các diều bằng nón mê như vậy? Thế mà ngắm tranh ta vẫn thấy
khoái! Bức tranh thả diều còn có hai dị bản khác, một bức có chữ "Vũ thu phong nhất
dực" (gió thu múa, một cánh), bức kia có chữ "Nhất tương phúc lộc điền" (một hạnh
phúc của nhà nông) - cũng thú vị không kém.
Xuất phát từ câu phương ngôn: "Tre già măng mọc" nghệ nhân Nguyễn Thể Thức có
đôi tranh, bức thứ nhất có tên: "Cử chỉ hữu cương thường", trên đó có câu thơ: "Tre già
dẻo đã có thì - còn phần tráng trực để tùy người sau". Bức kia có tên: "Kim ngân hóa
luật lệ" với câu thơ: "Lệ luật thì giáp là trên - Kim ngân hóa ắt vượt lên ai bì".
Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày Tết đã mai một, làng tranh
cũng thay đổi nhiều: Trong những năm kháng chiến chống pháp, khi cả nước điêu linh,
Đông Hồ cũng rơi vào cảnh đạn bom lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người
dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề

tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hoà bình lập lại (1954) làng tranh được khôi phục. Nhiều
tổ hợp tác sản xuất tranh Đông Hồ được thành lập, đây cũng là thời điểm tranh Đông
Hồ được xuất khẩu sang các nước XHCN đạt kết quả cao. Nhưng từ năm 1985- 1990,
do tác động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, việc
xuất khẩu tranh gặp nhiều khó khăn. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng
mã. Nghề làm tranh tồn tại yếu ớt, chỉ còn lẻ tẻ một vài gia đình bám trụ với nghề tranh
như: gia đình ông Nguyễn Đăng Chế, gia đình ông Nguyễn Hữu Sam… Đến nay, nhờ
công gìn giữ của các nghệ nhân ấy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với
nhiều sáng tạo mới mẻ, tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm được cảm tình của nhiều du
khách trong và ngoài nước mỗi khi đặt chân đến mảnh đất văn vật hữu tình này.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Dấu mốc
tranhdongho.com.vn
Chữ dấu mốc
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai
cũng đều biết cả. Tranh gần gũi còn vì hình ảnh của nó đã đi vào thơ, văn trong chương
trình học. …
Tranh Đông Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hút đặc biệt với nhiều thế hệ
con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài trên tranh
phản ánh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người
Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã giải thích về ý nghĩa của việc dùng màu sắc sao
cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả được
cái nóng giận bực bội ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh vui tươi
tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu hồng nhạt cho tranh làng quê
yên bình
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Đấu vật
tranhdongho.com.vn

Đấu vật
Các đô vật tranh tài trong ngày hội Xuân ngày xưa.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Hội đu
tranhdongho.com.vn
Hội đu
Tranh hội đu thể hiện các lễ hội mùa xuân sau khi đã xong vụ cấy cày, người dân bắt
đầu nghỉ ngơi và vui chơi.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Lão nông
tranhdongho.com.vn
Lão nông
Ðây là những bức tranh dân gian tiêu biểu cho nền mỹ thuật cổ truyền của Việt Nam.
Mỗi bức tranh tượng trưng cho một câu chuyện hay một biểu tượng dân gian. Tranh
được vẽ trên một loại giấy chế tạo bằng tay và mực là màu sắc thực, lấy từ cây cỏ và
vật liệu tự nhiên. Xưa những bức tranh này được trưng bày trong những ngày Tết.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Lão nông nghỉ ngơi
tranhdongho.com.vn
Lão nông nghỉ ngơi
Ðây là những bức tranh dân gian tiêu biểu cho nền mỹ thuật cổ truyền của Việt Nam.
Mỗi bức tranh tượng trưng cho một câu chuyện hay một biểu tượng dân gian. Tranh
được vẽ trên một loại giấy chế tạo bằng tay và mực là màu sắc thực, lấy từ cây cỏ và
vật liệu tự nhiên. Xưa những bức tranh này được trưng bày trong những ngày Tết.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Ngày mùa thu hoạch

tranhdongho.com.vn
Ngày mùa thu hoạch
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại (về sau
các dòng tranh có giao thoa với nhau, nên có mở rộng thêm). Các loại như:
Đề tài Lịch sử: thường gắn với các nhân vật như các tranh: Hai bà Trưng, Bà Triệu,
Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên
Đề tài sinh hoạt như các tranh: Đấu vật, Đánh đu, Hội làng, Hứng dừa, Đánh ghen,
Chăn trâu - thổi sáo, Chăn trâu - thả diều
“Trong như ngọc, trắng như ngà
Đây chèo đấy hứng cho vừa lòng nhau”
(Hứng Dừa)
Các tích văn học, hoặc dân gian: Kiều, Thạch Sanh, hoặc 4 tố nữ với Cầm, Kỳ, Thi,
Hoạ
Đặc biệt nổi bật là tranh các con vật như: các tranh Lợn: Lợn đàn, Lợn độc, Lợn ăn cây
dáy. Các Tranh Gà: Gà đàn, Gà -Đại cát, Gà -Thư hùng, Gà trống - nghinh xuân. Tranh
các con vật khác như: Vịt, Trâu, Mèo, Rồng - Rước Rồng, Hổ - Ngũ Hổ, Chuột, Cá,
Cóc.
Đề tài tứ quý: Mai - Hạc (mùa Xuân), Phù dung - Chim Trĩ (mùa Hạ), Ngô Đồng - Chim
Phượng (mùa Thu), Tùng - Chim Công (mùa Đông).
Con vật khi là đề tài riêng, hoặc khi được nghệ nhân sáng tạo em bé với gia cầm như
bức Vinh hoa, Phúc Lộc song toàn với (em bé ôm gà trống), (em bé ôm rùa), (em bé ôm
cá), Hoặc đưa con vật vào tranh với lối ẩn dụ nhằm phản ánh nội dung xã hội con
người như các tranh: Đám cưới chuột, Thày đồ Cóc Tranh in cũng thể hiện tính dí
dỏm, khung cảnh ấm cúng của Tết Nguyên Đán đó là: hạnh phúc, may mắn và thịnh
vượng. Các con vật gần gũi với làng quê như gà trống, trâu, rồng và cá là biểu trưng
cho hạnh phúc, thịnh vượng, sự chăm chỉ cần cù, thông minh.
Chúng ta có thể thấy những bình luận về xã hội phong kiến qua các hình tượng tranh
Đông Hồ. Bức tranh nổi tiếng “đám cưới chuột” là sự thể hiện tài tình các thói hư tật xấu
của xã hội phong kiến thông qua hình tượng các con vật một cách dí dỏm và sâu sắc.

tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Nhà nông bắt đầu vụ cấy
tranhdongho.com.vn
Nhà nông bắt đầu vụ cấy
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại (về sau
các dòng tranh có giao thoa với nhau, nên có mở rộng thêm). Các loại như:
Đề tài Lịch sử: thường gắn với các nhân vật như các tranh: Hai bà Trưng, Bà Triệu,
Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên
Đề tài sinh hoạt như các tranh: Đấu vật, Đánh đu, Hội làng, Hứng dừa, Đánh ghen,
Chăn trâu - thổi sáo, Chăn trâu - thả diều
“Trong như ngọc, trắng như ngà
Đây chèo đấy hứng cho vừa lòng nhau”
(Hứng Dừa)
Các tích văn học, hoặc dân gian: Kiều, Thạch Sanh, hoặc 4 tố nữ với Cầm, Kỳ, Thi,
Hoạ
Đặc biệt nổi bật là tranh các con vật như: các tranh Lợn: Lợn đàn, Lợn độc, Lợn ăn cây
dáy. Các Tranh Gà: Gà đàn, Gà -Đại cát, Gà -Thư hùng, Gà trống - nghinh xuân. Tranh
các con vật khác như: Vịt, Trâu, Mèo, Rồng - Rước Rồng, Hổ - Ngũ Hổ, Chuột, Cá,
Cóc.
Đề tài tứ quý: Mai - Hạc (mùa Xuân), Phù dung - Chim Trĩ (mùa Hạ), Ngô Đồng - Chim
Phượng (mùa Thu), Tùng - Chim Công (mùa Đông).
Con vật khi là đề tài riêng, hoặc khi được nghệ nhân sáng tạo em bé với gia cầm như
bức Vinh hoa, Phúc Lộc song toàn với (em bé ôm gà trống), (em bé ôm rùa), (em bé ôm
cá), Hoặc đưa con vật vào tranh với lối ẩn dụ nhằm phản ánh nội dung xã hội con
người như các tranh: Đám cưới chuột, Thày đồ Cóc Tranh in cũng thể hiện tính dí
dỏm, khung cảnh ấm cúng của Tết Nguyên Đán đó là: hạnh phúc, may mắn và thịnh
vượng. Các con vật gần gũi với làng quê như gà trống, trâu, rồng và cá là biểu trưng
cho hạnh phúc, thịnh vượng, sự chăm chỉ cần cù, thông minh.

Chúng ta có thể thấy những bình luận về xã hội phong kiến qua các hình tượng tranh
Đông Hồ. Bức tranh nổi tiếng “đám cưới chuột” là sự thể hiện tài tình các thói hư tật xấu
của xã hội phong kiến thông qua hình tượng các con vật một cách dí dỏm và sâu sắc.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Nhà nông bắt đầu mùa thu hoạch
tranhdongho.com.vn
Nhà nông trong mùa thu hoạch
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại
Tranh Dân gian Đông Hồ xưa kia có những đề tài gần như riêng về chủng loại (về sau
các dòng tranh có giao thoa với nhau, nên có mở rộng thêm). Các loại như:
Đề tài Lịch sử: thường gắn với các nhân vật như các tranh: Hai bà Trưng, Bà Triệu,
Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên
Đề tài sinh hoạt như các tranh: Đấu vật, Đánh đu, Hội làng, Hứng dừa, Đánh ghen,
Chăn trâu - thổi sáo, Chăn trâu - thả diều
“Trong như ngọc, trắng như ngà
Đây chèo đấy hứng cho vừa lòng nhau”
(Hứng Dừa)
Các tích văn học, hoặc dân gian: Kiều, Thạch Sanh, hoặc 4 tố nữ với Cầm, Kỳ, Thi,
Hoạ
Đặc biệt nổi bật là tranh các con vật như: các tranh Lợn: Lợn đàn, Lợn độc, Lợn ăn cây
dáy. Các Tranh Gà: Gà đàn, Gà -Đại cát, Gà -Thư hùng, Gà trống - nghinh xuân. Tranh
các con vật khác như: Vịt, Trâu, Mèo, Rồng - Rước Rồng, Hổ - Ngũ Hổ, Chuột, Cá, Cóc
. Đề tài tứ quý: Mai - Hạc (mùa Xuân), Phù dung - Chim Trĩ (mùa Hạ), Ngô Đồng - Chim
Phượng (mùa Thu), Tùng - Chim Công (mùa Đông).
Con vật khi là đề tài riêng, hoặc khi được nghệ nhân sáng tạo em bé với gia cầm như
bức Vinh hoa, Phúc Lộc song toàn với (em bé ôm gà trống), (em bé ôm rùa), (em bé ôm
cá), Hoặc đưa con vật vào tranh với lối ẩn dụ nhằm phản ánh nội dung xã hội con
người như các tranh: Đám cưới chuột, Thày đồ Cóc Tranh in cũng thể hiện tính dí
dỏm, khung cảnh ấm cúng của Tết Nguyên Đán đó là: hạnh phúc, may mắn và thịnh

vượng. Các con vật gần gũi với làng quê như gà trống, trâu, rồng và cá là biểu trưng
cho hạnh phúc, thịnh vượng, sự chăm chỉ cần cù, thông minh.
Chúng ta có thể thấy những bình luận về xã hội phong kiến qua các hình tượng tranh
Đông Hồ. Bức tranh nổi tiếng “đám cưới chuột” là sự thể hiện tài tình các thói hư tật xấu
của xã hội phong kiến thông qua hình tượng các con vật một cách dí dỏm và sâu sắc.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Nông nhàn
tranhdongho.com.vn
Nông nhàn
Ðây là những bức tranh dân gian tiêu biểu cho nền mỹ thuật cổ truyền của Việt Nam.
Mỗi bức tranh tượng trưng cho một câu chuyện hay một biểu tượng dân gian. Tranh
được vẽ trên một loại giấy chế tạo bằng tay và mực là màu sắc thực, lấy từ cây cỏ và
vật liệu tự nhiên. Xưa những bức tranh này được trưng bày trong những ngày Tết.
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Rước trống
tranhdongho.com.vn
Rước trống
Tranh dùng ba mầu: đường nét màu đen, trắng hồng và xanh nõn chuối trên nền giấy
màu xanh nõn chuối nhạt, toàn diện nhìn rất hòa hợp với nhau. Tấm bảng dẫn đầu với
bốn chữ “Trung nam bản xã” giới thiệu cùng mọi người: bọn họ thuộc lớp trai tráng
trong làng, bởi chữ “trung” xác định đám thanh niên không còn trẻ (thiếu), nhưng cũng
chưa già (lão).
Trong bức tranh này, ta thấy nét vẽ không chồng lên nhau, người này không che lấp
người khác. Đó cũng kể như một sự kiện đặc thù, giống như loại tranh thủy mạc của
Trung Hoa có cái độc đáo là chẳng cần theo luật “Đường chân trời” xa gần của thị giác
mà trông vẫn…”có lí”, thơ mộng.
Bố cục bức tranh rất vững vàng, có khung vuông (bảng tên), có hình tròn (cái trống) gợi
ta nghĩ tới sự uyển chuyển hòa hợp vuông tròn của trời đất, gợi nghĩ tới sự tích bánh

trưng bánh dầy…
Hình tròn của trống Lưỡng Nghi ở trung tâm bức tranh nhìn thật nổi, thật bắt mắt với
đám “trung niên” hai bên nào cờ, nào quạt đang rầm rộ tiến bước theo sau kẻ dẫn đầu
câm bảng hiệu hãnh diện giới thiệu họ là đám trung niên trong làng. Bên trên trống có
lọng che. Có người nói giữa trống vẽ dấu hiệu Âm Dương, mà Âm Dương là một triết lí,
đạo nguyên thủy, “nhất âm nhất dương chi vi đạo” nên phải có lọng che cho uy nghi,
trịnh trọng. Người khác không đồng ý nói nếu bàn như vậy thì hơi mông lung, sự thực
trống cần có lọng che giản dị là để tránh mưa nắng, bảo vệ cho tang trống khỏi hư hao
lúc nắng mưa thôi, vì tiếng trống giữa đám đông là rất cần thiết. Tế lễ, ra trận, múa sư
tử chỗ nào cũng cần có trống, nếu để tang trống ướt vì mưa, hoặc rách, lủng lỗ thì hiệu
lệnh của trống ban ra không còn trung thực, hào hứng và ý nghĩa nữa
Trong hầu hết tranh Đông Hồ bức nào cũng nhắc nhở với dấu hiệu Âm Dương. Âm
Dưong là nguyên thủy của vạn vật, như con người có nam có nữ mà cái nguyên thủy
của nam nữ là một đề tài muôn thuở, vô tận…
Đoàn diễn hành mỗi người chỉ đóng một cái khố đơn giản, để lộ phần thân thể khoẻ
mạnh, cường tráng của những người đàn ông đã trưởng thành, đang gánh vách gia
đình cũng như mọi công việc của làng xóm. Một điểm khác, ta lại thấy người nào trong
tranh cũng búi tó củ hành! Điều này làm ta nghĩ đến một quan điểm xưa, người Việt
Nam giống người Trung Hoa là thân thể do cha mẹ sinh ra rất quí, không nên cắt bỏ, dù
là sợi tóc. Tại đây cũng có quan niệm cũ ta và Tầu khác nhau: Trung Hoa thi kết tóc
đuôi sam còn người Việt Nam thì không làm như vậy mà lại búi gọn lên như một củ
hành ở sau gáy cho…hách!
Búi tó củ hành,
Đàn anh thiên hạ.
“Hồi xưa trẻ con bất kể nam hay nữ đều được cao trọc đầu hoặc chỉ để ba chòm tóc
ngắn ở phía thóp và hai bên mang tai trông giống như những trái đào, cũng đẹp. Lớn
lên, chừng 12 hoặc 13 tuổi khi tự mình giữ được sạch sẽ, lúc đó con trai mới bắt đầu
búi tó, con gái mới kẹp tóc vấn khăn, làm dáng, để tóc mai, đuôi gà. Kiểu tóc vừa trình
bầy theo ông H.Maspero thấy ở xã hội nước ta từ thời thượng cổ, duy có nhà sư hay
người làm ăn lam lũ thì mới cạo trọc đầu.” (Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh).

Về sau toàn quốc phát động phong trào Duy Tân, mọi người nhận thấy để búi tó củ
hành không hợp vệ sinh, mất thì giờ chăm sóc nên đã hưởng ứng cắt tóc ngắn. Trong
số những người cắt tóc ngắn đầu tiên có cả vua Thành Thái “Húi hề! Húi hề! Bỏ cái ngu
này! Bỏ cái dại này!” (Theo GS. Hứa Hoành, Sau bức cấm thành nhà Nguyễn).
Nhìn vào tấm bảng dẫn đầu ta thấy bốn chữ “Trung nam bản xã” rất cân đối. Hai thực
thể “trung nam” và “bản xã” ràng buộc quấn quýt nhau như Âm và Dương vậy. “trung
nam” cần “bản xã” để có địa bàn khai triển, hoạt động, hành sử việc đời. Tuổi của trung
niên là tuổi hành động, thực hiện trách nhiệm, bổn phận…”Tam thập nhi lập”. Ngược lại,
“bản xã” không có đám trung niên rường cột thì cũng khó đứng vững.
Thực vậy, về phương diện cụ thể điều hành, trung nam là thành phần chủ chốt lo toan
gánh vác mọi công việc của làng xã. Lớp thiếu niên là những kẻ chưa vào đời, còn các
vị bô lão thực sự chỉ giữ nhiệm vụ cố vấn.
Lại nữa, xã hội Việt Nam thời bấy giờ còn chưa chấp nhận người phụ nữ tham gia gánh
vác việc làng việc nước cho nên trai tráng (trung niên) là một nỗ lực quan trọng. Ông lí
trưởng phải luôn nắm vững, và luôn cập nhật hóa danh sách trung niên trong làng. Ông
ta phải biết rõ có bao nhiêu “suất đinh” để điều hành sử dụng khi hữu sự vào những
việc như đê điều, canh gác, sửa chữa đường xá… ngõ hầu tạo dựng được một tập thể
thanh bình, phồn thịnh, tôn trọng luật lệ trong lũy tre xanh.
Nhưng chuyện này cũng cần được giữ kín bên trong lũy tre xanh, nó là “Bí mật quốc
phòng” không nên để các làng lân cận biết rõ, và nhất là không nên để quan huyện tỏ
tường. Mặt khác, quan huyện sở tại cũng muốn và cũng cần biết rõ mỗi làng có bao
nhiêu suất đinh, nghĩa là quân số thực sự dưới tay được bao nhiêu để khi cần cũng
hành xử như lí trưởng nhưng ở một qui mô rộng hơn. Theo Hoàng Văn Chí, phủ huyện
thường gọi lí trưởng tới cật vấn việc này, quan lớn thì quát tháo bắt ông lí phải tăng
thêm nhân số, lí trưởng thì gãi đầu, gãi tai, kể khổ, kì kèo bớt một thêm hai… cố tình
khai bớt càng ít càng có lợi!
tranhdongho.com.vn
Thể loại tranh phong tục
Thi đua cày bừa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×