Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Nội dung lồng ghép: Giáo dục bảo vệ môi trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.71 KB, 17 trang )

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
TRUNG HỌC CƠ SỞ

Tháng 10 năm 2010


I. KHÁI NIỆM:
1. Môi trường:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và sinh vật”
(Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005).
2. Môi trường sống của con người được phân
thành:
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường xã hội


II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG (BVMT) CHO HỌC SINH:
1. Tình hình thực tiễn của mơi trường hiện nay:
1.1. Môi trường tự nhiên:
- Rừng: bị chặt phá bừa bãi;
- Nguồn nước: bị ô nhiễm trầm trọng bởi chất
thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải
nguy hại;
- Động vật và thực vật: bị tàn sát nặng nề;


- Khí hậu: bị biến đổi, ngày càng trở nên khắc
nghiệt;
- Các loại khoáng sản: bị khai thác triệt để, cạn
kiệt dần.


1.2. Môi trường xã hội:
- Mặt trái của cơ chế thị trường:
+ Đề cao mãnh lực đồng tiền;
+ Coi nhẹ giá trị tinh thần, văn hóa.
- Ảnh hưởng văn hóa và đời sống phương Tây:
+ Lối sống thực dụng;
+ Lối sống vị kỉ cá nhân.
1.3. Nguyên nhân và giải pháp:
Nguyên nhân cơ bản của mơi trường bị suy
thối nghiêm trọng là do con người khai thác,
phá hoại một cách thiếu ý thức, thiếu hiểu biết.
Biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có
tính bền vững nhất là thơng qua giáo dục để
trang bị kiến thức, ý thức và năng lực phát hiện,
xử lý các vấn đề về môi trường.


2. Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành
Giáo dục-Đào tạo về công tác giáo dục BVMT:
2.1. Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí
Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án
“Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ
thống giáo dục quốc dân”.
- Ngày 02/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết

định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo
vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.
2.2. Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
41/NQ/TƯ về “Bảo vệ mơi trường trong thời kì đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Nghị quyết đề ra chủ trương: “Đưa nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình,
sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân,
tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành mơn
học chính khóa đối với các cấp học phổ thơng”.


2.3. Ngày 31/01/2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra
Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục
bảo vệ môi trường”.
- Xác định nhiệm vụ: Trang bị cho HS kiến thức,
kĩ năng về mơi trường và bảo vệ mơi trường
bằng hình thức phù hợp trong các môn học và
thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngồi giờ
lên lớp, xây dựng mơ hình nhà trường xanh sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền.
2.4. Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước CHXHCNVN
thông qua Luật Bảo vệ môi trường quy định về
giáo dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực
BVMT.
- Trong đó có Điều 107: “Giáo dục về môi trường
là một nội dung của chương trình chính khóa
của các cấp học phổ thơng”.



III. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN NGỮ VĂN:
1. Các ngun tắc tích hợp:
1.1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung
thật sự liên quan đến môi trường.
1.2. Đảm bảo đặc trưng của môn học.
1.3. Không làm tăng nội dung học tập dẫn
đến quá tải.
1.4. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động
thực tiễn về môi trường.


2. Phương thức giáo dục BVMT:
2.1. Trong giờ nội khóa:
a) Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp
trong các mơn học thơng qua các chương,
bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
a.1. Mức độ toàn phần.
a.2. Mức độ bộ phận.
a.3. Mức độ liên hệ:
b) Những địa chỉ bài có khả năng tích hợp
giáo dục BVMT: (Xem phụ lục đính kèm).


c) Một số cách thức giáo dục BVMT cần thực hiện
trong lúc soạn giảng:
c.1. Tích hợp giáo dục BVMT thơng qua những
câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
c.2. Tích hợp giáo dục BVMT thơng qua những lời
giảng, lời bình.

c.3. Tích hợp giáo dục BVMT thơng qua tạo tình
huống cho HS bàn luận, trao đổi ý kiến.
c.4. Tích hợp giáo dục BVMT thông qua việc cho
HS quan sát tranh ảnh, theo dõi những thước
phim, nghe ca nhạc và yêu cầu HS giải quyết
những vấn đề có liên quan.
c.5. Tích hợp giáo dục BVMT thơng qua việc cho
HS tìm từ ngữ, viết câu văn, đoạn văn, bài văn, tập
làm đọan thơ, bài thơ có liên quan đến mơi
trường.


* Để giúp GV dễ nhớ, dễ thực hiện, đồng thời
để giúp cho các cấp quản lý dễ kiểm tra, theo
dõi việc thực hiện, các nội dung tích hợp
giáo dục BVMT trong thiết kế giáo án cần
được thể hiện bằng những kí hiệu riêng (viết
mực đỏ hoặc có gạch chân, hoặc chữ đậm,
chữ nghiêng, …).


BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
TRUNG HỌC CƠ SỞ

Tháng 10 năm 2010



2.2. Tổ chức hướng dẫn thực hành, thực tế,
ngoại khóa:
a) Dựa vào bài học cụ thể để cho HS thực
hành.
b) Tổ chức các cuộc thi sáng tác thơ văn, vẽ
tranh hoặc biểu diễn về đề tài BVMT.
c) Tổ chức cho HS đi tham quan các danh
lam thắng cảnh.
d) Tổ chức ngoại khoá.


3. Gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục bảo vệ
môi trường:
3.1. Đối với phân môn Văn và Tiếng Việt:
- Bên cạnh các câu hỏi kiểm tra nội dung kiến
thức các bài đã học, cần có một vài câu tích hợp
mang nội dung kiểm tra nhận thức về BVMT.
- Các câu hỏi kiểm tra nhận thức về BVMT phải
bắt nguồn từ một bài hoặc một số bài đã học
tính đến thời điểm được kiểm tra.
3.2. Đối với phân môn Tập làm văn:
Nên ra một số đề bài có nội dung liên quan đến
môi trường để kiểm tra kỹ năng làm văn đồng
thời kiểm tra nhận thức về BVMT của HS.
Gợi ý một số đề tự luận có khả năng kiểm tra
nhận thức về BVMT:


1. Mười lăm năm sau, nếu em được Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố mời tham gia dự án

cải tạo dịng sơng nơi em ở đang bị ơ nhiễm
nặng nề, em sẽ trình bày dự án của mình như
thế nào?
2. Giấc mộng kinh hoàng của người nghiện
thuốc lá.
3. Thuốc lá tự kể chuyện mình.
4. Hình dung của em về Hà Nội – Thăng Long
1000 năm tuổi – thành phố xanh, sạch, hịa
bình, hiện đại.
5. Cách giải tối ưu của em cho “bài toán dân
số” ở Việt Nam.


6. Thu hoạch cá nhân sau một lần tham quan
vườn hoa hoặc một danh lam thắng cảnh – di
tích lịch sử của thành phố quê hương.
7. Rừng nổi giận.
8. Sông, hồ kêu cứu.
9. Lâm tặc và rừng.
10. Chuyện của cây xanh.
11. Gia đình lý tưởng.
12. Rác thải và vệ sinh mơi trường.
13. Khói và bụi.
14. Ngơi nhà mơ ước giữa thiên nhiên.
15. Tâm sự của một loài cỏ khi mùa xuân về.


16. Hãy tưởng tượng bạn là một động vật hoang dã,
nơi sinh sống của bạn đang bị đe doạ bởi những biến
động của khí hậu và mơi trường. Bạn hãy viết một

bức thư gửi con người trên Trái đất bày tỏ với họ xem
con người có thể làm gì để giúp bạn sống sót.
17. Hãy tưởng tượng bạn là một trong những con cá
đang ngụp lặn dưới dãi nước đen ngịm, hơi hám.
Bạn hãy viết thư bày tỏ và kêu gọi con người hãy giúp
lồi cá của bạn sống sót.
18. Vào trong phòng triển lãm của rừng cấm quốc gia
Cúc Phương (Nho Quan-Ninh Bình), bạn sẽ thấy trên
tường một ơ cửa bằng gỗ có gắn tấm biển ghi dịng
chữ “Kẻ thù của rừng xanh”, mở cánh cửa ra là một
tấm gương soi chính hình ảnh của mình. Em đọc
được điều gì qua “thơng điệp” trên, hãy viết lại bằng
một bài văn nghị luận.


BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
TRUNG HỌC CƠ SỞ

Tháng 10 năm 2010



×