Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiết 99-chuyển đổi câu CĐ-> bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 17 trang )



KiÓm tra bµi cò
1. ThÕ nµo lµ c©u chñ ®éng? ThÕ nµo lµ c©u bÞ
®éng? Cho ví dụ.
- C©u chñ ®éng: cã chñ ng÷ chØ chñ thÓ cña ho¹t ®éng.
VD: MÑ khen em.
CT §T
- C©u bÞ ®éng: cã chñ ng÷ chØ ®èi t îng cña ho¹t ®éng.
VD: Em ® îc mÑ khen
§T CT

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động (tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Quy tắc chuyển đổi
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hoá vàng. (V Bng)
(Câu bị động)
(Câu bị động)
a. Ng ời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm hoá vàng.
( Câu chủ động)
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đ ợc hạ xuống từ
hôm hoá vàng.
b. Nhận xét
a. Ví dụ ( SGK/ 64 )
Các câu trên, câu nào là câu chủ động,
câu nào là câu bị động?

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động


(tiếp theo)
a. Ng ời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
xuống từ hôm hoá vàng. (Câu chủ động)
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đ ợc hạ
xuống từ hôm hoá vàng. (Câu bị động)
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ
hôm hoá vàng. (Câu bị động)
* So sánh câu b, c:

Giống nhau Khác nhau
- Cùng là câu bị động.
-
Cùng nội dung miêu tả.
- Cùng vắng mặt chủ thể của hành
động.
- Câu b: có dùng từ đ ợc
(bị).
- Câu c: không dùng từ đ
ợc (bị).

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị
động.
1. Quy tắc chuyển đổi
a.Ví dụ.
b Nhận xét.
a. Ng ời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn
(Chủ thể) (HĐ) (Đối t ợng của hoạt động)

thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
(Câu chủ động)

b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
(Đối t ợng của hoạt động)
đ ợc hạ xuống từ hôm hoá vàng. (Câu bị
động)
(HĐ)
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
hạ
(Đối t ợng của hoạt động) (HĐ)
xuống từ hôm hoá vàng. (Câu bị động)

- Câu a: Câu chủ động.
- Câu b, c câu bị động.
? Qua phân tích ví
dụ, hãy cho biết có mấy
cách chuyến đổi câu chủ
động thành câu bị động?
+ Câu b: có dùng từ đ
ợc (bị).
+ Câu c: không dùng từ
đ ợc (bị).
c. Kết luận: Có 2 cách
chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.

* Chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có 2 cách:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối t ợng của hoạt động lên
đầu câu và thêm hoặc không thêm từ bị (đ ợc) vào sau từ

(cụm từ) chỉ đối t ợng.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối t ợng của hoạt động lên đầu
câu, đồng thời l ợc bỏ hoặc biến chủ thể của hoạt động
thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

7
7
a. Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
. Chuyển đổi mỗi câu chủ động d ới đây thành hai câu bị động
theo hai kiểu khác nhau.
b. Ng ời ta đã làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Ng ời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Luyện tập nhanh
Luyện tập nhanh ( bài tập 1 ( SGK/ 65)
.
.
-> Ngôi chùa ấy đ ợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
-> Tất cả cánh cửa chùa đ ợc (ng ời ta) làm bằng gỗ lim.
-> Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
-> Con ngựa bạch đ ợc (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
-> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
-> Một lá cờ đại đ ợc (ng ời ta) dựng ở giữa sân.
-> Một lá cờ đại dựng giữa sân.

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.

1. Quy tắc chuyển đổi
a.Ví dụ.
b. Nhận xét.
c. Kết luận: Có 2 cách chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
2. Phân biệt câu bị động với câu
bình th ờng.
? Những câu sau có phải
là câu bị động không? Vì
sao?
a. Bạn em đ ợc giải nhất trong
kì thi học sinh giỏi.
b. Tay em bị đau
a.Ví dụ ( SGK/ 64)
b. Nhận xét.
Hai câu a, b không phải câu bị động
vì không có câu chủ động t ơng ứng.
c. Kết luận: Không phải câu nào có
các từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.
1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách
chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.

2. Phân biệt câu bị động với câu
bình th ờng: Không phải câu nào có

các từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.
3. L u ý:
VD.
- Em bị thầy giáo phê bình.
- Em đ ợc thầy giáo phê bình.
? Sắc thái ý nghĩa của câu bị
động dùng từ bị và câu bị
động dùng từ đ ợc có gì khác
nhau?
* Cõu b ng dựng t c cú
hm ý ỏnh giỏ tớch cc v s
vic c núi n trong cõu.
* Cõu b ng dựng t b cú
hm ý ỏnh giỏ tiờu cc v s
vic c núi n trong cõu.
Khi dựng cõu b ng cú cha t
b hoc c cn chỳ ý n sc
thỏi ý ngha khi t chỳng trong
vn cnh.
* Ghi nhớ ( SGK/ 64)
-> Thỏi Hi lũng.
-> Thỏi Khụng hi lũng

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động.
2. Phân biệt câu bị động với câu bình th ờng: Không phải câu nào có
các từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.

3. L u ý: Khi dựng cõu b ng cú cha t b hoc c cn chỳ ý n
sc thỏi ý ngha ( Tích cực và tiêu cực) khi t chỳng trong vn cnh.
.
* Ghi nhớ ( SGK/ 64)
II. Luyện tập
1 Bài tập 2 ( SGK/ 65).

B i t p 2 (SGK/ 65)à ậ
- Ngôi nhà ấy / đã được người ta phá đi.
b. Người ta / đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã được trào lưu
đô thị hóa thu hẹp.
C.Trào lưu đô thị hoá / đã thu hẹp sự. khác biệt giữa thành thị với
nông thôn.
=> ViÖc ph¸ ng«i nhµ lµ hîp lÝ.
=> ViÖc ph¸ ng«i nhµ lµ không hîp lÝ.
=> Việc thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn là cần thiết.
=> Việc thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn là chưa hay,
chưa cần thiết.
- Ngôi nhà ấy / đã bị người ta phá đi
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã bị trào lưu
đô thị hóa thu hẹp.

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động.
2. Phân biệt câu bị động với câu bình th ờng: Không phải câu nào có
các từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.

3. L u ý: Khi dựng cõu b ng cú cha t b hoc c cn chỳ ý n
sc thỏi ý ngha ( Tích cực và tiêu cực) khi t chỳng trong vn cnh.
.
* Ghi nhớ ( SGK/ 64)
II. Luyện tập
1. Bài tập 2 ( SGK/ 65).
2. t cõu ch ng sau ú chuyn i thnh cõu b ng (v ngc
li)

1. Ông lão thả
cá vàng xuống
biển. ( Câu
Chủ động)
Cá vàng được thả xuống
biển. Câu bị động)
Cá vàng được
ông lão thả xuống
biển. ( Câu bị động)
Xem hình đặt câu:
(1)

Bác Hồ quàng khăn đỏ cho cháu.
2. Cháu được Bác Hồ quàng khăn đỏ.
( Câu chủ động)
( Câu bị động)
- Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
* Đặt câu bị động sau đó chuyển
thành câu bị động.
3. Các cháu thiếu nhi được Bác Hồ chia kẹo.
( Câu chủ động)

( Câu bị động)
(2)
(3)

Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp theo)
I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Quy tắc chuyển đổi: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động.
2. Phân biệt câu bị động với câu bình th ờng: Không phải câu nào có
các từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.
3. L u ý: Khi dựng cõu b ng cú cha t b hoc c cn chỳ ý n
sc thỏi ý ngha ( Tích cực và tiêu cực) khi t chỳng trong vn cnh.
.
* Ghi nhớ ( SGK/ 64)
II. Luyện tập
1. Bài tập 2 ( SGK/ 65).
2. t cõu ch ng sau ú chuyn i thnh cõu b ng
3. Bi tp 3 ( SGK/ 65): Vit mt on vn ngn núi v lũng say mờ
vn hc ca em hoc ca tỏc phm vn hc i vi em, trong ú cú
dựng ớt nht mt cõu b ng. Gch chõn cõu b ng ú.

1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động?
3. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
-
2 cách chuyển đổi.
-
phân biệt câu bị động với câu bình thường.

-
Sắc thái ý nghĩa của câu bị động dùng từ “ được”
và “bị”.

- Học kĩ lí thuyết, tiếp tục đặt câu chủ động sau đó chuyển
đổi thành câu bị động ( và ngược lại), viết đoạn văn ngắn sử
dụng các kiểu câu chủ động và bị động.
-
Chuẩn bị bài mới ( tiết 100) LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN
VĂN CHỨNG MINH.
( Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tập viết đoạn văn đề 8
( SGK/ 66).

×