Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 23 Cơ cấu trục khủy thanh truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.06 KB, 12 trang )


CÂU HỎI
1.Nêu nhiệm vụ thân máy ? Em có nhận
xét gì về đặc điẻm cấu tạo thân xylanh
động cơ làm mát bằng nước và không khí?
2.Nêu nhiệm vụ nắp máy? Tại sao không
dùng áo nước hoặc cánh tản nhi t để làm ệ
mát ở cácte?

Bài 22: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU
THANH TRUYỀN
-Biết được nhiệm vụ và cơ cấu của các chi tiết
chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
-Đọc được sơ đồ cấu tạo của pitttông, thanh
truyền và trục khuỷu .

Baứi 22: Cễ CAU TRUẽC KHUYU
THANH TRUYEN

Bài 22: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH
TRUYỀN
-Cùng với xilanh và nắp máy tạo
thành không gian làm việc.
-Tiếp nhận lực đẩy của khí cháy rồi
truyền lực đó làm trục khuỷu quay, và
ngược lại.
1. Nhiệm vụ:
I. Giới thiệu chung: sgk
II. Pit – tơng:

2. Cấu tạo :


Gồm ba phần chính:đỉnh, đầu và thân.
-Đỉnh: có 3 dạng:đỉnh bằng ,đỉnh lồi và đỉnh lõm.
-Đầu: có rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng
dầu.Xecmăng dầu lắp ở phía dưới.Trong rãnh có
lỗ dầu bôi trơn.
-Thân: để dẫn hướng,và liên kết với thanh truyền
.Trên thân pittông có lỗ lắp chốt pittông.
Vong xecmang

III. THANH TRUYEÀN:

1.Nhiệm vu:
Dùng để truyền lực giữa pittông và trục
khuỷu
2.Cấu tạo:
Gồm 3 phần: đầu nhỏ ,thân và đầu to.
-Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng-để lắp
chốt pittông.
-Thân:để nối đầu nhỏ với đầu to , có tiết
diện hình chữ I.
-Đầu to: Dùng để lắp với chốt khuỷu, một
nửa dính liền với thân,một nửa rời ra.Hai
nửa ghép với nhau bằng bulông-đai ốc.
III. Thanh truyền:

IV.TRỤC KHUỶU:
1. Nhiệm vụ:
-Tiếp nhận lực từ thanh truyền để tạo mômen quay để
kéo máy công tác.
-Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ

IV. Trục khuỷu:

2. Cấu tạo :
Gồm 3 phần: Đầu trục, thân và đuôi
trục khuỷu.
Ngoài ra còn cổ khuỷu, chốt khuỷu, má
khuỷu.

Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?

CỦNG CỐ
1. Nhiệm vụ thanh truyền là.
A.Dùng để tạo buồng cháy
C. Dùng để dẫn hướng.
B.Dùng để tạo ra mô men quay.
D. Dùng để truyền lực
2. Trên đầu nhỏ của thanh truyền lắp bạc lót để:
A.Giảm ma sát.
B.Tăng tuổi thọ thanh truyền.
C.Giúp chi tiết để chuyển động.
D.đễ tháo lắp.

DẶN DÒ
Về nhà các em học bài phải kết hợp với
nhìn vào các hình trong SGK.
Trả lời các câu hỏi trang 109 SGK.
Và đọc trước bài 24 : Cơ cấu phân phối khí.

×