Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

chuyen dong deu-chuyen dong tron deu-vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.95 KB, 21 trang )



CHƯƠNG I:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Baøi 9




I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vò trí của chất điểm M trên đường tròn được xác
đònh bằng vectơ tia kẻ từ tâm O của đường tròn
đến điểm M trên đường tròn và có độ dài không
đổi bằng bán kính R của đường tròn.
r = OM
ϕ
r
O x
A
M

ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M


2
v
∆S
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vectơ vận tốc của chất điểm trong
chuyển động tròn có :

ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Điểm đặt : tại một điểm trên vật.




II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

− Phương : trùng với phương tiếp tuyến của
đường tròn.
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S




II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Chiều : trùng với chiều của chuyển động
tròn.
ϕ
r
1
O x
A
M
1

r
2
M
2
v
∆S




II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vectơ vận tốc của chất điểm trong
chuyển động tròn có :
− Điểm đặt : tại một điểm trên vật.
− Phương : trùng với phương tiếp tuyến của
đường tròn.
− Chiều : trùng với chiều của chuyển động
tròn.
− Độ lớn :
∆S

∆t


v =
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vectơ vận tốc của chất điểm trong chuyển động
tròn có :

− Độ lớn :
∆S

∆t


v =
+ ∆ t : khoảng thời
gian rất nhỏ.
+ ∆ s : độ dài cung
tròn chất điểm thực
hiện được trong thời
gian ∆t.
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S





II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vectơ vận tốc của chất điểm trong chuyển động
tròn có :
− Độ lớn :
∆S

∆t


v =
+ ∆ t : khoảng thời
gian rất nhỏ.
+ ∆ s : độ dài cung
tròn chất điểm thực
hiện được trong thời
gian ∆t.
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S



ϕ
1
ϕ
2
∆ϕ
O
III. VẬN TỐC GÓC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
1 / Vận tốc góc trung bình :




III. VẬN TỐC GÓC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
1 / Vận tốc góc trung bình :
Giả sử trong khoảng thời gian ∆t = t
2
− t
1
chất
điểm có độ biến thiên góc ∆ϕ = ϕ
2
− ϕ
1
thì vận
tốc góc trung bình bằng thương số của độ biến
thiên góc với khoảng thời gian có độ biến thiên

ấy.
ϕ
2
– ϕ
1
∆ϕ
t
2
– t
1
∆t

ω
TB
= =

(1)




ϕ
1
ϕ
2
∆ϕ
O
III. VẬN TỐC GÓC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
1 / Vận tốc góc trung bình :

ϕ
2
– ϕ
1
∆ϕ
t
2
– t
1
∆t

ω
TB
= =

III. VẬN TỐC GÓC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
2 / Vận tốc góc tức thời :
Nếu ta xét độ biến thiên góc trong
khoảng thời gian rất nhỏ thì công thức (1)
cho ta vận tốc góc tức thời.
ϕ
2
– ϕ
1
∆ϕ
t
2
– t
1

∆t

ω

= =

(2)
Trong đó :
ω : Vận tốc gốc (rad/s)
III. VẬN TỐC GÓC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
3 / Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc
góc trong chuyển động tròn :
− Ta có :
∆S

∆t


v =
− Mà ∆S = R. ∆ϕ

∆ϕ
∆t
v = R.

V = ω.R
IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1 / Đònh nghóa :
Chuyển động tròn đều là chuyển động có

vận tốc góc ω không đổi ( hay vận tốc dài có
độ lớn không thay đổi ).




IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
2 / Chu kỳ quay T (s) :
Chu kỳ quay là khoảng thời gian mà chất
điểm đi hết một vòng trên đường tròn.


ω
T =
Đơn vò chu kỳ : (s) giây




IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
3 / Tần số f (Hz) :
Tần số là số vòng chất điểm đi được trong
một giây. Đơn vò : héc ( Hz ) 1Hz = 1 vòng/s.
1
T
f =
hay
ω = 2πf





BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
1.
1.
Một chất điểm chuyển động trên
Một chất điểm chuyển động trên
một đường tròn bán kính 5 cm. Tốc
một đường tròn bán kính 5 cm. Tốc
độ góc của nó không đổi, bằng
độ góc của nó không đổi, bằng
4,7rad/s.
4,7rad/s.
a)
a)
Vẽ quỹ đạo của nó .
Vẽ quỹ đạo của nó .
b)
b)
Tính tần số và chu kì quay của nó .
Tính tần số và chu kì quay của nó .
c)
c)
Tính tốc độ dài và biểu diễn vecter
Tính tốc độ dài và biểu diễn vecter
vận tốc dài tại hai điểm trên quỹ
vận tốc dài tại hai điểm trên quỹ
đạo cách nhau ¼ chu kì
đạo cách nhau ¼ chu kì





ĐÁP ÁN :
ĐÁP ÁN :
a)
a)
Hình vẽ :
Hình vẽ :
b)
b)
f =
f =
ω
ω
/2∏
/2∏


= 4,7/2.3,14
= 4,7/2.3,14


= 0,75 (1/s)
= 0,75 (1/s)


T = 1/f = 1,33 (s)
T = 1/f = 1,33 (s)

c)
c)
v= r
v= r
ω
ω
= 5.4,7= 23,5 (cm/s)
= 5.4,7= 23,5 (cm/s)
o
VÕ VĂN LUẬT
VÕ VĂN LUẬT
LỚP : 04VL
LỚP : 04VL
KHOA :VẬT LÝ
KHOA :VẬT LÝ
TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG




SINH VIÊN THỰC HIỆN
SINH VIÊN THỰC HIỆN

×