Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHẠY GIẶC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.93 KB, 2 trang )

Tuần 5 NS:
Tiết 19 ND:
Đọc thêm “CHẠY GIẶC”
- Nguyễn Đình Chiểu -
A/Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu biết về thơ ca Nguyễn Đình Chiểu.
- Cảm nhận được cảnh lầm than của đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp
đến xâm lược và tấm lòng của tác giả đối với dân , với nước.
B/ Phương pháp: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo kiểu kết hợp các phương
pháp: hướng dẫn, gợi mở, vấn đáp và thảo luận …
C/ Tiến trình dạy học:
1/ n đònh lớp: Kiểm diện Hs
2/ Kiểm tra bài cũ: Suy nghó của em về lẽ ghét thương? Cơ sở của lẽ ghét thương
đó là gì? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Gv yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn tìm
hiểu chung về tác phẩm.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác? Thể loại? Bố
cục?
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
GV gọi HS đọc và trả lời những câu hỏi
Hai câu đề tác giả miêu tả nỗi dung gì?
Cảnh loạn lạc của nhân dân được miêu
tả bằng nhưng từ ngữ nào?
Tâm trạng và tình cảm của tàc giả như
I/ Tìm hiểu chung:SGK
1/ Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác khi thành Gia
Đònh bò thực dân pháp tấn công.
- Là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn


học yêu nước chống Pháp.
2/ Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Hai câu đề :
”Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây
Một bàn cờ thế phút sa tay”
-Giơiù thiệu hoàn cảnh bi thảm của đất nước:Pháp nổ
súng chiếm thành Gia Đònh. Trận đánh diễn ra như
một bàn cờ thế phút chốc thay đổi bất ngờ “phút sa
tay”:thành Gia Đònh thất thủ rơi vào tay giặc
2/ Hai câu thực:
“Bỏnhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất tổ đàn chim dáodát bay”
- Cảnh loạn lạc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân.
Các từ ngữ “bỏ nhà, lơ xơ chạy, dáo dát bay” đặc tả
sự tan nát hoảng sợ hãi hùng
- Nghệ thuật đảo ngữ tạo nên nỗi bi thngvề cảnh
chạy giặc của nhân dân.
3/ Hai câu luận:
thế nào?
Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai
câu kết
Hoạt động 3: Tổng kết
- Nêu giá trò nghệ thuật, nội dung
bài thơ?
- -> HS thảo luận, GV giảng giải
thêm.
“Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”
- Phép đối làm hiện lên hai cảnh tang thương điêu

tàn nơi Bến Nghé và Đồng Nai. Nhà thơ tả ít mà gợi
nhiều ,chỉ bằng hai hình ảnh so sánh đối nhau: “cửûa
tiền tan bọt nước” , “tranh ngói nhuốm màu mây”
tác giả đã mô tả cảnh làng xóm đồng bào bò đốt phá
tan hoang đồng thời là nỗi xót xa đau đớn và là nỗi
căm hờn đối với giặc thù.
4/ Hai câu kết:
“Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này”
- Tác giả đau đớn xót xa lo âu cho vận mệnh của
nhân dân và đất nước
- Câu hỏi tu từ là lời trách móc đầy căm phẫn về sự
thờ ơ vô trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn.
=> Bài thơ là nỗi đau: đau nước, đau dân, đau lòng
– nỗi đau của một tấm lòng trung quân đã cảm thấy
sự đỗ vỡ niềm tin, sự hi vọng vào triều đình nhà
Nguyễn.
III/ Tổng kết:
- Ngôn ngữ hàm súc trang nghiêm chứa chan tình
cảm.
- Lời trần thuật, tả thực về khung cảnh của đất nước
khio giặc tấn công vào nước ta.
- Từ ngữ sóng đôi về ý và nhòp điệu: bỏ nhà – mất
ổ; lơ xơ chạy – dao dác bay; lũ trẻ – đàn chim.
Bài thơ vừa tả thực vừa khái quát tố cáo tội ác của
quân thù. Đồng thời thể hiện tấm lòng trung nghóa
của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
4/ Củng cố: Tâm trạng của nhà thơ trước nỗi đau của đất nước, của nhân dân.
5/ Dặn dò:
- Học bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật

- Chuẩn bò bài cho tiết học tới “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”soạn theo hệ thống
câu hỏi SGK
D/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×