Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bảo hiểm tiền gửi ở việt nam – thực trạng và định hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.87 KB, 31 trang )

ĐỀ TÀI:
Bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam – Thực trạng và định
hướng phát triển.
A- LỜI MỞ ĐẦU:
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh luôn gắn liền với nhiều rủi
ro tiềm ẩn như: rủi ro về lãi suất, rủi ro tỉ giá hối đoái, rủi ro mất khả năng thanh
toán… Vì vậy, việc đổ vỡ và phá sản của các tổ chức tín dụng hoạt động yếu kém
là điểu không thể tránh khỏi.
Ở Việt Nam, thực tế cho thấy rủi ro trong hoạt động ngân hàng càng cao hơn, bởi:
môi trường kinh tế chưa ổn định, kinh nghiệm tiếp cận của các tổ chức tín dụng
còn non yếu, tình trạng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không lành
mạnh, kém văn minh diễn ra khá phức tạp. Chính vì vậy, sự ra đời của các tổ chức
tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, nó bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo cho các
tổ chức tín dụng hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả.
Trong những năm qua, chính sách bảo hiểm tiền gửi đã thể hiện được chủ trương
đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khẳng
định cam kết của Chính phủ trong việc bảo vệ người gửi tiền thông qua cơ chế bảo
hiểm tiền gửi công khai, minh bạch, hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước trong
việc xử lý ngân hàng yếu kém. Chính sách hiện hành về bảo hiểm tiền gửi tại Việt
Nam có nhiều ưu điểm, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tế mở cửa, hội nhập
của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay,
những quy định của pháp luật hiện hành cũng đã bộc lộ những điểm chưa phù hợp
cần phải chỉnh sửa và thay đổi nhằm tăng cường vai trò, chức năng, nhiệm vụ và
quyn hn ca t chc bo him tin gi, gúp phn bo v ngi gi tin, gim
thiu ri ro v ngn nga khng hong.
Vi võy, ờ hiờu ro hn vờ hoat ụng Bao hiờm tiờn gi Viờt Nam trong thi gian
qua, u iờm cung nh nhng mt con yờu kem; giai phap khc phuc va phng
hng phat triờn. Nhom 11 a lc chon ờ tai: Bao hiờm tiờn gi Viờt Nam
Thc trang va inh hng phat triờn.
B - NễI DUNG


I. Ly thuyờt Tụng quan vờ Bao hiờm tiờn gi:
1 Khai quat vờ s ra i va phat triờn cua BHTG:
Lịch sử hoạt động ngân hàng trên thế giới cho thấy, BHTG trở thành vấn đề
tất yếu và dợc các nớc thực hiện từ rất lâu. Hệ thống quỹ tín dụng Desjardins
của Canada đợc thành lập từ năm 1900 tại Quebéc (Canada). Bên ngoài hệ thông
Desjardins, nhà nớc lập ra ba tổ chức: cơ quan bảo hiểm nông nghiệp của
Quebéc, cơ quan tín dụng và cơ quan BHTG của Quebéc. Nếu tính từ năm
1933 (ở Mỹ), năm 1937 (ở Đức) và năm 1938 (ở Nauy) là những nớc đã thành lập,
tổ chức BHTG đã có gần 70 năm. nhng thời gian mà BHTG phát triển mạnh nhất
là thập kỷ 80, có trên 10 nớc đã lần lợt cho ra đời tổ chức BHTG.
BHTG phát triển hết sức phong phú và đa dạng, ban đầu các nớc chỉ có tổ
chức bảo toàn tiền gửi nằm trong hệ thông ngân hàng, sau đó mới phát triển
thành tổ chức BHTG hoạt động tách biệt. Ngày nay, BHTG phát triển hết sức
mạnh mẽ với nhiều hình thức khác nhau.
Theo một tài liệu nghiên cứu của Đài Loan ở 25 hệ thống BHTG của 22 nớc,
cho thấy tính đa dạng của mô hình và những phơng thức BHTG, mặc dù mục
tiêu của những mô hình đó gần nh đều thống nhấtvới nhau: bảo vệ ngời gửi
tiền, duy trì sự an toàn của hệ thống ngân hàng.
Tính đa dạng thể hiện ở: trên thế giới có nhiều dạng mô hình và trong một
nớc cũng có nhiều tổ chức độc lập, cùng hoạt động theo pháp luật, mỗi tổ chức đó
thực hiện BHTG cho hệ thống theo những phạm vi nhất định.
Nhìn tổng quát trong số 22 nớc đã nghiên cứu: có 11 tổ chức công, là những
tổ chức thuộc nhà nớc (Canada, Aixơlen, ấn Độ, Hà Lan, Nigenia, Philippin, Đài
Loan, Mỹ, Trinidad & Tobaco); 8 tổ chức t của các ngân hàng lập nên (Đan Mạch,
Pháp, Đức, Aixơlen, ý, Lucxambua, Nauy, Thuỵ Sỹ); 4 tổ chức là hỗn hợp công t
(Bỉ, Hung gari, Nhật, Anh).
Cũng có quốc gia hiện nay có nhiều tổ chức BHTG (Aixơlen, Nauy, Pháp,
Mỹ, Đức). Aixơlen: Có quỹ BHTG cho các ngân hàng thơng mại, là một tổ chức
bán công, thành lập từ năm 1986, lại có quỹ BHTG cho các ngân hàng tiết kiệm,
là một tổ chức t cùng thành lập năm 1986. Nauy, có 3 quỹ BHTG riêng biệt, đều

là những tổ chức t (1921, thành lập quỹ BHTG ngân hàng thơng mại; 1938,
thành lập quỹ BHTG ngân hàng tiết kiệm; 1991, thành lập quỹ BHTG ngân
hàng chính phủ). Pháp cũng có nhiều tổ chức BHTG theo từng loại hình TCTD
(mỗi hệ thống TCTD có tổ chức BHTG của hiệp hội của tổ chức đó. Riêng các
ngân hàng tơng tế, ngân hàng HTX không phải ra nhập BHTG, vì họ đã đợc
bảo đảm khả năng thanh toán ngay trong hệ thống). Nhìn vào lịch sử phát triển
BHTG ở Đức, thấy có ba loại hình: Thứ nhất là của nhà nớc, tức là nhà nớc đứng
ra bảo hiểm cho những ngời gửi tiền (đến nay, nhà nớc chỉ thực hiện đối với
ngời gửi tiền ở các quỹ tiết kiệm); Thứ hai, thông qua hệ thống bảo hiểm chung
(SBIC) thuộc công ty bảo toàn liên bang; Thứ ba, hình thức bảo hiểm do TCTD
kết hợp với nhau, đó là mô hình bảo toàn tiền gửi, do các hiệp hội lập ra. Chỉ
riêng loại này ở Đức có 3 mô hình bảo toàn tiền gửi của ba nhốm tổ chức tín
dụng khác nhau: Nhóm tổ chức tiết kiệm, các hợp tác xã tín dụng và các ngân
hàng t nhân.
Có thể thấy rằng, BHTG phát triển tơng đối mạnh mẽ ở các nớc trên thế
giới qua các thời kỳ với nhiều hình thức và mô hình khác nhau cùng hoạt động bổ
sung, tơng hỗ cho nhau.
2. S cõn thiờt cua BHTG:
Trong cac hoat ụng kinh tờ, tin dung la mụt trong nhng hoat ụng phat triờn
manh me, hoat ụng tin dung mang lai li nhuõn rõt cao nờn co thờ co rõt nhiờu rui
ro va cgungs co thờ xay ra bõt c luc nao gõy ra nhng thiờt hai khụng lng trc,
hoat ụng tin dung co thờ gp nhng rui ro sau:
Rui ro tin dung la nguy c ngi cho vay khụng thc hiờn nghia vu tra n cho
ngõn hang.
Rui ro vờ tinh thanh khoan la nguy c khụng ban c cac tai san nhanh
chong tr khi chiu thuờ chiờt khõu ln.
Rui ro vờ gia la nguy c bi lụ do nhng thay ụi khụng lng trc c cua
gia ca, chng han nh nhng thay ụi vờ ti gia hụi oai hay lai suõt.
Rui ro hờ thụng la nguy c mụt hay mụt sụ khach hang khụng tra n hoc rut
tiờn gõy nguy hiờm cho toan hờ thụng tai chinh.

Rui ro ao c la mụt khia canh quan trong liờn quan mõt thiờt ờn ụng c
hanh ụng.
Cac rui ro trờn co thờ xay ra luc nao gõy ra tụn thõt cho cac tụ chc tin dung nh
mõt mat vờ tai san, thu nhõp lam cho cac tụ chc tin dung bi thua lụ thõm chi
bi pha san. Rui ro tin dung xay ra co thờ do nhiờu nguyờn nhõn khac nhau:
Do mụi trng kinh tờ cha ụn inh lam cho mụt sụ doanh nghiờp khụng
ng vng trờn thi trng.
Do quan li nha nc con s h, tao iờu kiờn cho mụt sụ ca nhõn, doanh
nghiờp co hanh vi la ao.
Do trinh ụ quan li kinh doanh cua cac doanh nghiờp con han chờ.
Nhng rui ro tin dung xay ra co thờ ờ lai nhng hõu qua khụn lng, nờu nhe thi
cung lam mõt ụn inh hờ thụng ngõn hang, mõt niờm tin vao nhõn dõn. Nờu nng
thi gõy nờn cuục khung hoang tai chinh thi trng t o nay sinh nhiờu võn ờ
khác. Do vậy, để đối phó với những rủi ro tổn thất không lường trước do cac rủi
ro gây ra có nhiều biện pháp khác nhau nhưng biện pháp tốt nhất là bào hiểm,
nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình có thể gặp phải cho các tổ chức bảo hiểm.
Ví thế bảo hiểm tiền gửi là một tất yếu khách quan.
3. K hái niệm, đặc điểm, mục tiêu và vai trò hoạt động BHTG:
3.1 Khái niệm:
Theo khoản 1, điều 4, luật Bảo hiểm tiền gửi 2012:
“ Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm
tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.”
3.2 Đặc điểm của BHTG:
Sản phẩm BHTG cũng giống như các sản phẩm bảo hiểm khác (bảo hiểm nhân
thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế ) đều dựa vào nguyên tắc chung là lấy
số đông bù số ít nhăm mục đích phòng ngừa rủi roc ho khách hàng. Nhưng BHTG
khác với các loại bảo hiểm khác ở một số điểm sau:
Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm khác
Người gửi tiền được bảo hiểm mà không

phải kí hợp đồng với tổ chức bảo hiểm.
Chỉ thực hiện bảo hiểm theo từng hợp
đồng riêng lẻ.
Số tiền đền bù khi có tổn thất được quy
định bởi các văn bản luật, người gửi tiền
không thể tăng mức đền bù bằng cách
tăng phí đóng góp.
Số tiền đền bù có thể thảo thuận với tổ
chức bảo hiểm, người được bảo hiểm có
thể tăng mức đền bù bằng cách tăng
mức đóng góp.
Người được bảo hiểm không được trực
tiếp điều hành hoạt động rủi ro của
mình, hoạt động rủi ro do tổ chức tham
gia BHTG kiểm soát.
Nhười mua hợp đồng là người trực tiếp
điều hành các hoạt động rủi ro.
Bắt buộc cung cấp cho khách hàng mà
không cần có sự đồng ý hay hiểu biết
cuat khách hàng.
Chỉ có thể cung cấp khi có sự đồng ý
của khách hàng.
3.3 Mục tiêu hoạt động BHTG:
- Bảo vệ người gửi tiền.
- Là công cụ kinh tế góp phần giúp nhà nước duy trì và đảm bảo sự ổn định
của hệ thống tài chính ngân hàng.
Các mục tiêu khác được đề cập là: giải quyết sự đổ vỡ của các tổ chức tài
chính, bảo vệ hệ thống thanh toán, đảm bảo các ngân hàng cũng góp phần giải
quyết đổ vỡ ngân hàng và rủi ro tài chính, góp phần làm giảm thiểu các vi phạm
tài chính.

- Người gửi tiền mà mục tiêu BHTG hướng tới bảo vệ và giành nhiều quan tâm
là đối tượng phổ thông, tức là tầng lớp dân cư có thu nhập thấp, là đối tượng
có những hạn chế nhất định trong tiếp cận thông tin về hoạt động tài chính
ngân hàng và hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG. Nghiên cứu của các
nhà kinh tế học Carisano cho thấy, cuộc sống của những người có thu nhập
thấp thường bị ảnh hưởng nhiều hơn khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng so với các
đối tượng gửi tiền khác. Mặc dù tiền gửi của đối tượng này không nhiều,
nhưng đối với họ đó là tài sản lớn, và tiền lãi của nó là nguồn sống hàng
ngày… Sự cố đột biến rút tiền gửi, một trong những nguyên nhân gây ra đổ
vỡ ngân hàng hàng loạt thường bắt đầu xuất phát từ đối tượng này. Do lo lắng
ảnh hưởng khi có ngân hàng đổ bể, lại hạn chế thông tin nên họ thường có các
hành vi “ứng xử quá đỗi”, đổ xô đến rút tất cả tiền gửi tại các ngân hàng ngay
cả khi chưa cần dùng đến, “phản ứng dây chuyền” xuất hiện và đẩy các ngân
hàng lâm vào hoàn cảnh khó khăn về khả năng thanh toán, nguy cơ gây ra đổ
vỡ. Hiện tượng rút tiền ồ ạt tại ngân hàng ACB và NHTM cổ phần Phương
Nam la minh chng cu thờ, co thờ dõn ờn ụ v ngõn hang va la mụt trong
cac nhiờm vu ma BHTC cõn ngn chn.
- Mụt trong nhng nụi dung quan trong cua BHTG la giam sat cac tụ chc tham
gia BHTG, a ra cac thụng bao, canh bao kip thi trong trng hp co vi
pham cac quy inh vờ BHTG va an toan trong hoat ụng. Nh võy, cac tụ
chc tham gia BHTG co iờu kiờn nhin nhõn lai hoat ụng cua minh, co biờn
phap x li, am bao hoat ụng an toan.
Mt khac khi co ngõn hang ụ v, BHTG se chi tra cho ngi gi tiờn tai
ngõn hang o, va tiờn hanh cac thu tuc ờ ngõn hang bi ụ v rut lui co trõt t
khoi hờ thụng ma khụng lam anh hng ờn cac ngõn hang khac va toan hờ
thụng. Ngi gi tiờn tai cac tụ chc tham gia BHTG khac cung yờn tõm rng
tiờn gi cua minh a c bao hiờm nờn khụng ụ xụ ờn rut tiờn tai cac ngõn
hang khụng xay ra s cụ, do võy lam gop phõn duy tri s ụn inh cua hờ thụng
tai chinh, giu vng an ninh chinh tri, kinh tờ, xa hụi.
3.4 Vai tro hoat ụng cua BHTG

- Thứ nhất: BHTG bảo vệ quyền lợi ngời gửi tiền. Điều đó đợc thực hiện trực
tiếp thông qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm để bồi thờng cho ngời gửi tiền khi
TCTD tham gia bảo hiểm bị vỡ nợ. Thông thờng, các tổ chức BHTG chỉ bồi thờng
số tiền trong một giới hạn nhất định. Đối với ngời gửi tiền vợt quá mức giới hạn nào
đó (nh ở Mỹ là 100. 000 USD) cũng đợc bồi thờng một phần. Hoạt động của
BHTG cũng mang tính trợ giúp hạn chế, ngăn ngừa rủi ro xảy ra đối với các TCTD
chính là bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền.
- Thứ hai: BHTG bảo vệ các TCTD tham gia bảo hiểm. Thể hiện trực tiếp
thông qua hoạt động ngăn ngừa, trợ giúp các TCTD tham gia bảo hiểm khi gặp
khó khăn. Sự trợ giúp có thể dới hình thức cho vay, khuyến khích các TCTD khác
cho vay, yêu cầu thay đổi về quản lý, mua nợ các TCTD khó khăn.
Mặt khác, sự bảo vệ đó còn thể hiện gián tiếp thông qua việc tổ chức
BHTG bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền. Khi ngời gửi tiền không đợc bảo
hiểm, nếu một TCTD bị phá sản thì gửi tiền sẽ không đòi lại đợc đầy đủ giá
trị tiền gửi, thậm trí có khả năng bị mất trắng. Nếu vì một lý do nào đó,
những ngời gửi tiền nghi ngờ về sự vỡ nợ của TCTD họ sẽ rút tiền ngay lập tức.
Điều này dễ dẫn đến một phản ứng dây chuyền mọi ngời đổ xô đến rút tiền
làm cho TCTD đó bị phá sản. Chính sự cam kết bồi thờng của các tổ chức
BHTG khi TCTD tham gia làm yên lòng ngời gửi tiền, hạn chế và chấm dứt cảnh
lan truyền dòng ngời đi rút tiền, từ đó hạn chế sự vỡ nợ của các TCTD.
- Thứ ba:BHTG bảo vệ hệ thông các TCTD. Sự đổ vỡ của một tổ chức tín
dụng có thể lan truyền sang các TCTD khác do ngời gửi tiền ở các TCTD
khác nghi ngờ rằng TCTD của họ không có khả năng trả lại tiền họ đã gửi đợc.
Việc một tổ chức tín dụng bị phá sản có thể châm ngòi cho các TCTD khác
bị phá sản theo. Điều này có thể nhân rộng tới khi có một vụ hoảng loạn
ngân hàng dẫn tới cả hệ thông bị phá sản. Khi có một TCTD tham gia
BHTG, không những sẽ có tác dụng ngăn chặn sự vỡ nợ của một TCTD mà
còn có tác dụng ngăn chặn cả những vụ hoảng loạn ngân hàng, góp phần bảo
vệ cho cả hệ thống TCTD.
- Thứ t: BHTG góp phần ổn định kinh tế - xã hội. Với vai trò chuyển vốn từ

ngời có vốn đến ngời cần vốn, các TCTD đảm bảo cho nền kinh tế phát
triển nhịp nhàng, hiệu quả. Khi hệ thống các tổ chức tín dụng mất ổn
định, hoảng loạn thì tác hại của nó với nền kinh tế cũng rất nghiêm trọng, có
thể làm ngng trệ, gián đoạn sản xuất gây mất trật tự an toàn xã hội. Thông
qua vai trò bảo vệ an toàn các TCTD cũng nh cả hệ thống TCTD, BHTG đã
góp phần quan trọng vào ổn định của nền kinh tế - xã hội.
Tóm lại, vai trò của BHTG rất quan trọng, nó không chỉ duy trì sự an toàn
cho các TCTD, bảo vệ ngời gửi tiền mà còn là động lực tạo đà cho nền kinh tế
phát triển nhịp nhàng, ổn định.
4. Đối t ợng va pham vi tham gia BHTG:
4.1 ụi tng tham gia BHTG:
La các quỹ tín dụng nhân dân. Bảo hiểm chỉ bảo hiểm trách nhiệm của quỹ
đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn.
4.2 Pham vi tham gia BHTG:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh trong đời sống, con ngời có thể
gặp rủi ro nh: thiên tai, hoả hoạn, ốm đau, tai nạn. . . Đặ biệt trong nền kinh tế
thị trờng các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ngoài các rủi ro trên còn có thể
gặp các rủi ro do quy luật cạnh tranh mang lại. Các rủi ro này có thể làm doanh
nghiệp bị phá sản.
Các ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp khác cũng có thể gặp các
rủi ro và hơn thế nã với hoạt động đặc biệt là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,
hệ số rủi ro của các ngân hàng thơng mại cao hơn rất nhiều so với các doanh
nghiệp khác. Các chuyên gia ngân hàng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng dới nhiều khía cạnh khác nhau. Có những rủi ro
khách quan do các hiện tợng thiên nhiên và xã hội diễn biến phát triển phức tạp
ngoài tầm kiểm soát của con ngời, khả năng dự tính, dự báo của con ngời còn bị
hạn chế, có những rủi ro chủ quan do sự bất cập của con ngời, có những rủi ro do
cơ chế, do đạo đức của cán bộ ngân hàng. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại
rủi ro này đều đợc bảo hiểm. Chính vì vậy, tổ chức BHTG đã quy định
những rủi ro nào đợc bảo hiểm, những rủi ro nào không đợc bảo hiểm.

a. Các rủi ro đợc bảo hiểm
Trong bảo hiểm tiền gửi các rủi ro sau đợc bảo hiểm:
Sự phá sản của quỹ tín dụng
Phá sản là trờng hợp quỹ tín dụng không thể trả nợ một cách đầy đủ
hoặc quỹ tín dụng không thể tiếp tục kinh doanh vì bị thiếu vốn. Trong trờng
hợp này, các công việc của quỹ phải giao cho ban thanh lýtài sản xử lý các tài sản
còn lại theo đúng quy định pháp lý về phá sản của Nhà nớc.
Sự giải thể bắt buộc của quỹ tín dụng
Giải thể bắt buộc là do không tuân thủ các quy tắc, luật lệ của Nhà nớc hoặc
có thể do chủ nợ đề nghị toà án ra lệnh tuyên bố giải thể vì quỹ tín dụng từ
chối thanh toán và chỉ có cách này mới hi vọng thu hồi đợc tiền.
Phải chấp hành lệnh thanh lý vì một lý do khác với việc phá sản hay
mất khả năng thanh toán của quỹ tín dụng
Trờng hợp này xảy ra khi cơ quan có thẩm quyền xét thấy quỹ mặc dù vẫn có
khả năng thanh toán nhng không đúng mục đích đã đề ra, không muốn toà án
can thiệp mà quyết định thanh lý quỹ không cho hoạt động tiếp. Trong trờng
hợp này, bảo hiểm sẽ giải quyết bồi thờng cho những ngời gửi tiền nhng sẽ đợc
thế quyền để hởng số tiền thanh lý tài sản hay đòi nợ.
Giải thể tự nguyện do bị đặt trong tình trạng có nguy cơ dẫn đến phá
sản của quỹ tín dụng
Tình trạng có nguy cơ dẫn đến phá sản của quỹ tín dụng là tình trạng quỹ
tín dụng bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh hoặc gặp khó khăn khi đã áp
dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn. Tuy nhiên không muốn toà án can thiệp, các cổ đông của quỹ chấp nhận
tuyên bố giải thể. Trong trờng hợp này, bảo hiểm cũng có trách nhiệm bồi thờng
đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn mà quỹ không thanh toán hết sau khi có
quyết định giải thể.
Không thể thực hiện việc thanh toán cho những ngời gửi tiền vì một
mệnh lệnh của toà án đối với quỹ tín dụng
Xảy ra trong trờng hợp quỹ tín dụng cố ý không thanh toán nợ và chủ nợ đệ đơn

lên toà án để có lệnh bắt buộc quỹ phải tuyên bố phá sản hay thanh lý để trả nợ
các chủ nợ cho rằng chỉ có cách này họ mới thu đợc nợ. Lệnh của toà án cũng đợc
áp dụng khi:
- Quỹ tín dụng không có phơng án hoà giải và có giải pháp tổ chức lại hoạt động
kinh doanh của quỹ theo yêu cầu của toà án.
- Quỹ tín dụng không tham gia hội nghị chủ nợ để trình bày các phơng án hoà
giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng.
- Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, quỹ tín dụng vi phạm nghiêm trọng
những thoả thuận tại hội nghị của chủ nợ và các chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản.
- Hết thời hạn tổ chức lại kinh doanh mà quỹ tín dụng vẫn kinh doanh
khônh có hiệu quả và các chủ nợ yêu cầu toà án phải có tuyên bố phá sản quỹ tín
dụng.
b. Các rủi ro loại trừ
Những rủi ro loại trừ (không thuộc phạm vi bảo hiểm) là những rủi ro gây ra sự
phá sản, thanh lý hay giải thể một quỹ tín dụng trong các trờng hợp:
Vi phạm nghiêm trọng các quy định về tiền tệ tín dụng, thanh toán
đã nêu trong pháp lệnh ngân hàng của quỹ tín dụng.
Quỹ tín dụng có điều lệ và quy chế hoạt động riêng nhng cũng phải
tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nớc. Nếu quỹ tín dụng vi phạm
nghiêm trọng các quy định về tiền tệ, tín dụng thanh toán của ngân hàng dẫn
đến phá sản thì bảo hiểm không bồi thờng.
Giải thể tự nguyện vì nguyên nhân
- Do cổ đông nhận thức thấy mục tiêu khi thành lập quỹ không đạt đợc.
- Do cổ đông muốn thu hồi lại vốn hoặc có nhu cầu cải tổ lại cơ cấu của quỹ
tín dụng.
Ngừng hoạt động do những nguyên nhân
Quỹ tín dụng ngừng hoạt động vì chiến tranh, đình công, bạo loạn dân sự, nội
chiến. Đây là những rủi ro loại trừ thông thờng, không liên quan đến hoạt động
kinh doanh tiền tệ. Khi quỹ tín dụng bị phá sản, thanh lý, giải thể do các rủi ro
này bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm cho những ngời gửi tiền có kỳ hạn.

II.LIấN Hấ THC Tấ:
1. Thực trạng về hoạt động BHTG ở Việt Nam hiện nay:
Hệ thống ngân hàng ở Việt nam hiện nay là hệ thống ngân hàng hai cấp,
bao gồm ngân hàng nhà nớc và các ngân hàng thơng mại hoạt động theo cơ chế
thị trờng, tuan theo "pháp lệnh ngân hàng nhà nớc Việt Nam" và " pháp lệnh
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính". Hệ thống các tổ chức tín
dụng đã có một mạng lới rộng lớn, bao gồm ngân hàng nhà nớc, 4 ngân hàng th-
ơng mại quốc doanh, 51 ngân hàng cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh với nớc
ngoài, 2 công ty tài chính cổ phần, 1 quỹ tín dụng nhân dân trung ơng, 5 quỹ
tín dụng nhân dân khu vực, 900 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Năm 1996 so với
năm 1995, vốn huy động tiền gửi của các ngân hàng tăng 659%, d nợ cho vay tăng
883%.
Để củng cố niềm tin của ngời gửi tiền đối với các quỹ tín dụng nhân dân,
tạo cơ sở cho các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ổn định và phát triển, ngày
1/ 3/ 1994 Bộ tài chính đã ban hành quyết định 101/ TCQĐ-BH về quy tắc
bảo hiểm trách nhiệm của quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi.
Với quyết định này, lần đầu tiên nớc ta có một tổ chứclà Bảo Việt thực hiện
nghiệp vụ BHTG. Song ngời gửi tiền đợc bảo hiểm chỉ giới hạn gửi tại các quỹ
tín dụng nhân dân, loại tiền gửi đợc bảo hiểm là tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng
trở lên, mức tối đa là 100 triệu đồng đối với một thể nhân, 500 triệu đồng đối
với một pháp nhân, và chỉ bồi thờng tiền gốc không bồi thờng tiền lãi. Thực tế
triển khai BHTG của Bảo Việt còn nhiều hạn chế, đến cuối năm 1995 mới chỉ
có 162 quỹ tín dụng tham gia với sổ tiền bảo hiểm là 100 tỷ đồng, chiếm 33,
22% tiền gửi tại các quỹ tín dụng nhân dân, và chỉ chiếm 0, 2% tổng số d tiền
gửi tại các TCTD trong cả nớc, cuối năm 1996 có 300 quỹ tham gia bảo hiểmvới số
tiền bảo hiểm hơn 854 tỷ đồng và cuối quý 1 năm 1997 có 370 quỹ tham gia với
số tiền bảo hiểm hơn 322 tỷ đồng. Hiện nay hiệp hội ngân hàng Việt Nam
đang chuẩn bị thành lập quỹ BHTG của hiệp hội. Nghiên cứu dự thảo Điều lệ
hoạt động quỹ BHTG của các TCTD Việt nam và quy chế hoạt động quỹ bảo
toàn tiền gửi của hiệp hội ngân hàng Việt Nam, chúng ta thấy rằng:

-Quỹ BHTG là quỹ của các thành viên hiệp hội, có mục đích bảo vệ an
toàn cho các thành viên. Song quỹ là một tổ chức tơng hỗ, không có vốn ban đầu,
chỉ khi nào đi vào hoạt động các ngân hàng tham gia mới đóng lệ phí nên
nguồn vốn của qũy rất nhỏ bé, do đó nếu rủi ro lớn quỹ sẽ không đủ vốn để thực
hiện trách nhiệm đền bù của mình.
-Quỹ bảo toàn tiền gửi là một quỹ tơng hỗ nên việc đóng góp vốn lập quỹ,
đặc biệt là các khoản đong góp bất thờng sẽ bị ràng buộc bởi chế độ tà chính
của nhà nớc quy định.
-Quỹ bảo toàn tiền gửi của hiệp hội ngân hàng Việt Nam chỉ là quỹ của
các hội viên hiệp hội, do đó các chi nhánh nớc ngoài, các ngân hàng liên doanh và
các ngân hàng khác sẽ không đợc tham gia BHTG.
-Do đặc điểm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, hiện nay vốn
tiền gửi do 4 ngân hàng quốc doanh huy động đã chiếm khoảng 90% tổng
doanh số huy động trong toàn hiệp hội. Điều đó có nghĩa là quỹ bảo toàn tiền
gửi nếu đợc hình thành thì chủ yếu do 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh
đóng góp, song nếu các ngân hàng quốc doanh có rủi ro thì quỹ sẽ gặp khó khăn
về vốn để đền bù, thập chí không thực hiện đợc vì doanh số hoạt động của các
ngân hàng quốc doanh rất lớn. Song, nếu các ngân hàng khác gặp rủi ro thì quỹ
sẽ thực hiện đền bù dễ dàng hơn. Đây chính là điểm bất bình đẳng về lợi
ích giữa các thành viên trong hiệp hội.
Cho đến nay, mặc dù tổ chức BHTG mới đợc thành lập vào tháng 7/2000
nhng trình độ chuyên môn cha cao, quy mô hoạt động vẫn còn nhỏ hẹp, vốn tự có
cha đủ sức đáp ứng nhu cầu BHTG đối với các ngân hàng lớn mạnh.
Mặt khác đại bộ phận tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại và các TCTD
cha đợc bảo hiểm. Số tiền đợc bảo hiểm mới chỉ là một bộ phận tiền gửi tại các
quỹ tín dụng nhân dân, tập trung chủ yếu tại các vùng nông thôn và chiếm tỷ
trọng không đáng kể trong tổng số d tiền gỉ mà hệ thống ngân hàng huy động
trong toàn quốc.
Thêm vào đó, việc Bảo Việt BHTG cho các quỹ tín dụng nhân dântheo
quyết định 101/TCQ-BH với giới hạn chỉ bảo hiểm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

3 tháng trở lên. Trên thực tế số tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân và các tổ chức
kinh tế xã hội là rất lớn nhng không đợc bảo hiểm, điều đó sẽ hạn chế khả năng
huy động vốn của các TCTD. Theo quy định hiện hành Bảo Việt chỉ trả bồi th-
ờng sau khi quỹ tín dụng tham gia bảo hiểm ngừng hoạt động 1 tháng, và chỉ trả
tiền gốc. Nh vậy, nếu là ngời gửi tiền chỉ cần nghe tin quỹ tín dụng khó khăn
về tài chính thì họ sẽ đổ xô đến để rút tiền nhằm lấy lại cả gốc lẫn lãi, đồng
thời tránh đợc phải chờ đợi lâu trong trờng hợp phải nhận tiền bồi thờng từ bảo
hiểm. Rõ ràng trong tình huống này hoạt động bảo hiểm cũng không có mấy tác
dụng ngăn ngừa sự hoảng loạn ngân hàng khi gặp rủi ro.
Ngoài ra quyết định trờng hợp quỹ tín dụng tham gia bảo hiểm nếu vi
phạm nghiêm trọng pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài
chính thì rủi ro sẽ không đợc bồi thờng. Điều này là cha thoả đáng, bởi vì bồi th-
ờng rủi ro là bảo vệ lợi ích cho ngời gửi tiền. Khi hợp đồng bảo hiểm cha bị huỷ
bỏ, khi vi phạm pháp luật là do lỗi của TCTD và lỗi của cơ quan bảo hiểm thiếu
kiểm tra giám sát để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời thì hậu quả không nên để
cho ngời gửi tiền gánh chịu.
Nhìn chung, hiện nay ở Việt Nam nghiệp vụ BHTG rất còn mới mẻ và cha
phát triển nh các nghiệp vụ bảo hiểm khác. Nó vẫn trong thời gian thử nghiệm
và hoàn thiện dần cho phù hợp với điều kiện cũng nh hoàn cảnh của đất nớc.
Chính vì vậy, Chính phủ và ngân hàng nhà nớc cần coi hoạt động BHTG là
một mắt xích quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia, nó có vai trò đòn
bẩy thu hút tiền gửi và đảm bảo tạo ra sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng
thơng mại. Đồng thời phải có những quy định cụ thể về các nội dung của BHTG.
2. Nội dung hoạt động nghiệp vụ BHTG áp dụng ở Việt Nam:
a. Tổ chức kinh doanh BHTG:
Tổ chức BHTG là một tổ chức tài chính Nhà nớc, hoạt động dới sự điều
tiết của Thủ tớng Chính phủ, đợc nhà nớc cấp vốn điều lệ, hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí, có t cách pháp
nhân và đợc miễn nộp các loại thuế. Trong trờng hợp thiếu vốn tạm thời, tổ chức
BHTG phải báo cáo ngân hàng nhà nớc để ngân hàng nhà nớc trình Thủ tớng

Chính phủ xem xét cho phép tổ chức BHTG đợc vay từ các TCTD, tổ chức khác
có bảo lãnh của Chính phủ. Tuy nhiên, trong thời gian đầu của bớc sơ khai thì
ngân hàng nhà nớc có thể giúp đỡ BHTG nhng về lâu dài ngân hàng nhà nớc
không thể làm thay (vì đó là tác nghiệp cụ thể của BHTG Việt Nam) không
thuộc chức năng của ngân hàng nhà nớc.
b. Phí bảo hiểm tiền gửi:
Phí BHTG đợc điều chỉnh theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ,
mức hiện hành là 0, 15%/ năm trên số d tiền gửi bình quân tại các tổ chức tham
gia BHTG, đợc nộp làm 4 lần trong năm tài chính. Có thể thấy rằng, mức phí
này áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng là cha hợp lý. Vì mức độ rủi ro của
mỗi loại hình tổ chức tín dụng có khác nhau, do mục đích và tính chất hoạt
động khác nhau, do trình độ quản trị, điều hành, kinh nghiệm khác nhau.
Ngân hàng thơng mại quốc doanh trung ơng với quy mô huy động vốn của cá
nhân có thể lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng, với mức phí này thì phí bảo
hiểm có thể lên đến con số rất lớn trong lúc mức độ rủi ro của các cá nhân tại các
ngân hàng này không đáng kể, ngợc lại ở ngân hàng cổ phần thì cao hơn
mhiều, quỹ tín dụng nhân dân do tính chất giúp đỡ thành viên trong cộng
đồng, hơn nữa mới ra đời nên rủi ro không phải là ít, ngân hàng chính sách thì
rủi ro có thể lớn hơn v. v. . . Thêm vào đó, phí phạt đối với các trờng hợp nộp
chậm là 0, 1% số tiền nộp chậm một ngày; nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài
tới 30 ngày, tổ chức BHTG có quyền yêu cầu ngân hàng nhà nớc (hoặc các
TCTD, kho bạc nhà nớc) trích tài khoản tiền gửi của các TCTD (hoặc các tổ
chức khác có tham gia hoạt động ngân hàng) để chuyển nộp phí bảo hiểm và
các khoản tiền phạt. Tổ chức BHTG sẽ quyết định chấm dứt việc bảo hiểm và
thông báo ra công chúng nếu tổ chức tham gia bảo hiểm không nộp phí bảo
hiểm quá thời hạn 3 tháng, trách nhiệm bảo hiểm đối với tiền gửi trong trờng hợp
này tiếp tục đợc bảo tồn với thời hạn là 6 tháng.
c. Mức tiền đợc bảo hiểm tiền gửi
Mức tiền tối đa mà một ngời gửi tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
đợc BHTG Việt Nam trả là 30 triệu (cả gốc và lãi) lớn hơn 30 triệu đồng tại một

tổ chức tham gia BHTG thì phần vợt so với quy định trên đây sẽ đợc hoàn trả
trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG phù hợp với quy định
của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
Nh vậy mức tiền mà BHTG Việt Nam trả ngay cho một ngời gửi tiền của
tất cả các khoản tiền gửi tối đa chỉ 30 triệu đồng, bất chấp ngời đó gửi nhiều
hay ít. Sự cào bằng đó sẽ dẫn đến hạn chế múc tiền của mỗi ngời gửi vào các
TCTD. Nếu gửi trên mức 30 triệu thì khi TCTD rơi vào tình trạng bị phá sản thì
chỉ là sự thiệt thòi đáng kể. Sự chênh lệch trên mức 30 triệu có thể rất lớn, nếu
đợi chờ hoàn trả trong quá trình thanh lý tài sản thì quả là "ế ẩm". Không chỉ
vì thời gian kéo dài mà có thể rơi vào nhiều tình huống: Nếu giá trị tài sản
còn lại của TCTD đủ thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ thì mỗi chủ nợ (cá
nhân) đợc thanh toán đủ số nợ của mình. Nhng ngợc lại không đủ thì mỗi chủ nợ
chỉ đợc thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tơng ứng. Thế thì dại
gì họ gửi trên mức 30 triệu để phải thấp thỏm lo âu!
d. Đối tợng tham gia bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một tổ chức tài chính nhà nớc đợc thành lập nhằm
bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn
định của các TCTD, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.
Chính vì vậy, đối tợng tham gia BHTG là tất cả các TCTD và các tổ chức không
phải là TCTD nhng đợc phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy
định của luật các TCTD bắt buộc phải tham gia BHTG.
e. Đối tợng đợc bảo hiểm
Theo điều 3 của NĐ 89/1999/NĐ-CP quy định " tiền gửi đợc bảo hiểm là
đồng Việt Nam của các cá nhân gửi tại tổ chức tham gia BHTG" nh vậy là:
-Đối tợng chính đợc điều chỉnh của NĐ này là cá nhân. Vậy thì tiền gửi
là đồng Việt Nam của các pháp nhân thì giải quyết nh thế nào? Các ngân hàng
thơng mại thì có quan hệ với các pháp nhân rất nhiều và họ có một khối lợng tiền
gửi khổng lồ. Nhng nếu theo quy định trên thì không đợc BHTG. Đây còn là
vấn đề bất hợp lý và không công bằng trớc pháp luật. Điều đó tất yếu sẽ hạn chế
pháp nhân gửi vốn vào TCTD.

-Chỉ BHTG là đồng Việt Nam. Nh vậy tiền gửi ngoại tệ không đợc bảo
hiểm. Trong lúc đó NĐ63/1988 NĐ-CP của Chính Phủ về quản lý ngoại hối hiện
hành thì cho phép: tổ chức cá nhân có ngoại tệ tiền mặt hợp pháp đợc bảo đảm
quyền sử dụng ngoại tệ của mình.
Rõ ràng giữa NĐ 89/1999 NĐ-CP và NĐ 63/1988 có một nghịch lý! Ngoại tệ
không đợc bảo hiểm sẽ có tác động ngợc lại, không nhng không khuyến khích tổ
chức, cá nhân có ngoại tệ hợp pháp gửi, bán cho các TCTD đợc phép kinh doanh
ngoại hối hay cá nhân có ngoại tệ (không kể nguồn gốc) gỉ tiền tiết kiệm vào
ngân hàng, mà thậm chí còn tạo "sơ hở", "điều kiện" để họ mua bán ngoại tệ
ở thị trờng tự do trái với yêu cầu mục đích của chủ trơng quản lý ngoại hối của ta
hiện nay.
f. Loại tiền gửi cần đợc bảo hiểm
Nh chúng ta đều biết, tiền gửi thông thờng đợc chia làm hai loại: tiền gửi
có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. BHTG lại là một nghiệp vụ hoàn toàn mới mẻ
ở nớc, chúng ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong tổ chức kinh doanh BHTG,
Mặt khác do tính luân chuyển vốn, tiền gửi không kỳ hạn mang tính chất thất
thờng nên việc tính toán phí rất phức tạp. Do đó, ở thời kỳ đầu của việc thử
nghiệm bảo hiểm tiền gửi, chúng ta chỉ nên bảo hiểm tiền gửi loại có kỳ hạn và
là bản tệ thì phù hợp hơn. Thực tế trên thế giới, việc bảo hiểm các loại tiền gửi
cũng không giống nhau, chẳng hạn các nớc Mỹ, Italy, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha
thì bảo hiểm tất cả các loại tiền gửi. Nhng ở các nớc Nhật, Pháp, Anh thì bảo
hiểm tiền gửi bằng bản tệ.
g. Hình thức áp dụng bảo hiển tiền gửi
Để thực sự đảm bảo niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền, khai thác tối đa
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c phù hợp với thực tế nớc ta hiện nay là quỹ
tín dụng nhân dân mới ra đời, (hợp tác xã tín dụng cũ đổ vỡ còn để lại d âm,
trình độ quản lý, trình độ dân trí nhiều mặt còn hạn chế), cần áp dụng hình
thức bảo hiểm tiền gửi bắt buộc mà không nên dùng cơ chế tự nguyện mua bảo
hiểm tiền gửi.
Tuy nhiên, theo quyết định 101/TCQD- BH ngày 1 tháng 2 năm 1994 của Bộ

tài chính, thì việc mua bảo hiểm tiền gửi dựa trên cơ sở ký kết hợp đồng giữa
đôi bên. Điều này cũng không hoàn toàn mâu thuẫn với ý kiến cho rằng mua
BHTG là bắt buộc đối với quỹ tín dụng nhân dân; không mâu thuẫn với mục
tiêu của các nhà kinh doanh bảo hiểm tiền gửi. Vì rằng hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân theo mô hình mới đang ở giai đoạn làm thử thì việc hớng dẫn, chỉ ra
cho các quỹ tín dụng nhân dân thấy rõ trách nhiệm của mình, thấy rõ mua
BHTG là cần thiết và hoàn toàn phù hợp với thực tế. Hơn nữa tính bắt buộc ở
đây là đối với quỹ tín dụng nhân dân nơi nhận tiền gửi. Họ phải có trách
nhiệm đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng, chứ không phải bắt buộc ngời
gửi tiền mua bảo hiểm; có thể coi nh một "nguyên tắc" trong những "điều kiện
cần và đủ" để quỹ tín dụng nhân dân ra đời và hoạt động an toàn.
Trên thế giới ngay cả nớc tiên tiến, đã có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh
bảo hiểm nh Nhật, Pháp, Anh, Hà Lan. . cũng vẫn dùng hình thức bảo hiểm bắt
buộc với tiền gửi.
Nh vậy, việc dùng hình thức bảo hiểm bắt buộc hay tự nguyện trong kinh
doanh bảo hiểm tiền gửi là tuỳ thuộc điều kiện tình hình, đặc điểm, trình
độ tổ chức quản lý v. v. . của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức kinh doanh tiền tệ tín
dụng, không có một khuôn mẫu thống nhất cho mọi nớc.
3. Những điểm còn tồn tại trong thị tr ờng BHTG ở Việt Nam:
Mặc dù BHTG có vai trò to lớn trong việc bảo vệ ngời gửi tiền và góp phần
làm sôi động thêm các hoạt động ngân hàng ở nớc ta. Tuy nhiên, còn thấy một số
điểm còn tồn tại sau:
Thứ nhất: đây là loại hình bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc và là tổ chức bảo
hiểm duy nhất, điều này sẽ nảy sinh sự bắt bình đẳng trong cơ chế thị trờng
và sự độc quyền.
Thứ hai: tỷ lệ phí bảo hiểm 0, 15% tính trên số tiền gửi bình quân của các
loại tiền gửi bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG. Theo nhiều ý kiến (cả những
ngời quan tâm và các TCTD) là cao và cha phù hợp với tình hình thực tế, ảnh h-
ởng đến hoạt động, đặc biệt trong trờng hợp các TCTD vừa phải xử lý tồn tại cũ,
vừa phải trích dự phòng rủi ro và nh vậy sẽ ảnh hởng tới hoạt động thu chi tài

chính và đời sống cán bộ, nhân viên của TCTD. Đối với các tổ chức tín dụng nhà
nớc hiện nay thì phí đóng BHTG là lớn nhất, nhng việc bảo hiểm tiền gửi phải
can thiệp thì hầu nh ít xẩy ra do có những đặc thù riêng (năng lực huy động
vốn thờng xuyên dồi dào, do là ngân hàng của nhà nớc. . . ).
Thứ ba: những quy định về trích và nộp phí bảo hiểm còn cứng (do là
bảo hiểm bắt buộc). Mặt khác, một tổ chức tài chính của nhà nớc ( thực chất
nh là một công ty) không có chức năng quản lý nhà nớc (vừa thực hiện hoạt động
bảo hiểm, vừa có tính kinh doanh) nhng lại đợc phép xử lý vi phạm hành chính
đối với các đơn vị tham gia BHTG (cảnh cáo, phạt tiền. . . ).
Thứ t: việc tổ chức giám sát rủi ro của BHTG đối với các đối tợng tham gia
bảo hiểm tiền gửi là vấn đề cần phải xem xét.
Chúng ta thấy rằng, bất cứ một tổ chức nào khi mới đi vào hoạt động không
thể không có những thiếu sót. Chính vì vậy, trớc khi đa vào hoạt động chúng ta
phải phân tích kỹ càng và nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của những nớc đi tr-
ớc.
4. Định h ớng tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam:
ở nớc ta, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đang đợc thành lập và mới đi
vào hoạt động, trong khi hậu qủa đổ vỡ của hệ thống HTX tín dụng vẫn còn ám
ảnh lớn trông nhân dân. Nớc ta mới bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng, hộ
nông dân nhìn chung còn nghèo, sản xuất nông nghiệp phân tán, năng suất thấp,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và mang tính bấp bênh. Công nghệ ngân hàng
còn lạc hậu, trình độ kinh doanh tiền tệ - tín dụng còn hạn chế nhiều mặt. . .
Để tiến tới hoà nhập nền kinh tế nớc ta vào nền kinh tế thế giới, để phù hợp
với xu hớng phát triển nhanh hệ thống ngân hàng, của các tổ chức tín dụng và
của hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam, việc sớm tiến hành bảo hiiểm tiền gửi là
tất yếu khách quan. Đồng thời do đặc điểm cụ thể của Việt Nam, Trong giai
đoạn đầu chỉ nên bảo hiểm loại tiền gửi có kỳ hạn của quỹ tín dụng nhân dân.
Trách nhiệm mua bảo hiểm thuộc về quỹ tín dụng nhân dân và cần có sự tài
trợ của nhà nớc. Nhà nớc cũng nên quy định mức phí đóng bảo hiểm tơng ứng với
mức của các nớc trên thế giới và cũng cần phải quy định mức tiền gửi tối đa đợc

bảo hiểm với ngời gửi tiền. Việc tổ chức BHTG phải đi đôi với việc mở rộng
bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm kinh doanh nông sản và bảo hiểm tai
nạn cho nông dân. Về mô hình của tổ chức bảo hiểm, chúng ta cần có sự liên
doanh, liên kết giữa ngân hàng nhà nớc trung ơng và tổng công ty bảo hiểm
Việt nam, thành lập một công ty bảo hiểm riêng. Nhà nớc không nên thu thuế đối
với công ty bảo hiểm tiền gửi này. Phần lợi nhuận của công ty này cần đợc đầu
t trở lại cho chính các quỹ tín dụng nhân dân.
Tiếp theo việc thực hiện đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, Chính
phủ cũng nên quy định BHTG đối với ngân hàng thơng mại cổ phần. Hiện nay
cả nớc có 30 ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị, 16 ngân hàng thơng mại cổ
phần nông thôn và 2 công ty tài chính. Các tổ chức tín dụng này đang có xu h-
ớng phát triển nhanh trong thời gian tới. Chính vì vậy, cần phải có quy định bảo
hiểm tiền gửi.
Ngoài ra, để đảm bảo an toàn và khuyến khích mọi ngời dân gửi tiền vào
các tổ chức tín dụng cổ phần, nhà nớc sớm xem xét quy định bảo hiểm tiền gửi
bắt buộc đối với họ. Hoặc có thể, các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân
hàng thơng mại quốc doanh và các công ty tài chính cổ phần, nên tự nguyện
cùng nhau tthành lập quỹ BHTG tại hiệp hội ngân hàng Việt nam.
5Giải pháp nâng cao hiệu quả của BHTG:
a. Vi mô
Để phát huy trọn vẹn mặt tích cực của loại BHTG quốc gia, kinh nghiệm
thực tiễn một số quốc gia trên thế giới chúng ta có thể đa ra một số giải pháp sau:
Cải tiến và tăng cờng hoạt động thanh tra ngân hàng. Trớc hết là cần
phải đẩy mạnh thờng xuyên và tiến hành thanh tra tại chỗ. Nội dung thanh tra cần
phải tập trung vào các vấn đề: Chất lợng tài sản có, cụ thể là chấtt lợng các
khoản cho vay (bao gồm cả hồ sơ, tính pháp lý đầy đủ); các yêu cầu về vốn theo
quy định của ngân hàng nhà nớc; chất lợng quản lý kinh doanh và nhân sự (bao
gồm cả việc thu thập và xử lý thông tin) ; lợi nhuận và khả năng sinh lời; khả năng
thanh toán và tính thanh khoản. Nội dung thanh tra cần phải xây dụng bảng
điểm đánh giá. Dựa vào thang điểm đánh giá, ngân hàng nhà nớc có biện pháp

kịp thời, răn đe đối với những tổ chức tín dụng nằm dới mức điểm chuẩn. Sự
răn đe, chấn chỉnh kịp thời của ngân hàng nhà nớc sẽ góp phần làm hạn chế các
tiêu cực. Công tác thanh tra cần phải kết hợp hình thức có và không có thông báo
trớc, cũng nh phải có trọng điểm, tránh dàn đều. Đơn vị yếu kém, có vấn đề
cần đợc trú ý và thanh tra nhiều hơn so với các đơn vị tốt. Cần có biện pháp
khen thởng đối với hoạt động giám sát nội bộ của TCTD nếu nh kết quả phù hợp với
đánh giá của thanh tra ngân hàng. Từ đó sẽ nâng cao vai trò, hiệu quả công tác
giám sát nội bộ và giảm nhẹ khối lợng thanh tra ngân hàng.
Bổ sung và thực hiện nghiêm các quy định về vốn và tín dụng. Cho
đến nay, ngân hàng nhà nớc đã có nhiều quy định về vốn, xét cấp tínn dụng,
hạn chế việc cho vay tập trung quá mức. Tuy nhiên, những quy dịnh này cha đợc
thực hiện nghiêm túc và công tác thanh tra, xử lý các vấn đề này vẫn còn nhẹ
tay mặc dù những quy định này là biện pháp tốt nhất để hạn chế rủi ro cũng
nh sự liều lĩnh của các TCTD. Do vậy ngân hàng nhà nớc cần bổ sung và yêu
cầu các TCTD thực hiện nghiêm ngặt quy định về vốn và cấp tín dụng nh:
vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ huy động vốn, vốn cấp 1 (Tier 1 capital), cấp 2 (Tier
2 capital), hạn mức cho vay một cá nhân và một pháp nhân, hạn mức cho vay một
ngành nghề. . . Các quy định này cần gắn với các thông lệ quốc tế, đặc
biệt là hiệp định Basel. Hiệp định quy định các khoản mục trong phần tài
sản Có và ngoại bảng đợc phân chia thành 4 nhóm chính với hệ số rủi ro tơng
ứng là 0%, 20%, 50%, và 100%. Kế đó tính tổng giá trị tài sản Có đợc điều
chỉnh theo mức độ rủi ro bằng cách nhân giá trị các khoản mục tài sản Có với hệ
số rủi ro (đối với các khoản mục ngoại bảng, trớc đó phải quy đổi ra thành khoản
mục trong bảng theo một tỷ lệ phần trăm nào đó, ví dụ: tín dụng dụ phòng
(standby L/C) bảo lãnh cho một khoản vay hoặc thơng phiếu đợc quy đổi 100%
thành một khoản vay, sau đó nhân với hệ số rủi ro tơng ứng). Theo hiệp định
nàyc các ngân hàng phải thoả mãn hai yêu cầu vầ vốn nh sau: vốn cấp 1 (vốn cổ
phần) phải đạt tối thiểu là 4% so với tổng tài sản Có đợc điều chỉng theo mức
độ rủi ro; tổng vốn bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2 (bao gồm vốn dự phòng thua
lỗ và các khoản nợ thứ cấp (là khoản nợ chỉ đợc chi trả sau khi đã chi trả xong cho

ngời gửi tiền và các chủ nợ khác) phải đatj ít nhất là 8% so với tổng tài sản Có
chịu rủi ro. Ngoài ra, ngân hàng nhà nớc phải chú ý và bổ xung thêm các quy
định về các khoản mục, hoạt động ngoại bảng. Bởi vì, các khoản mục ngoại bảng
(cam kết, bảo lãnh, kinh doanh các công cụ tài chính) tuy không thể hiện trong
bảng cân đối nhng cũng dễ dẫn các TCTD đến các rủi ro, thua lỗ lớn.
Tách biệt hoạt động ngân hàng và hoạt động chứng khoán, bảo hiểm. Các
TCTD (ngân hàng) không đợc tham gia thực hiện các hoạt động chứng khoán rủi
ro (nh bảo lãnh phát hành, kinh doanh chứng khoán) và bảo hiểm, nhng có thể
thực hiện các nghiệp vụ khác nh lu ký, môi giới, t vấn. Ngợc lại, các công ty chứng
khoán, bảo hiểm và các tổ chức phi ngân hàng cũng không đợc tham gia các hoạt
động ngân hàng truyền thống. Mục đích là ngăn ngừa rủi ro và giữ mức cạnh
tranh vừa phải cho hệ thống ngân hàng. ở Việt Nam, các ngân hàng đã dợc tách
biệt với các công ty chứng khoán, nhng cần phải xem xét đến tính độc lập của
các công ty chứng khoán nguyên là các công ty con cuả các ngân hàng.
Duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thích hợp. Sự cạnh tranh buộc các
TCTD hoạt động có hiệu quả hơn và phục vụ khách hàng tốt hơn. Tuy nhiên, sự
cạnh tranh quá mức sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ và làm tăng sự liều lĩnh của các
TCTD. Khi mức lợi nhuận bị giảm mạnh do cạnh tranh khốc liệt sẽ dễ hớng các
TCTD lao vào các hoạt động có rủi ro cao. Do vậy, cần tạo môi trờng cạnh tranh
lành mạnh bằng cách duy trì số lợng thích hợp của các TCTD, kiểm soát việc cho
ra đời các TCTD mới cũng nh việc mở thêm chi nhánh, văn phòng giao dịch.
Công khai thông tin và hoạt động của các TCTD. Ngân hàng nhà nớc cần
quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các TCTD bắt buộc phải
công khai cho công chúng (ít nhất là cho khách hàng và cổ đông) biết theo hớng
phù hợp với thông lệ quốc tế, trớc mắt là các số liệu về các chỉ tiêu bắt buộc theo
quy định của ngân hàng nhà nớc. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ đem lại nhiều
lợi ích cho bản thân TCTD và cho xã hội. Đối với cổ đông, ngời gửi tiền, khách
hàng có đợc nhiều thônh tin chính xác về chất lợng và hoạt động của TCTD sẽ
giúp cho họ có đợc quyết định đúng đắn trong việc đầu t, giao dịch với ngân
hàng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi cho công chúng (thờng không có

đủ và rất khó để có đợc thông tin chính xác về các TCTD). Đồng thời phản ứng
của khách hàng, chủ nợ trớc các thông tin này sẽ buộc tài chính tín dụng định h-
ớng hoạt động của mình. Đối với các TCTD, việc công khai chất lợng và hoạt động
của mình sẽ làm giảm bớt sự liều lĩnh, bất hợp pháp (nếu có) trong tổ chức
mình. Đối với cơ quản lý và pháp luật sẽ giảm đợc khối lợng công việc giám sát,
theo dõi do đợc chia sẻ với công chúng đồng thời phát hiện nhanh và ngăn chặn
kịp thời các hành vi nguy cơ. Hiện nay, thực hiện công tác này vẫn còn khá yếu
kém ở Việt Nam và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ đổ
bể kinh tế lớn và thua lỗ nặng của một vài ngân hàng.
Xây dựng phí bảo hiểm và tỷ lệ bồi thờng tơng ứng với mức độ rủi ro.
Để giảm thiểu tình trạng sự liều lĩnh sau bảo hiểm và buộc ngời bảo hiểm pjải
tiếp tục quan tâm đến hoạt động của các TCTD, một số nớc đã bãi bỏ việc bồi
hoàn 100%. Nghĩa là bất kỳ gửi nhiều hay ít, ngời git tiền vẫn phải gánh chịu
một tỷ lệ nhất định thua lỗ trong trờng hợp TCTD mất khả năng thanh toán. Tỷ lệ
bồi hoàn còn gắn với mức độ rủi ro (chất lợng hoạt động) của TCTD. Ngoài ra,
phí bảo hiểm không giàn đều mà tuỳ vào mức độ rủi ro của các tổ chức tín
dụng theo hớng phí bảo hiểm thấp khi rủi ro thấp và ngợc lại. Nh vậy, một TCTD
có nhiều hoạt động rủi ro sẽ phải gánh chịu phí bảo hiểm cao và tỷ lệ bồi hoàn
thấp. Đây cũng là hình thức thởng phạt và khuyến khích các TCTD hoạt động
thận trọng, lành mạnh. Đồng thời, căn cứ vào mức phí và tỷ lệ bồi hoàn, công
chúng sẽ có ý thức hơn và thận trọng hơn trong việc giao dịch với các TCTD.
Ngoài những vấn đề cần quan tâm trên, cần phải khẩn trơng đào tạo, bồi
dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực bảo
hiểm tiền gửi để xây dụng phí bảo hiểm, tỷ lệ bồi thờng thích hợp.
Bên cạnh nhữnh giải pháp vi mô chúng ta không thể không kể đến giải pháp
vĩ mô góp phần hoàn thiện BHTG ở Việt Nam.
b. Vĩ mô
Một là: Chúng ta cần sớm có luật về BHTG, có thể là một phần trong luật
ngân hàng, hoặc cũng có thể ban hành đạo luật BHTG riêng.
Hai là: Chúng ta cần xây dựng hệ thống BHTG gồm những tổ chức BHTG

lớn mạnh, độc lập, chuyên môn hoá có đủ sức BHTG cho các ngân hàng lớn ở nớc
ta. Trớc tên chúng ta có thể xây dựng công ty BHTG nhà nớc cho các ngân hàng
thơng mại. Công ty này thuộc sở hữu nhà nớc, đợc cấp vốn ban đầu để hoạt
động. VViệc thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi nhà nớc phù hợp với đặc
điểm hiện nay của hệ thống ngân hàng nớc ta nói riêng, của nên kinh tế Việt
Nam nói chung. Vì đại bộ phận tiền gửi trong phạm vi cả nớc là do các ngân
hàng quốc doanh huy động, và doanh số hoạt động của các ngân hàng quốc
doanh chiếm khoảng 90% toàn bộ doánhố hoạt động của cả hêj thống ngân hàng.
Nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa và trong đó kinh
tế quốc doanh chiếm vị trí chủ đạo. Trên thực tế ngân hàng quốc doanh đang
chiếm vị trí chủ đạo trong ngành. Hệ thống BHTG phải đảm bảo đợc sự phát
triển lành mạnh cho các ngân hàng quốc doanh vì sự nghiệp đó.
Ba là: Hệ thống BHTG có tác dụng quan trọng trong việc bảo đảm an toàn
cho hệ thống các ngân hàng do đó góp phần ổn định và phát triển nên tài
chính quốc gia. Với ý nghĩa đó, sự phát triển của hệ thống BHTG cần đợc nhà
nớc quan tâm đặc biệt. Điều đó có thể đợc thực hiện thông qua việc nhà nớc
cấp vốn và cử ngời điều hành các tổ chức vào BHTG nhà nớc hoặc nhà nớc tài
trợ, hoặc cho các tổ chức bảo hiểm vay vốn khi gặp khó khăn, Hoặc nhà nớc có

×