Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 27 bài ôn tập vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.76 KB, 3 trang )

I. TỰ KIỂM TRA
Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
(xem Bài 17 trang 48 SGK).
a. Một ống bằng gỗ
b. Một ống bằng sứ
c. Một ống bằng giấy
d. Một ống bằng nhựa
Câu 2: Dùng các từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau:
(xem Bài 19 trang 53 SGK).
a. Dòng điện là dòng
b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực của
nguồn điện đó.
c. Chiều dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây dẩn nối liền các thiết bị điện
từ
Câu 3: Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau:
(xem Bài 20 trang 55 SGK)
a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua
b. Các điện tích không thể dịch chuyển qua
c. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các có thể
dịch chuyển có hướng.
d. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí ẩm tạo ra. Trong
trường hợp này không khí ẩm là
Câu 4: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để được một câu hoàn
chỉnh, có nội dung đúng: (xem Bài 20 trang 55 SGK)
1. Chất cách điện
2. Dòng điện
3. Chất dẫn điện
4. Dòng điện trong kim loại.
a. Là do các điện tích dịch chuyển có
hướng.
b. Là chất cho các điện tích dịch chuyển có


hướng.
c. Là chất không cho các điện tích dịch
chuyển có hướng.
d. Là do các nguyên tử dịch chuyển có
hướng.
e. Là do các electrôn tự do dịch chuyển
hướng.
Câu 5: Sơ đồ mạch điện là gì? (xem Bài 21 trang 58 SGK)
a. Là ảnh chụp mạch điện thật
b. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
c. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
d. Là hình vẽ mạch điện thật đúng nhưng kích thước thu nhỏ hơn.
1
Câu 6: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một kí hiệu ở cột bên phải để có nội dung đúng:
(xem Bài 20 trang 55 SGK)
o Bóng đèn
o Nguồn điện
o Dây dẫn
o Công tắc đóng
o 2 nguồn điện mắc liên tiếp
o Công tắc ngắt
o
o
o
o
o
o
Câu 7: Xét các dụng cụ điện sau: (xem Bài 22 trang 60 SGK)
+ Quạt điện.
+ Nồi cơm điện.

+ Máy thu hình (Tivi).
+ Máy thu thanh (Rađiô).
+ Ấm điện.
Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với
dụng cụ nào? Không có ích đối với các dụng cụ nào?
Câu 8: Ghép cụm từ ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên phải dưới đây để chỉ sự phù hợp về
nội dung giữa chúng. (xem Bài 22 và Bài 23 trang 60 SGK)
1. Tác dụng sinh lí.
2. Tác dụng từ.
3. Tác dụng nhiệt.
4. Tác dụng phát sáng.
5. Tác dụng từ.
a. Bóng đèn bút thử điện sáng.
b. Mạ điện.
c. Chuông điện kêu.
d. Dây tóc bóng đèn phát sáng.
e. Cơ co giật.
Câu 9: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây: (xem Bài 22 và Bài 23 trang 60 SGK)
a. Tác dụng nhiệt.
b. Tác dụng từ.
c. Tác dụng phát ra âm thanh.
d. Tác dụng hóa học.
II. VẬN DỤNG
Câu 10: Trong hình 18.2 a, b, c, d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa 2
vật, mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ 2. (xem Bài 18 trang 50
SGK)
2
a)
b) c) d)
Câu 11: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện như hình 21.1, 21.2 và vẽ thêm mẫu tên vào mỗi sơ đồ

để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng. (xem Bài 21 trang 58 SGK)
Câu 12: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết nếu vô ý để quên nước trong
ấm cạn hết thì có sự cố gì xãy ra? Vì sao? (xem Bài 22 trang 60 SGK)



Câu 13: Hãy ghép các dụng cụ cho ở cột bên phải phù hợp với mỗi tác dụng của dòng điện
được nêu ở cột bên trái.(xem Bài 22 trang 60 SGK)
Tác dụng của dòng điện
1. Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao
và phát sang.
2. Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt
mạch điện kịp thời.
3. Khi đi qua theo một chiều nhất định thì
đèn phát sáng.
Dụng cụ điện
a. Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là.
b. Bóng đèn dây tóc.
c. Led.
d. Bóng đèn bút thử điện.
e. Cầu chì.
Câu 14: Chuông điện hoạt động là do. (xem Bài 23 trang 63 SGK)
a. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
b. Tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cữu) gắn trong chuông điện.
c. Tác dụng từ của dòng điện.
d. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Câu 15: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện: (xem Bài
23 trang 63 SGK)
a. Ấm điện.
b. Quạt điện.

c. Đèn Led.
d. Nồi cơm điện.
3
-

×