Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.69 KB, 18 trang )


CHÀO MỪNG CÁC TH YẦ CÔ GIÁO VỀ DỰ
HỘI GIẢNG chµo mõng 26-3
GIÁO VIÊN :Vò thu huyÒn
TRƯỜNG :THCS NAM THÞnh

Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?
Bài 2: Chuyển các câu chủ động sau thành các câu bị động tư
ơng ứng:
1. Mọi người tin yêu Bắc.
2. Bác lái đò đẩy chiếc thuyền ra xa.
3. Bọn xấu ném đá lên xe lửa.
4. Mẹ rửa chân cho em bé.
5. Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy.

Kiểm tra bài cũ
Bài 3: Hãy nhận biết các câu chủ động và câu bị
động, các câu đơn bình thường rồi điền vào ô trống.
a.Bây giờ, những thức ăn giản dị ấy vẫn được Người ưa thích.
b. Người ta là hoa đất.
c. Bác đặt cho một số đồng chí những cái tên.
d. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người.
e. Mọi người kính yêu Bác
g. Em đã hiểu được bài khi nghe cô giáo giảng giải.
h. Học ăn , học nói , học gói , học mở .
i. Lớp 7A được thầy cô khen là học tốt .
CBĐ
CĐBT
CCĐ
CĐBT


CCĐ
CBĐ
CRG
CBĐ

Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Chuyển các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng:
1. Mọi người tin yêu Bắc.
2. Bác lái đò đẩy chiếc thuyền ra xa.
3. Bọn xấu ném đá lên xe lửa.
4. Mẹ rửa chân cho em bé.
5. Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy.
Bắc được mọi người tin yêu.
Chiếc thuyền được bác lá đò đẩy ra xa.
Xe lửa bị bọn xấu ném đá lên.
Em bé được mẹ rửa chân cho.
Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy.


Tit 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.
1. Xét ví dụ.
Hai câu sau có gì giống nhau và có
gì khác nhau?
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá

vàng.
* Giống nhau: Về nội dung
*Khác nhau:
-
Câu a: dùng từ được
- Câu b: Không dùng từ được
được
Câu bị động
?

Tit 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo)

I. Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.
1. Xét ví dụ.
Hai câu sau có gì giống nhau và có
gì khác nhau?
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá
vàng.
CN
VN
CN
VN

Tit 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo)


I. Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động.
1. Xét ví dụ.
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá
vàng.
Câu bị động
Câu bị động
Câu chủ động:Người ta đã hạ cánh
màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
xuống từ hôm hoá vàng.
CN
VN
CN
VN
CN VN
2. Nhận xét.
- Cách 1:Chuyển từ ( hoặc cụm từ)
chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu
câu làm chủ ngữ, thêm bị hay
được vào sau từ (cụm từ) ấy,
đồng thời có thể bỏ từ (cụm từ) chỉ
chủ thể của hoạt động thành bộ
phận không bắt buộc trong câu.
- Cách 2:Chuyển từ (cụm từ) chỉ
đối tượng của hoạt động lên đầu
câu làm chủ ngữ đồng thời lược bỏ

từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt
động thành bộ phận không bắt
buộc trong câu.

×