Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Hóa học 9- THCS Mỹ Châu 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.68 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: HÓA HỌC, Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1 : ( 5 điểm )
a) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho : kim loại Ba lần lượt vào dung dịch
NaHCO
3
, ,NaHSO
4
, AlCl
3
, AgNO
3
.
b) Có hỗn hợp rắn gồm : MgCl
2
, AlCl
3
, KCl , AgCl . Trình bày phương pháp hoá học để
tách từng chất ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng của chúng không đổi .
Câu 2: ( 5 điểm )
Có 2 cốc : cốc A đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na
2
CO
3
và 0,3 mol NaHCO
3
; cốc B đựng dung
dịch chứa 0,5 mol HCl . Giả sử tiến hành 3 thí nghiệm sau :


Thí nghiệm 1 : Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A
Thí nghiệm 2 : Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B
Thí nghiệm 3 : Trộn 2 cốc với nhau
Tính thể tích khí đo được ( ở đkct ) thoát ra trong mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào
cốc kia .
Câu 3 : (3,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau :
 A
1


A
2
 A
3

CaCO
3
X X X
 B
1
 B
2
 B
3

Xác định : A
1
,

A

2
, A
3
, B
1
, B
2
, B
3
. Viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy sắt trong khí clo thu được muối X. Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho lần
lượt Cu, Fe, H
2
S tác dụng với dung dịch muối X.
Câu 5: (5,0đ)
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 0,8 lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
, sau khi phản ứng
kết thúc thì
được 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z gồm 2 muối. Cho dd NaOH
vào dd Z đến
dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8 gam
chất rắn.
1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và nồng độ mol/lít dd Cu(NO
3
)
2

.
2) Cho 31,2 gam chất rắn Y nói trên vào dd có chứa 0,6 mol FeCl
3
. Tính khối luợng
chất rắn còn lại
Trong bình sau phản ứng . Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN (2010-2011)
Môn Hóa – Lớp 9
Câu 1 : ( 5 điểm )
a) Ba + 2 H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2

- Ba(OH)
2
+ 2 NaHCO
3
→ BaCO
3
↓ + Na
2
CO
3
+ 2 H
2
O 0,5

Nếu Ba(OH)
2
dư : Ba(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3
↓ + NaOH
- Ba(OH)
2
+ 2 NaHSO
4
→ BaSO
4
↓ + Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O 0,5
Nếu Ba(OH)
2
dư : Ba(OH)
2
+ Na
2

SO
4
→ BaSO
4
↓ + NaOH
- 3 Ba(OH)
2
+ 2 AlCl
3
→ 2Al(OH)
3
↓ + 3 BaCl
2
0,5
Nếu Ba(OH)
2
dư : Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)
3
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4 H
2
O 0,5
- Ba(OH)
2
+ 2 AgNO

3
→ Ba(NO
3
)
2
+ 2AgOH ↓
2AgOH → Ag
2
O + H
2
O 0,5
b) Hoà tan hỗn hợp vào nước tách lấy phần không tan là AgCl tách : 0,75 đ
Cho NH
3
dư vào dung dịch này để được kết tủa A
1
và dung dịch B
1

MgCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O → Mg(OH)
2
↓ + 2NH
4
Cl

AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
Cl Phản ứng: 1,75 đ
Cô cạn B
1
rồi nung đến khối lượng không đổi , thu được KCl
NH
4
Cl NH
3
↑ + HCl ↑
Cho NaOH dư vào A
1
thu được kết tủa A
2
và dung dịch B
2

Mg(OH)
2
không phản ứng với NaOH
Al(OH)

3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
Trung hoà A
2
bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thu được MgCl
2

Mg(OH)
2
+2 HCl → MgCl
2
+ 2H
2
O
Cho CO
2
dư đi qua dung dịch B
2
rồi lọc kết tủa A
3

NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H

2
O → Al(OH)
3
↓ + NaHCO
3

Trung hoà A
3
bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thu được AlCl
3

Al(OH)
3
+ 3 HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O
Câu 2: ( 5 điểm )
a) Đổ từ từ B vào A xảy ra lần lượt các phản ứng :
Na
2
CO
3
+ HCl → NaCl + NaHCO
3
(1) 0,25 đ
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H

2
O + CO
2
↑ (2) 0,25 đ
Sau phản ứng (1) lượng HCl còn 0,5 – 0,2 = 0,3 ( mol )
Theo phản ứng (2)
2
CO
n
=
HCl
n
= 0,3 (mol)

2
CO
V
= 0,3 x 22,4 = 6,72 (lit) 0,5 đ
b) Đổ từ từ A vào B :
Vì lúc đầu lượng HCl dư so với lượng Na
2
CO
3
và NaHCO
3
, nên xảy ra hoàn toàn hai phản ứng
Na
2
CO
3

+ 2 HCl → 2 NaCl +

H
2
O + CO
2
↑ (1) 0,5 đ
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
↑ (2) 0,5 đ
Cả hai phản ứng này xảy ra cho đến hết HCl
Gọi a % lượng Na
2
CO
3
và NaHCO
3
thêm vào đến khi phản ứng vừa hết HCl
t
0
t
0
HCl
n
ở 2 phản ứng =
100

2,0 a
.2 +
100
3,0 a
.1 = 0,5 (mol) ⇒ a =
7
500
%
⇒ Tổng số mol CO
2
sinh ra =
100.7
500.2,0
+
100.7
500.3,0
=
7
5,2
(mol)

2
CO
V
=
7
5,2
. 22,4 = 8 (lit) 1,5 đ
c) Trộn hai dung dịch A , B với nhau :
Không biết chính xác phản ứng nào xảy ra trước , do đó ta giả thiết :

- Nếu phản ứng với Na
2
CO
3
xảy ra trước :
Na
2
CO
3
+ 2 HCl → 2 NaCl +

H
2
O + CO
2
↑ (1)
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
↑ (2) 0,5 đ
Theo phản ứng (1)
2
CO
n
=
32
CONa

n
= 0,2 (mol)
Theo phản ứng (2)
2
CO
n
=
HCl
n
dư = 0,5 – 0,2 .2 = 0,1 (mol)

2
CO
V
= ( 0,2 + 0.1 ) 22,4 = 6,72 (lit)
- Nếu phản ứng với NaHCO
3
xảy ra trước :
Theo phản ứng (2)
2
CO
n
=
3
NaHCO
n
= 0,3 (mol)
Theo phản ứng (1)
2
CO

n
=
2
1

HCl
n
dư =
2
1
(0,5 – 0,3 ) = 0,1 (mol)
2
CO
V
= ( 0,3 + 0.1 ) 22,4 = 8,96 (lit)
Vậy lượng CO
2
nằm trong khoảng 6,72 (lit) <
2
CO
V
< 8,96 (lit) 1,5 đ
Câu 3 : (3,0 điểm)
A
1
: CaO ; A
2
: Ca(OH)
2
; A

3
: CaCl
2
0,5
B
1
: CO
2
; B
2
: NaHCO
3
; B
3
: Na
2
CO
3
0,5
Các PTHH xảy ra:
CaCO
3
CaO + CO
2
0,25
CaO + CO
2
→ CaCO
3
0,25

CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
0,25
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3
0,25
2NaHCO
3
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+Na
2
CO
3
+2H
2
O 0,25
Ca(OH)
2
+ HCl → CaCl
2
+ H
2
O 0,25

NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O 0,25
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→CaCO
3
+ 2NaCl 0,25
Câu 4: (2,0 điểm)
Các PTHH: 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
0,5
2FeCl
3
+ Cu → 2FeCl
2
+ CuCl
2

0,5
2FeCl
3
+ Fe → 3FeCl
2
0,5
2FeCl
3
+ H
2
S → 2FeCl
2
+ S + 2HCl 0,5
Câu 5: (5,0đ)
– Chất rắn gồm 2 kim loại là Cu, Fe; dd có 2 muối là Al(NO)
3
vàFe(NO)
3
. Chứng
tỏ : Al hết, Cu(NO)
2
hết, Fe phản ứng một phần . ( 0,25đ)
-Đặt a, b, c lần lượt là số mol Al, Fe PƯ , Fe còn dư trong 16,6gam hỗn hợp X
2Al + 3Cu(NO)
3


2Al(NO
3
)

3
+ 3Cu (1) ( 0,25)
a
3
2
a
a
3
2
a
Fe + Cu(NO
3
)
2


Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2) (0,25)
b b b b
Al(NO
3
)
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3



+ 3NaNO
3
(3) (0,25)
a 3a a
Fe(NO
3
)
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaNO
3
(4) (0,25)
b 2b b


Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O (5) (0,25)
a a



2Fe(OH)
2
+
1
2
O
2

0
t
→
Fe
2
O
3
+ 2H
2
O (6) (0,25)
b
2
b
Lập hệ PT :
2
b
=
8
100
= 0,05 ( I )

27a + 56b + 56c = 16,6 ( II ) (0,5đ)
64 x
3
2
a
+ 64b +56c = 31,2 ( III ) (0,25đ)


a= 0,2; b=0,1; c= 0,1
m
Al
= 0,2 x 27 = 5,4 gam ; m
Fe
= ( 0,1 + 0,1) 56 = 11,2 gam (0,25đ)
Số mol Cu(NO
3
)
2
=
3
2
a
+ b = 0,4 mol


C
M ( Cu(NO
3
)
2

)
=
0,4
0,8
= 0,5 M (0,5đ)
1) Chất rắn Y có : Số mol Cu =
3
2
a
+ b = 0,4 mol (0.5đ )
Số mol Fe = c = 0,1 mol
Fe + 2FeCl
3
= 3 FeCl
2
( 7 ) ( 0,5đ)
0,1 0,2
Cu + 2FeCl
3
= 2FeCl
2
+ CuCl
2
( 8 ) ( 0,5đ)
0,2 (0,6 – 0,2)
Số mol Cu còn = 0,4-0,2=0,2 mol
Vậy chất rắn còn lại trong bình : m
Cu (rắn)
= 0,2 x 64 = 12,8 gam (0,25đ)


……………………………………………………………………………….
GV ra đề :
Võ Văn Nghĩa

×