Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 23- HÌnh7 (cực chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.86 KB, 4 trang )

Ngày soạn: / 12 /2007 Tiết theo PPCT: 23
Ngày giảng: / 12/2007
Luyện tập 1
1. Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng các kiến thức về hai tam giác bằng nhau, trờng hợp bằng
nhau c-c-c của hai tam giác.
- HS rèn kỹ năng: vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c), chỉ ra các góc bằng
nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau.
- Tăng cờng các kỹ năng suy luận, vẽ hình bằng thớc và compa.
2. Chuẩn bị
- GV: Com pa, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Com pa, thớc đo góc, bảng nhóm, bút dạ.
3. Phơng pháp
- Phơng pháp kiểm tra, luyện tập, tăng cờng kỹ năng vẽ hình.
- Phơng pháp quan sát, nhận xét
- Phơng pháp hớng dẫn HS tập suy luận
4. Tiến trình dạy học.
4.1 ổn định tổ chức
4.2 Kiểm tra bài cũ( 8 ):
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HS1 ? Thế nào là hai tam
giác bằng nhau? Viết ký
hiệu?
- Khi viết ký hiệu bằng
nhau của hai tam giác cần
chú ý gì?
- Nêu trờng hợp bằng
nhau c-c-c?
HS lên bảng
- Phát biểu
- Viết ký hiệu


HS2: ? Dùng compa và
thớc thẳng vẽ tam giác
BDE có DB=AD; BE=AE
-Nhận xét gì về hai tam
giác DAE và DBE? Vì
sao?
- Nêu trờng hợp bằng
nhau c-c-c?
HS lên bảng
- Vẽ hình,
nhận xét
- phát biểu
DAE = DBE (c.c.c) vì :
AD = DB
Yêu cầu học sinh dới lớp
theo dõi nhận xét cho
điểm.
HS theo dõi nhận xét
bài của bạn cho
điểm
D
A
E
B
4.3 Bài mới
HĐ 1:
Luyện tập về tr-
ờng hợp bằng nhau
c.c.c
GV treo bảng phụ có ghi

BT 18-SGK/114
HS làm theo yêu cầu:
-Đọc bài toán
-1 HS lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
Bài 18 SGK/114
1)
2) AMN và BMN có :
MA = MB (gt); NA = NB (gt)
MN chung
AMN = BMN (c.c.c)
= ( Hai cạnh tơng
ứng).
Yêu cầu HS làm BT 19
SGK/114
Sử dụng hình vẽ ở kiểm
tra bài cũ
-Đọc bài toán
-HS1 lên bảng ghi
GT-KL
-HS2 lên bảng CM
-Lớp làm vào vở
Bài 19 SGK/114
a)
b) CM: Xét hai tam giác ADE và
BDE, có: AD = DB; AE = BE; DE
chung
DAE = DBE (c.c.c)
HĐ 2:
Luyện các kỹ

năng vẽ hình
Yêu cầu HS làm BT 20
SGK/115
Hớng dẫn HS vẽ hình cụ
thể:
-Cho
1, Giữ bán kính cố định,
vẽ cung tròn tâm O cắt
Ox và Oy tại A, B
2, Vẽ cung tròn (A, r) và
cung tròn (B, r). Chúng
Sử dụng thớc thẳng
và compa
-1 HS lên bảng vẽ
mẫu.
-Cả lớp vẽ theo sự h-
ớng dẫn của GV
Bài 20 SGK/115
CM:
M
A
B
N
ANB
AMN =BMN
MA=MB; NA=NB
AMB
KL
GT
BMN

AMN
ADE =
EBE
EBE
DA=DB; EA=EB
ADE
KL
GT
D
A
E
B
xOy
y
x
C
B
A
O
cắt nhau tai C.
3, Nối O với C.
GV giới thiêu: Đây là
cách vẽ tia phân giác của
một góc cho trớc bằng th-
ớc và compa
-1HS lên bảng cm
-Cả lớp làm
Xét AOB và BOC có :
OA = OB (cách vẽ)
AC = BC (cách vẽ)

OC chung
AOC = BOC (c.c.c)
= ( Hai cạnh tơng
ứng). hay OC là tia phân giác của
Làm BT1: Vẽ tia phân
giác của các góc A, B, C
trong tam giác ABC bằng
thớc và compa. Có nhận
xét gì sau khi vẽ?
HS áp dụng
-Lên bảng vẽ
-NX: 3 tia phân giác
của 3 góc trong tam
giác ABC cùng đi
qua 1 điểm nằm
trong tam giác
4.4 Củng cố (10)
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trờng hợp bằng nhau c-c-c
GV cho BT 2: Cho ABC
và ABD biết AB = BC =
CA = 3cm; AD = BD =
2cm; (C, D nằm khác
phía với đờng thẳng AB)
a) Vẽ ABC và ABD
b) CMR: =
- Quan sát BT trên bảng
phụ
-Vẽ hình BT
- Cm nhanh tại chỗ
Bài tập 2:

4.5 Hớng dẫn về nhà (2):
- Xem lại các bài đã chữa.
- Bài 18,19,20,21,23/19-20SBT
- Đọc trớc bài phép trừ các phân thức đại số
5. Rút kinh nghiệm





BMN
AMN
xOy
CBDCAD
B
A
C
D








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×