Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bai kinh lup-vat li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.44 KB, 9 trang )

GV: Th Bớch Thy
Mc ớch yờu cu
- Hiu khỏi nim, cụng dng ca kớnh lỳp v cỏch s
dng kớnh lỳp
- Hiu khỏi nim bi giỏc v bi giỏc ca kớnh
lỳp. Phõn bit bi giỏc v phúng i
Baứi giaỷng Vaọt lyự 12 Tieỏt 58

Nó có tác dụng làm tăng
góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và
nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn
1. Định nghĩa
Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
trong việc quan sát các vật nhỏ.

α
A
A’
B’
B
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở
vô cực
Sơ đồ tạo ảnh:
a. Ngắm chừng là gì?
Ngắm chừng nghĩa là điều chỉnh k/cách giữa vật và
kính để cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
b. Ngắm chừng ở điểm cực cận:
Điều chỉnh kính để cho ảnh ảo A’B’ của vật hiện lên
ở điểm cực cận của mắt gọi là ng/chừng ở điểm cực cận


c. Ngắm chừng ở điểm cực viễn và vô cực:
Điều chỉnh cho ảnh ảo A’B’ hiện lên ở điểm cực
viễn của mắt gọi là ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Với mắt bình thường điểm cực viễn ở vô cực nên
gọi là ngắm chừng ở vô cực
1. Định nghĩa
B’’
A’’
Hình 6.8
F
F’
O
k
''B''A'B'AAB
O
O
k
→→
α
A
A’≡C
c
B’
B
B’’
A’’
Ngắm chừng ở cực cận
F
F’
O

k
Ngắm chừng ở vô cực
A≡F
A’

B’

B
F’
α
α
C
c
O

3. Độ bội giác của kính lúp
a. Định nghĩa độ bội giác:
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học
bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một
vật qua dụng cụ đó (α) với góc trông trực tiếp vật
đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (α
0
)
Vì α, α
0
nhỏ nên
2. Cách ngắm chừng …
1. Định nghĩa
0
G

α
α
=
0
tg
tg
G
α
α
=
)OCĐ(
Đ
AB
tg
c0
==α
α
A
A’
B’
B
B’’
A’’
Với
Hình 6.8
Hình 6.9
α
0
A≡C
c

B
D
min
O

3. Độ bội giác của kính lúp
a. Định nghĩa độ bội giác:
b. Độ bội giác của kính lúp:
Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính
d’ là k/cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’<0)
ta có:
Vậy
2. Cách ngắm chừng …
1. Định nghĩa
α
A
A’
B’
B
B’’
A’’
d’
l
0
tg
tg
G
α
α
=

)OCĐ(
Đ
AB
tg
c
0
=

l'd
'B'A
tg
+

Suy ra
l'd
Đ
.
AB
'B'A
G
+
=
l'd
Đ
.kG
+
=
A
O


3. Độ bội giác của kính lúp
a. Định nghĩa độ bội giác:
b. Độ bội giác của kính lúp:

 Các trường hợp:
Ngắm chừng ở cực cận
Ngắm chừng ở vô cực
Mắt bình thường Đ=25cm=0.25m 
2. Cách ngắm ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực
1. Định nghĩa
α
A
A’
B’
B
B’’
A’’
0
tg
tg
G
α
α
=
)OCĐ(
Đ
AB
tg
c
0

=

l'd
Đ
.kG
+
=
kGĐl'd
Cc
=⇒=+
f
Đ
G
f
AB
tg
=⇒=α

d’
l
C
c
)m(f
25.0
G
=

Hình 6.10
A≡F
A’


B’

B
F’
α
α


3. Độ bội giác của kính lúp
a. Định nghĩa độ bội giác:
b. Độ bội giác của kính lúp: …
Ý nghĩa của ngắm chừng ở vô cực:
- Ngắm chừng ở ∞ không những giúp mắt đỡ mỏi
mà còn làm cho độ bội giác của kính không phụ thuộc vào
vị trí đặt mắt.
- Khi ngắm chừng ở vô cực khái niệm độ phóng đại
không còn ý nghĩa nữa.
 Tiêu chuẩn đánh giá kính lúp: G

có giá trị từ
2,5 đến 25 và thường ghi X2.5, X5, …, X25
2. Cách ngắm ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực
1. Định nghĩa
α
A
A’
B’
B
B’’

A’’
d’
l
Hình 6.10
A≡F
A’

B’

B
F’
α
α


1. Tác dụng của kính lúp?
2. Công thức tính độ bội giác
của kính lúp?
l'd
Đ
.kG
+
=
kG
Cc
=
f
Đ
G
=


3. Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát
Khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận thì độ
phóng đại góc bằng độ phóng đại dài của ảnh
Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt
mắt của người quan sát
Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác không phụ thuộc
vào vị trí đặt mắt
Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực và khi
mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp như nhau
A
B
C
D
E

Bài 4/155 SGK
Dùng một thấu kính có độ tụ +10điốp để làm
kính lúp
a. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô
cực
b. Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của
ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận.
Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt
sát sau kính

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×