Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

mô tả và phân tích hệ thống thông tin quản lý của ngân hàng vietinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.33 KB, 17 trang )

Phần 2 : Viết mô tả và phân tích hệ thống thông tin quản
lý cho doanh nghiệp Ngân hàng ViettinBank chi nhánh
Tây Hà Nội.
I. Giới thiệu và mô tả bài toán, các tác nhân ngoài, các
kho dữ liệu.
1 . Quy trình huy động vốn tiền gửi
+Khi khách hàng đến chi nhánh,Kế toán giao dịch ( giao dịch viên) có nhiệm
vụ mở một tài khoản tiết kiệm cho khách hàng. Khách hàng sẽ đưa cho giao dịch
viên Chứng minh nhân nhân (CMND). Giao dịch viên căn cứ vào CMND để đối
chiếu kiểm tra thông tin khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập giấy mở tài
khoản, giấy gửi tiền. Khách hàng mang phiếu gửi tiền, CMND sang thủ quỹ để
nộp tiền
+ Thủ quỹ kiểm tra thông tin trên phiếu gửi tiền sau đó nhận và kiểm tiền. Khi
đã nhận được tiền thủ quỹ tiến hành đóng dấu và ký vào chỗ quy định trên chỗ gửi
tiền và hướng dẫn khách hàng ký tên vào bảng kê loại tiền đã nộp. Phiếu gửi tiền
được chuyển đến cho kế toán.
+ Kế toán sẽ kiểm tra thông tin đã điền trên phiếu, đối chiếu CMND của
khách hàng với các yếu tố trên phiếu .Nếu thông tin kiểm tra là hợp lệ kế toán sẽ
hướng dẫn khách hàng ký 2 chữ ký mẫu với chữ ký trên phiếu gửi tiền. Nhập
thông tin vào máy vi tính: Họ tên, địa chỉ, CMTND, sổ tiết kiệm hoặc sổ định danh
của khách hàng lên thẻ giao dịch tiết kiệm, thẻ đăng ký mẫu, ghi số tài khoản lên
phiếu gửi tiền.
+ Khi mọi thủ tục được hoàn tất kế toán ký tên vào chỗ quy định trên chứng từ
và chuyển chứng từ sang cho cán bộ kiểm soát.
+ Cán bộ kiểm soát kiểm tra tính hợp lệ của thông tin và chữ ký trên giấy tờ.
Nếu thông tin là đúng cán bộ kiểm soát ký tên vào nơi quy định và chuyển cho
khách hàng một liên.
Cuối ngày, kế toán giao dịch lập bảng kê các nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm phát
sinh trong ngày với mỗi giao dịch viên . Cuối kỳ hoặc khi có yêu cầu, kế toán lập
báo cáo các khoản tiền gửi phát sinh trong kỳ .
Thông tin Danh từ Nhận xét


Cung cấp đầy đủ thông
tin liên quan đến tiền gửi
Khách hàng Tác nhân
Kiểm tra thông tin trên
phiếu gửi tiền, nhận và
kiểm tiền
Thủ quỹ Tác nhân
Lập phiếu gửi tiền
Kiểm tra thông tin trên
phiếu, đối chiếu CMND
Nhân viên kế toán Tác nhân
Nhập thông tin vào máy
tính
Sổ tiết kiệm, sổ định danh
khách hàng, danh sách thông
tin khách hàng
Kho DL
Cán bộ kiểm soát ký tên,
chuyển cho khách hàng
Cán bộ kiểm soát Tác nhân
Lập bảng kê nghiệp vụ
gửi tiền
Lập báo cáo khoản tiền
gửi phát sinh
Nhân viên kế toán Tác nhân
2. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay tín dụng của ngân hàng vietinbank chi nhánh Hoàng Quốc
Việt gồm sáu bước:
2.1 Lập hồ sơ vay vốn
Khi KH có nhu cầu vay vốn ở chi nhánh, KH sẽ đến phòng tín dụng của ngân

hàng làm các thủ tục vay vốn.
Nhân viên tín dụng(NVTD) tiếp nhận “giấy đề nghị vay vốn” và “Phương án
vay vốn” của KH. Nếu không có sai sót thì yêu cầu KH cung cấp tiếp “Hồ sơ pháp
lý”, “Hồ sơ tài sản đảm bảo” và các giấy tờ có khác theo yêu cầu để hoàn thiện bộ
“Hồ sơ vay vốn” . Khi nhận “Hồ sơ vay vốn”, NVTD sẽ lập “Biên nhận giấy tờ tài
sản đảm bảo” cho KH. Nếu “Hồ sơ vay vốn” còn thiếu hay chưa hợp lệ thì sẽ yêu
cầu KH bổ sung hoặc làm lại.
“Giấy đề nghị vay vốn” gồm các thông tin về số tiền vay, số dư nợ tối đa, thời
gian vay, lãi suất, mục đích sử dụng vốn, phương thức và tài sản đảm bảo tiền vay,
và một số nội dung khác. Trong “Phương án vay vốn”, KH sẽ phải cung cấp các
thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, hồ sơ chứng minh khả năng tài chính
của KH trong 2 năm gần nhất, và trình bày rõ mục đích vay vốn với phương án trả
nợ khả thi. “Hồ sơ pháp lý” sẽ gồm một hoặc nhiều giấy tờ sau tùy theo hình thức
vay của KH: Giấy phép thành lập, Đăn ký kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm Giám
đốc, Điều lệ công ty… “Hồ sơ tài sản đảm bảo” gồm các giấy tờ liên quan tới tài
sản cầm cố mà doanh nghiệp đã kê khai trong “Giấy đề nghị vay vốn”.
2.2. Phân tích tín dụng
Sau khi xác nhận KH đã hoàn chỉnh bộ “Hồ sơ vay vốn”, NVTD sẽ tiến
hành kiểm tra thực tế tính pháp lý của các giấy tờ trong bộ “Hồ sơ pháp lý” và “Hồ
sơ tài sản đảm bảo” thông qua các tổ chức chứng thực các giấy tờ trên. Đồng thời
làm việc với KH để thẩm định các thông tin về tình hình năng lực kinh doanh của
KH, đánh giá giá trị tài sản đảm bảo mà KH muốn thế chấp, phân tích những rủi ro
có thể gặp phải khi cho KH vay vốn để lập “Biên bản đánh giá tài sản thế chấp” và
lập “Tờ trình thẩm định và đề xuất cấp hạn mức tín dụng” trình lãnh đạo ra quyết
định cho vay tín dụng đối với KH đó
“Tờ trình thẩm định và đề xuất cấp hạn mức tín dụng” phải đưa ra đầy đủ các
thông tin như: Tư cách pháp lý của doanh nghiệp; tình hình sản xuất, kinh doanh;
nhu cầu hạn mức tín dụng(HMTD); nhu cầu sử dụng các tài sản bảo lãnh; quan hệ
với các tổ chức tín dụng khác; những rủi ro khi cho KH vay vốn. Từ đó, đề nghị
mức xếp hạng HMTD, và đề xuất mức cấp HMTD cho KH.

2.3 Ra quyết dịnh cho vay tín dụng
Căn cứ vào “Hồ sơ vay vốn” và kết quả thẩm định của NVTD, lãnh đạo tín
dụng sẽ đưa ra quyết định cho vay hay không và lập “Thông báo tín dụng”. nếu
cho vay thì sẽ cho vay bao nhiêu? Với lãi suất nào? Thời hạn bao lâu? Mục đích
cho vay? Phương thức thanh toán trả gốc và lãi? Các tài sản đảm bảo? và các điều
kiện khác nếu có.
Nếu KH đồng ý với “Thông báo tín dụng” của ngân hàng, NVHTTD và KH sẽ
lập “Đơn đăng ký thế chấp” cho tài sản đảm bảo, lập “Hợp đồng thế chấp tài sản
của bên thứ ba” nếu có, và lập “Hợp đồng cấp hạn mức tín dụng cho doanh
nghiệp”
2.4. Giải ngân
Khi có nhu cầu rút vốn, KH gửi các tài liệu liên quan tới khoản vay và “Khế
ước nhận nợ” theo mẫu quy định có sẵn của ngân hàng, trong đó sẽ có các thông
tin về số tiền vay, mục đích sử dụng vốn, thời hạn vay, lãi suât vay và lãi suất quá
hạn(căn cứ vào mức lãi suất hiện hành của ngân hàng) cho bộ phận tín dụng.
NVHTTD sẽ kiểm tra xem KH có đủ điều kiện rút vốn hay không; nếu đủ thì trình
lãnh đạo tín dụng xem xét, nếu còn thiếu sót thì thông báo cho KH biết. khi được
lãnh đạo tín dụng đồng ý với các khoản vay này, hai bên sẽ ký vào “Khế ước nhận
nợ” và thực hiện giải ngân.
2.5. Giám sát tín dụng
Cũng theo “Khế ước nhận nợ” trên, KH có nghĩa vụ trả nợ gốc và nợ lãi cho
ngân hàng theo đúng thời gian đã ký trong đó. Nợ gốc trả một lần hoặc nhiều lần
theo thỏa thuận hai bên, nợ lãi trả định kỳ hàng tháng. KH có thể trả bằng tiền mặt
hoặc chuyển khoản. Ngân hàng lập “Sổ theo dõi quá trình vay và nợ” để quản lý
quá trình vay và trả nợ của KH.
Trong thời gian hợp đồng có giá trị, NVHTTD có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi
và giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn, trả nợ của KH cũng như tình hình tài
sản đảm bảo của khỏan vay theo hợp đồng đã ký rồi lập “Biên bản kiểm tra tình
hình sử dụng vốn vay”. Nếu đánh giá KH không thực hiện đúng các nội dung
trong hợp đồng, NVHTTD phải báo cáo ngay cho lãnh đạo và chờ ý kiến chỉ đạo.

trong trường hợp này, ngân hàng có quyền thanh lý hợp đồng trước hạn.
KH muốn trả nợ trước hạn cho ngân hàng thì KH phải gửi thông báo bằng
văn bản tới ngân hàng và không được tự ý hủy bỏ văn bản này (KH tự ý huỷ thì sẽ
bị phạt theo quy định hiện hành của ngân hàng). Ngược lại, KH nhận thấy không
thể trả đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc nợ lãi theo khế ước thì trước thời hạn trả nợ 10
ngày, KH phải gửi “Giấy đề nghị gia hạn nợ gốc, nợ lãi” tới ngân hàng để giải
thích rõ lý do xin gia hạn nợ, đề nghị gai hạn cùng các tìa liệu chứng minh có kèm
theo phương án trả nợ. NVHTTD sẽ xem xét, đánh giá khả năng trả nợ của KH rồi
trình lên lãnh đạo, lãnh đạo tín dụng sẽ ra quyết định chấp thuận hay không chấp
thuận việc điều chỉnh trả nợ này(bằng “văn bản điều chỉnh nợ quá hạn” gửi KH).
Nếu chấp thuận, ngân hàng sẽ lùi thời gian trả nợ cho KH và ngân hàng sẽ chuyển
số nợ đó sang nợ quá hạn với mức lãi suất quá hạn được ký trong khế ước, hoặc lãi
suất thoải thuận mới. nếu không chấp thuận, KH phải tiếp tục thực hiên hợp đồng
đã ký.
Thông tin Danh từ Nhận xét
Tiếp nhận “Giấy đề nghị
vay vốn” và “Phương án
vay vốn”
Doanh nghệp
Chi nhánh ngân hàng Vietinbank Tác nhân
Cung cấp “Hồ sơ pháp lý”
và “Hồ sơ TSĐB”
Người đại diện
Phòng tín dụng
Tác nhân
Lập “Biên nhận giấy tờ tài
sản đảm bảo”
Nhân viên tín dụng Tác nhân
Kiểm tra thực tế tính pháp
lý của Hồ sơ pháp lý”, “Hồ

sơ TSĐB”
Phương án vay vốn
Giấy đề nghị vay vốn
Kho dữ liệu
Kho dữ liệu
Thẩm định các thông tin về
tình hình và năng lực sản
xuất kinh doanh
Hồ sơ pháp lý
Hồ sơ TSĐB
Kho DL
Kho DL
Đánh giá giá trị TSĐB Biên nhận giấy tờ TSĐB Kho DL
Phân tích rủi ro khi cho
vay, lập “biên bản đánh giá
tài sản thế chấp”
Tờ trình thẩm định
Thông báo tín dụng
Kho DL
Kho DL
Lập “tờ trình thẩm định và
đề xuất cấp hạn mức tín
dụng”
Đơn đăng ký thế chấp
Hợp đồng thế chấp tài sản
Kho DL
Kho DL
Lập “thông báo tín dụng”
đồng ý với “thông báo tín
dụng”

Biên bản đánh giá tài sản thế chấp Kho DL
Lập “đơn đăng ký thế
chấp”
Lãnh đạo Tác nhân
Lập “hợp đồng thế chấp tài
sản của bên thứ ba”
Nhân viên hỗ trợ tín dụng Tác nhân
Lập “hợp đồng cấp hạn
mức tín dụng cho doanh
nghiệp”
Thông báo tín dụng
Hợp đồng cấp HMTD
Kho DL
Kho DL
Gửi các tài liệ liên quan tới
khoản vay và “khế ước
nhận nợ”
Khế ước nhận nợ, nợ gốc
Biên bản kiểm tra tình hình
Kho DL
Kho DL
Kiểm tra điều kiện rút vốn Sổ theo dõi qú trình vay nợ Kho DL
Thực hiện giải ngân Giấy đề nghị gia hạn Kho DL
Trả nợ gốc và nợ lãi
Trả bằng tiền mặt hoặc
chuyển khỏan
Văn bản điều chỉnh nợ quá hạn Kho DL
Quản lý quá trình vay và trả
nợ
Biên bản thanh lý hợp đồng Kho DL

Kiểm tra, theo dõi và giám
sát quá trình vay, sử dụng
vốn và trả nợ
Biên bản bàn giao giấy tờ tài sản
đảm bảo
Kho DL
Lập “Biên bản kiểm tra tình
hình sử dụng vốn vay”
Báo cáo tổng hợp Kho DL
Đánh giá DN không thực
hiện đúng các nội dung
trong hợp đồng
Giám đốc Tác nhân
2.6. Thanh lý hợp đồng
Khi KH yêu cầu được thanh lý hợp đồng, nhân viên hỗ trợ tín dụng sẽ kiểm tra
lại dư nợ của KH tại ngân hàng. Nếu hết nợ, ngân hàng sẽ thực hiện chấm dứt hợp
đồng vay vốn đối với KH. Trong trường hợp KH vi phạm hợp đồng và không thể
trả nợ, ngân hàng sẽ thực hiện cưỡng chế tài sản đảm bảo của KH để thu hồi nợ.
Để chấm dứt hợp đồng, hai bên sẽ lập “ Biên bản thanh lý hợp đồng” và ngân hàng
có nghĩa vụ hoàn trả lại KH các giấy tờ liên quan tới thế chấp của KH ( không bị
cưỡng chế) mà ngân hàng đã giữ (theo quy định của ngân hàng) kèm theo “Biên
bản bàn giao giấy tờ tài sản đảm bảo”
Theo định kỳ hoặc khi được yêu cầu, NVTD, NVHTTD sẽ lập và gửi báo cáo
tổng hợp theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh
(Ghi chú: Các giấy tờ được lập ra giữa hai bên đều được lưu trong bộ “Hồ sơ
vay vốn” của KH)
II. Viết phân tích và các biểu đồ:
1. Sơ đồ phân cấp chức năng



Quản lý hoạt động ngân hàng
Cho vay
Mở tài
khoản tiền
gửi TK
Giao dịch gửi
tiền
5. Giám sát
tín dụng
Yêu cầu hoàn
thiện Hồ sơ pháp
lí & TSĐB
7. Báo
cáo
Tiếp nhận, kiểm
tra yêu cầu vay
vốn
1. Nhận, kiểm
tra hồ sơ vay
vốn
Kiểm tra điều
kiện rút vốn
4. Giải
ngân
Quyết định
giải ngân
Thông báo
giải ngân
Tiến hành
giải ngân

Thu nợ gốc,
lãi
Giám sát quá
trình sử dụng
vốn, trả nợ,
TSĐB
Giải quyết gia
hạn nợ
Lập báo cáo
thường xuyên
Lập và gửi báo
cáo định kì
6. Thanh lí
hợp đồng
Kiểm tra dư
nợ
Thanh lí
TSĐB
Lập biên bản
thanh lý
Bàn giao giấy
tờ thế chấp
2. Phân tích tín
dụng
Kiểm tra tính pháp lý
của Hồ sơ pháp lý &
TSĐB
Thẩm định tình hình
và năng lực sản suất
kinh doanh

3. Ra quyết định tín dụng
Quyết định tín dụng
Thông báo cho DN
Lập hợp đồng thế chấp
TSĐB
Kiểm
tra,
xác
nhận
thông
tin
KH
Lập
phiếu
gửi
tiền
Kiểm tra
phiếu gửi
tiền
Nhập
thông tin
KH vào
máy
Bàn giao
chứng từ
Nhận và
kiểm tiền
Lập
báo
cáo,

bảng

Nhận tiền gửi
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh :
Chú thích :
(1): thông tin KH, phiếu gửi tiết kiệm,tiền mặt, Hồ sơ vay vốn, Thế chấp
tài sản, Khế ước nhận nợ, nợ gốc, nợ lãi, đề nghị gia hạn nợ,
(2): tài khoản tiền gửi ,phiếu gửi tiền, chứng từ gửi tiền, thông báo tín
dụng, hợp đồng hạn mức tín dụng, giấy tờ thế chấp sổ theo dõi quá trình
vay và nợ
(3):tài khoản tiền gửi KH, thông tin trên phiếu gửi tiền, phiếu gửi tiền, bảng
kê nghiệp vụ gửi tiền,báo cáo tiền gửi phát sinh
(4): tiền, bảng kê loại tiền, phiếu gửi tiền
(5): chứng từ gửi tiền
Quản lý hoạt
động ngân hàng
Khách hàng
Nhân viên kế toán
Thủ quỹ
NV tín dụng
NV hỗ trợ tín dụng
Cán bộ kiểm soát
Ban giám đốc
(1) (2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

(6): thông báo tín dụng, văn bản điều chỉnh nợ quá hạn
(7):đơn đăng ký thế chấp cho TSĐB, hợp đồng thế chấp TS của bên thứ 3
( nếu có), hợp đồng cấp hạn mức tín dụng, khế ước nhận nợ, biên bản
kiểm tra sử dụng tình hình sử dụng, lập báo cáo tổng hợp
(8): biên nhận giấy tờ TSĐB, biên bản đánh giá TS thế chấp, tờ trình thẩm
định và đề xuất hạn mức tín dụng, lập báo cáo tổng hợp
3. Xây dựng biểu đồ luồn dữ liệu mức đỉnh
Chú thích:
(1) : Thông tin khách hàng , tiền mặt
(2) : Tài khoản tiền gửi ,phiếu gửi tiền, chứng từ gửi tiền
(3) : Hồ sơ vay vốn, Thế chấp tài sản, Khế ước nhận nợ, nợ gốc, nợ lãi, đề nghị gia
hạn nợ
(4) : Thông báo tín dụng, hợp đồng hạn mức tín dụng, giấy tờ thế chấp, sổ theo dõi
quá trình vay và nợ
Huy động
vốn
Cho vay
Cán bộ
kiểm soát
Ban giám
đốc
NV hỗ trợ tín
dụng
NV tín dụng
Khách hàng
Nhân
viên kế
toán
Thủ quỹ
Hợp đồng thế chấp tài

sản
Danh sách thông tin
khách hàng
Đơn đăng ký thế
chấp
Sổ theo dõi QT vay nợ
Biên bản KT tình hình
Khế ước nhận nợ, nợ gốc
HĐ cấp HMTD
VB điều chỉnh nợ quá
hạn
Sổ TK
Giấy đề nghị gia hạn
Hồ sơ TSĐB
Biên bản bàn giao giấy
tờ TSĐB
Biên nhận giấy tờ TSĐB
Hồ sơ pháp lý
Biên bản thanh lý hợp
đồng
Thông báo tín dụng
Biên bản đánh giá
TS thế chấp
Báo cáo tổng hợp
Tờ trình thẩm
định
Thông báo tín
dụng
Phiếu gửi tiết kiệm
Bảng kê loại tiền

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(5) : tài khoản tiền gửi KH, thông tin trên phiếu gửi tiền, bảng kê nghiệp vụ gửi
tiền,báo cáo tiền gửi phát sinh
(6) : tiền mặt, bảng kê loại tiền, phiếu gửi tiền
(7) : chứng từ tiền gửi
(8) : thông báo tín dụng, văn bản điều chỉnh nợ quá hạn
(9) :đơn đăng ký thế chấp cho TSĐB, hợp đồng thế chấp TS của bên thứ 3 ( nếu có),
hợp đồng cấp hạn mức tín dụng, khế ước nhận nợ, biên bản kiểm tra sử dụng tình
hình sử dụng, lập báo cáo tổng hợp
(10) : biên nhận giấy tờ TSĐB, biên bản đánh giá TS thế chấp, tờ trình thẩm
định và đề xuất hạn mức tín dụng, lập báo cáo tổng hợp
4. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Huy động vốn tiền gửi
Mở tài
khoản
tiền gửi
TK
Thủ quỹ
Khách hàng
Cán bộ kiểm soát
Nhân viên kế toán
Giao

dịch gửi
tiền
DS thông tin KH
Phiếu gửi tiết kiệm
Bảng kê loại tiền
Sổ tiết kiệm
Phiếu gửi tiết kiệm
Sổ tiết kiệm
(1)
(2)
(5 )
(6)
(8)
(7 )
(3) (4)
Chú thích:
(1): thông tin khách hàng , tiền mặt
(2): phiếu gửi tiền, tài khoản tiền gửi
(3): thông tin khách hàng
(4):chứng từ gửi tiền
(5): tài khoản tiền gửi của khách hàng , phiếu gửi tiền bảng kê nghiệp vụ gửi
tiền,báo cáo tiền gửi phát sinh
(6): thông tin trên phiếu gửi tiền
(7): tiền, bảng kê loại tiền, phiếu gửi tiền
(8): Chứng từ gửi tiền

5. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Cho vay:

\vv
1.2.1 Nhận, kiểm tra

hồ sơ vay vốn
1.2.5 giám sát tín
dụng
1.2.6 thanh lý hợp
đồng
1.2.4 giải ngân
1.2.2Phân tích tín
dụng
1.2.3 Ra quyết định
tín dụng
1.2.7 báo cáo
Khách hàng
Nhân viên tín dụng
ban giám đốc
NV hỗ trợ tín dụng
HS pháp lý & TSĐB
Biên nhận giấy tờ TSĐB
Giấy đề nghị vay vốn & p/a vay vốn
Biên bản TSTC
Tờ trình thẩm định
HS pháp lý và TSĐB
TB tín dụng
BC tổng hợp
BB kiểm tra tình hình sd
vốn
HĐ thế chấp TS
HĐ cấp HMTD
Khế ước nhận nợ
Đơn Đk thế chấp
HĐ cấp HMTD

HĐ thế chấp TS
Sổ theo dõi vay và nợ
Sổ theo dõi vay và nợ
Giấy đề nghị gia hạn nợ
VB điều chỉnh nợ quá hạn
BB kiểm tra tình hình
sd vốn
HS pháp lý và TSĐB
Biên nhận giấy tờ TSĐB
Biên bản thanh lý HĐ
(1)
Khách hàng
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(10)
(9)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
Chú thích:
(1) : hồ sơ vay vốn

(2) : hợp đồng cấp hạn mức tín dụng
(3) : biên nhận giấy tờ tài sản đảm bảo
(4) : Biên bản đánh giá tài sản thế chấp và Tờ trình thẩm định và đề xuất cấp
hạn mức tín dụng
(5) : báo cáo tổng hợp
(6) : yêu cầu thanh lý HĐ
(7) : BB thanh lý hợp đồng
(8) : BB thanh lý hợp đồng, BB bàn giao giấy tờ TSĐB
(9) : Đơn đăng ký thế chấp” cho tài sản đảm bảo, Hợp đồng thế chấp tài sản
của bên thứ ba (nếu có), và Hợp đồng cấp hạn mức tín dụng cho KH
(10) : khế ước nhận nợ
(11) : Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay
(12) : báo cáo tổng hơpk
(13) : nợ gốc, lãi; đề nghị gia hạn nợ
(14) : văn bản điều chỉnh nợ
(15) : yêu cầu báo cáo
(16) : báo cáo
(17) : khế ước nhận nợ
III. Kết luận hệ thống.
Kết luận về hệ thống Sau bước phân tích các chức năng chính của hệ
thống ngân hàng, ta đã có cái nhìn khá toàn diện về hệ thống. Nếu như
sơ đồ phân rã chức năng cho ta một cái nhìn khái quát, dễ hiểu từ đại
thể đến chi tiết về chức năng và nhiệm vụ thực hiện thì sơ đồ lường dữ
liệu lại cung cấp cho chúng ta bức tranh tổng thể của hệ thống và thiết
kế sơ bộ về cách thức thực hiện các chức năng của hệ thống.

×