Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NGHIÊN CỨU VỀ TÌNIH HÌNH TRẺ EM LANG THANG Ở NƯỚC TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 9 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi gia đình, là ngời chủ tơng lai của đất n-
ớc. Mọi trẻ em phải đợc bình đẳng, đợc hởng các quyền cơ bản của trẻ em, đợc
học tập, đợc chăm sóc sức khoẻ, đợc quyền vui chơi và phát triển toàn diện.
Tuy nhiên, bởi nhiều lý do khác nhau, một bộ phận trẻ em còn bị nhiều
thiệt thòi, đòi hỏi xã hội phải có sự quan tâm giúp đỡ đúng mức hơn nữa. Đây
vừa là trách nhiệm, vừa là đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
Giải quyết vấn đề trẻ em lang thang là góp phần tích cực vào việc cải thiện môi
trờng xã hội lành mạnh, là thiết thực triển khai thực hiện Công ớc Quốc tế về
quyền trẻ em.



Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết
I.Thực trạng trẻ em lang thang.

Hiện nay trẻ em lang thang là hiện tợng xã hội diễn ra khá phổ biến ở
những nớc nghèo và chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. Những năm gần
đây hiện tợng trẻ em đi lang thang ở nớc ta đã trở thành một vấn đề xã hội khá
bức xúc và đáng quan tâm.
Số trẻ em lang thang tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, ở các thị xã và
các khu du lịch tập trung.
1. Những con số về tình hình trẻ em lang thang ở n ớc ta:
Theo số liệu điều tra sơ bộ, ở các tỉnh trọng điểm của nớc ta hiện nay
có khoảng hơn 19.000 ('98 ) trẻ em lang thang, nhng trên thực tế con số này còn
lớn hơn nhiều.
Tỷ lệ trung bình các em trai khoảng dới 70% và trên 30% các em gái.
Độ tuổi trung bình của trẻ em lang thang là 6 đến 16 tuổi.
Hai thành phố ở nớc ta có số trẻ em lang thang lớn nhất là Hà Nội &
thành phố Hồ Chí Minh.


+ Hà Nội : 2.700 em ( chiếm 18,8% cả nớc )
Điều tra một nhóm trẻ lang thang trên đờng phố Hà Nội cho thấy:
56% trẻ em bỏ học
16% cha đi học bao giờ
27% mù chữ.
+ Thành phố Hồ Chí Minh : 7.100 em ( chiếm 43,8% cả nớc ).
Riêng các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Tỷ lệ các em:
37,8% mù chữ
26,4% chỉ biết đọc, biết viết .
Về sức khoẻ do điều kiện dãi dầu ma nắng, do thiếu ăn, do chỗ ở tồi tàn nên đa
số các em đều bị bệnh tật.
2. Con đ ờng kiếm sống của trẻ em lang thang :
Trẻ em lang thang làm đủ mọi nghề để kiếm sống: đánh giầy, bán báo
hoặc bán hàng rong, rửa bát thuê, ăn xin, các dịch vụ ngoài đờng phố...
Mức tiền công các em kiếm đợc
Cao nhất : khoảng 13.000đ/ ngày
Thấp nhất : khoảng 5.000đ/ngày
2
Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết
II. Nguyên nhân của tình trạng trẻ em lang thang
Nớc ta luôn coi trọng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, trong
đó việc tạo mọi điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện chiếm vị trí u tiên hàng
đầu...thế nhng hiện nay, từ khi nhà nớc chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng, tình trạng trẻ em lang thang đang là một hiện tợng xã hội xẩy
ra khá phổ biến tại các đô thị, thành phố lớn. Vì sao?
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ lang thang ở nớc ta. Tuy
nhiên, có thể quy về một số nguyên nhân cơ bản sau:
1. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trờng: những gia
đình nghèo đông con, không đủ khả năng nuôi dỡng và cho con cái tiếp tục học
hành. Vì vậy con cái phải đi lang thang kiếm sống nuôi thân và giúp đỡ kinh tế

gia đình.
2. Tình trạng ly hôn: khiến nhiều tổ ấm gia đình bị tan vỡ làm cho
nhiều trẻ em mất điểm tựa về tinh thần cũng nh vật chất. Trẻ em không còn đợc
ngời thân quan tâm nên sinh ra t tởng chán đời, mất phơng hớng, thiếu tình cảm
gia đình phải bỏ đi lang thang kiếm sống.
3. Bên cạnh còn có điều kiện là tình hình tự nhiên ở n-
ớc ta những năm gần đây thờng bị thiên tai, dịch bệnh khiến nhiều trẻ em mất
cha mất mẹ hoặc mất nhà cửa phải đi lang thang kiếm sống.
4. Cuộc sống kinh tế thị trờng: với sự tác động của phim ảnh, báo
chí không lành mạnh và bên cạnh đó là việc quản lí của gia đình thiếu chặt chẽ,
gia đình phó mặc cho nhà trờng giáo dục về văn hoá cũng nh thể chất, sinh lý,
nên cũng dẫn đến tình trạng một số trẻ em đi lang thang phóng đãng tìm cuộc
sống mới lạ ở chốn thị thành.
5. Nhận thức của chính quyền cơ sở: về tác hại của vấn đề trẻ
em lang thang, việc phòng ngừa và giải quyết vấn đề này còn hạn chế; có thời
kỳ, có nơi còn cấp giấy cho trẻ em đi ăn xin với quan niệm đó là một nghề.
6. Do nhận thức và tập quán lạc hậu ngay trong gia
đình: có những bậc cha mẹ khuyến khích, xúi giục con em mình ra đi kiếm
sống, hoặc có những ngời lại quá khắt khe, c sử thô bạo, đánh đập, hắt hủi con
cái làm cho chúng sợ hãi, trốn nhà đi lang thang.
3
Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết
Theo số liệu điều tra:
- 70% số trẻ em lang thang là bỏ nhà ra đi vì nghèo đói, kiếm tiền giúp gia
đình.
- 13,2% số trẻ em lang thang là trẻ bị bỏ rơi hoặc không có bố mẹ và gia
đình.
- 82% số trẻ em lang thang ở Hà Nội là từ nông thôn, tập trung ở các tỉnh
kinh tế khó khăn, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
III. Những mối nguy hại cho trẻ em lang thang.

Vấn đề trẻ em lang thang là một trong những nguyên nhân góp phần làm ô
nhiễm môi trờng. Trong số các phạm nhân phạm tội ở các lĩnh vực khác nhau,
hầu nh đều có mặt trẻ em lang thang, tuy số lợng cha nhiều đã là mối quan tâm
của toàn xã hội.
Thiếu điều kiện đợc giáo dục, đợc phát triển năng lực trí tuệ, hầu hết trẻ
em bị các tệ nạn xã hội xâm nhập.

1. Tình trạng lạm dụng sức lao động của trẻ em .
Gần 70% trẻ em đi lang thang vì nguyên nhân kinh tế, vì thế ở hầu hết các
cơ sở sản xuất đều có mặt của trẻ em lang thang.
Theo kết quả điều tra 176 cơ sở sản xuất và gia đình thuê lao động trẻ em
và trực tiếp phỏng vấn 269 em làm thuê của Viện Khoa học lao động và các vấn
đề xã hội (Bộ LĐ - TB - XH ) cho thấy: đa số là trẻ em lứa tuổi 14 (60% ).

Có: 58,7% trẻ em đang đợc đi học văn hoá
trên 31% trẻ em bỏ học , còn lại mù chữ
Gần 11% trẻ em phải làm việc trong điều kiện nắng nóng hoặc giá rét
Chỉ gần 37% trẻ em nghỉ ốm đợc hởng lơng
Thời gian trẻ em làm việc trên 8 giờ 1 ngày thờng khá cao tại các nhà
hàng khách sạn và chế biến nông sản
Hình thức thuê mớn lao động thờng chỉ có hai hình thức: "thoả thận miệng
với gia đình" và "thoả thuận miệng với ngời lao động".
2. Trẻ em bị xâm hại tình dục.
4
Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết
Theo khảo sát của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, trong tổng số gái mại
dâm có 7.000 trẻ em dới 16 tuổi (chiếm 15% ). Trong đó không ít em do hoàn
cảnh gia đình khó khăn đa đẩy, hay không còn bố mẹ đã bị bạn bè lợi dụng, bị
lừa gạt... Nhiều em đã bị nhiễm HIV/AIDS.
Bên cạnh đó, nhiều em đã bị lừa gạt mang sang nớc ngoài bán.

3.Trẻ em sử dụng ma tuý.
Những năm gần đây, số trẻ em nghiện hút các chất ma tuý ngày càng tăng
nhanh. Theo thống kê có khoảng 4.000 em nghiện hút.
Phần lớn trong số này là các em do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia
đình, bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. Nhng cũng không ít trong con số đó là những trẻ
em lang thang cơ nhỡ. Các em chính là những đứa trẻ dễ bị sa ngã vào con đờng
này nhất.
Nhiều đờng dây buôn bán ma tuý đã bị triệt phá, song nguy cơ làm tha
hoá, huỷ hoại thế hệ trẻ còn tiềm ẩn, cần sự lãnh đạo, sự phối hợp kiên quyết
đồng bộ mới có kết quả.

4. trẻ em làm trái pháp luật.

Những năm gần đây, tình trạng phậm tội có sử dụng bạo lực ở trẻ em phát
triển mạnh, những hành vi cớp của, giết ngời, hiếp dâm, đánh ngời gây thơng
tích, gây rối trật tự công cộng, chống ngời thi hành công vụ ngày càng phổ biến,
tăng cao về số vụ và tính chất nghiêm trọng hơn.
IV. Giải pháp.
1. Những nỗ lực tích cực của Nhà nớc ta:
Trẻ em lang thang cơ nhỡ là một trong 8 đối tợng của chính sách xã hội
và một trong 4 đối tợng trong chính sách bảo trợ xã hội của Nhà nớc.
Hiện nay cả nớc có 195 Trung tâm Bảo trợ xã hội. Trong đó riêng
nghành Lao động- Thơng binh- Xã hội quản lý 15 Trung tâm : có khoảng 4.000
trẻ mồ côi không nơi nơng tựa và khoảng 800 trẻ lang thang đợc thu gom.

5

×