Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ II LẮP RÁP MẠCH THU PHÁT THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.23 KB, 11 trang )

SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ II
LẮP RÁP MẠCH THU PHÁT THANH
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Các bài thực hành là cơ hội cho sinh viên kiểm tra lại kiến thức lý
thuyết đã học, từ đó hiểu sâu hơn về lý thuyết.
- Thông qua các bài thực hành , sinh viên có dịp làm quen với các
dụng cụ kỹ thuật, các thiết bị, công cụ làm việc phục vụ cho công
việc sau này.
- Hiểu được nguyên lý thu sóng AM.
II. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH THU SÓNG .
Sinh viên K11A Page 1
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
• Các khối chức năng của mạch thu sóng Radio.
Anten
1. Mạch vào
Anten
C1 LC
Nhiệm vụ thu tín hiệu và cộng hưởng với tần số cần thu. Mạch thu vào
là mạch cộng hưởng LC trong đó cuộn cảm L = const.Tụ C có thể thay đổi
được điện dung để điều chỉnh điện dung, điều chỉnh tần số dao động riêng của
mạch điện theo công thức:
f =
Giá trị của tụ xoay C1 năm trong khoảng từ 10 đến 300 pF, mã
tĩnh của tụ xoay được nối đất.
Sinh viên K11A Page 2
Mạch
vào
KĐ công
suất
KĐ âm


tần
KĐ cao
tần
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
Cuộn dây L1 được quấn 65 vòng trên thanh Ferit có chiều dài 18
đến 20(cm), và đường kính khoảng 10mm, thanh Ferit được đánh dấu đầu, đuôi
bằng sơn màu. Dây quấn L1 là dây quấn dạng bó, mỗi bó khoảng 10 sợi đường
kính 0.07mm.
Cuộn dây L2 tương tự như cuộn dây L1 nhưng được quấn với số
vòng là 7.
2. Mạch khuếch đại cao tần và tách sóng
Nhiệm vụ của khối khuếch đại cao tần là khuếch đại tín hiệu của mạch
cộng hưởng để nâng cao biên độ của tín hiệu và giảm độ nhiễu công nghiệp từ
đó đưa tín hiệu sang tầng tách sóng.
Khối này bào gồm các linh kiện:
Sinh viên K11A Page 3
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
- Transistor NPN C828 có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cộng hưởng
(đây là tín hiệu cao tần)
- R1, R2, R3: là các điện trở định thiên cho T1.
- C5, R3: (lọc thong thấp) lọc nhiễu từ nguồn tác dụng vào T1.
- Diot D1 là một diot tách sóng có nhiệm vụ tách tín hiệu âm thanh ra
khỏi sóng mang.
- Lc = 600 vòng, lõi không khí, φ = 0.1(mm), RLC = 50: cuộn dây
có nhiệm vụ chặn tín hiệu cao tần.
- Hai tụ C2 và C3 có nhiệm vụ thoát cao tần và có giá trị 10nF.
- R2 = 2.2k tải xoay chiều.
3. Khối khuyếch đại âm tần
Khối khuếch đại âm tần có thể dùng đền bán dẫn để thiết kế mạch khuếch
đại âm tần, nhưng trong mạch thu này ta sử dụng IC LM741

Có 8 chân được nuôi bằng nguồn ±12v.
Khối này bao gồm:
Sinh viên K11A Page 4
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
- IC khuếch đại thuật toán LM741.
- Điện trở vào R4 = 10k, điện trở hồi tiếp R6 = 1M. có thể thay R6
bằng biến trở để thay đổi hệ số khuếch đại âm tần từ đó làm cho âm
thanh phát ra loa to hay nhỏ. Hệ số khuếch đại âm tần được tính
theo công thức K=
- Điện trở R5 = 10k có nhiệm vụ làm cân bằng đầu vào.
- Điện trở R7 = 2.2k có nhiệm vụ hạn chế tín hiệu.
-
4. Khối khuếch đại công suất:
Trong khối này sử dụng 2 đèn bán dẫn lắp theo kiêu đẩy kéo, T2 là
Transistor C828, T3 là Transistor A564. Nguyên tắc chọn T2 và T3 là 2
Transistor ngược nhau và có cùng hệ số β.
Ghép tín hiệu ra loa bằng tụ hóa C7 = 1000µF. Trị số này cũng còn phụ
thuộc vào công suất máy.
Các điện trở R8,R9 để tạo Ub cho T2, T3. Giá trị của R8 = R9.
Sinh viên K11A Page 5
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
Điện trở R10, R11 có giá trị bằng nhau có nhiệm vụ phận áp và đảo pha tín
hiệu.giá trị của R10, R11 là 4.7Ω. R10, R11 có thể thay bằng Diode.
Các tụ C4, C6 có nhiệm vụ nối tầng và có giá trị nằm trong khoảng 3.5 ÷ 4.7µF.
II. ***THIẾT KẾ VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN***
- Tính các giá trị của R1, R2 = R7, R3, R8, R9 biết nguồn sử dụng là
+9v, -9v, và có điểm 0v:
- Tụ C2 = C3 = 10nF (103)
- Đèn T1,T2:là loại C828( đèn ngược, vật liệu silic, có Ube
max=0,7.β + 100).

- Cho biết dòng ngược IcT1=I(T2)=Ic(T3)=2.5.
- Dòng tĩnh toàn mạch I tĩnh ≥ 7.5 (A) ( không cắm IC ).
- Vẽ mạch tương đương với D1, D2, D3 khi không có Udt = 0.5 (v)
- Xét đèn T1, D1. Vì diode khi thong Udt = 0.5 (v)
Ta có: Uce1 = Ud1 + Ube = 0.5v +0.7v = 1.2 (v)
UR23 + Uce1 = 9v => UR23 = 9 – Uce1
R23 = = 9 - = 2.6 (kΩ)
Thường chọn R2 vài KΩ và R3 vài trăm Ω.
Chọn R3 = 600 => UR3 = Ic.Rc = 3.600 = 1.8 (V).
R2 = = (kΩ)
UR2 = 6 (v) => R2 = R7 = 2 (kΩ)
U(R1) = 9 – Ube1 – U(R3) = 9 – 0.7 - 1.8 = 6.5 (V)
R1 =
Trong thực tế ta chọn R1 = 1 (MΩ) để Ubt1 gần bằng 0 ( khi chưa có tín hiệu
vào)
Xét vòng kín: vì Rce << R8 => dòng trong vòng là dòng qua Rce2 và cũng là
dòng của Ic.
UR8 = Ucb = 9 – Ube = 9 – 0.5 = 8.5 (V)
Ic.R8 = 8.5 (V) => tương tự R9 = 2.83 (KΩ).
Vì Ic = (2.5 => R8 = R9 = (2.38 ÷ 3.4) KΩ
R8 = 8. = 2.38 (kΩ).
Sinh viên K11A Page 6
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
Thực tế để an toàn ta chọn R8 = R9 = 5.6 (kΩ).
III. ***TÁC DỤNG CỦA CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH***
- L1,C: mạch cộng hưởng (C thay đổi tần số sao cho phù hợp với
sóng thu).
- L2: dẫn tín hiệu cao tần vào đèn T1(7 vòng dây quấn)
- R1: có tác dụng định thiên cho T1.
- R2: tải xoay chiều , một chiều là của T1.

- R4, R6: khuyếch đại tín hiệu.
- R5: cân bằng đầu vào.
- R7 hạn chế.
- R8, R9: phân áp cho đèn T2, T3.
- C4, C6: nối tần.
- C7: lối ra loa.
IV. LẮP RÁP MẠCH.
1. Kiểm tra linh kiện: đảm bảo linh kiện hoạt động tốt bằng cách kiểm linh
kiện bằng đông hồ vạn năng.
2. Lắp mạch theo sơ đồ lắp ráp:
- Yêu cầu:
* Lắp đúng, mối hàn tròn đẹp.
* Dây đồng tráng thiếc ở mặt dưới panel.
3. Kiểm tra thông mạch.
- Dùng đồng hồ Vôn kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.
*** Nối mạch với nguồn, kiểm tra và thu tín hiệu
1. Các yêu cầu của mạch thu:
- Mắc loa 2 dây C7 với 0V.
- Mắc nguồn 0V,-12V.
- Đặt thang đo 25mA, đo dòng I ≥ 7Ma (không mắc IC). Nếu lớn quá
kiểm tra T2, nếu nhỏ quá kiểm tra T1: nếu Uce = 0 kiểm tra LC và Diode.
- Đặt thang đo 10V:
Sinh viên K11A Page 7
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
Đo Uce T2 đo được +12V (+)ở C.
Đo Uce T3 đo được – 12 V (+) ở E.
- Đặt thang đo 2.5V .
Ube T2 đo được 0.5V (+) ở B.
Ube T3 đo được - 0.5V (+) ở E.
- Đo Uce T1 đo được 0.75 v(+) ở C.

- Đo Ube T1 đo được 0.7 V (+) ở B
- Với IC: đo điện áp chân 7 được 9V, đo điện áp chân 4 được - 9V .
- Đo dòng: để thang 25mA.
2. Chỉ tiêu mạch hoạt động:
Ube T2 ≤ 0.5 V
Ube T3 ≤ 0.5 V
Uce T1 ≥ 0.75V
Ube T1 ≥ 0.5
* Chú ý khi đo:
Nếu đo Ube (T2), Uce(T3) qua lớn thì 1 trong 2 chập.
Nếu đo Uce T1 = 0 kiểm tra LC đứt, diode ngược.
• Xác định và điều chỉnh chế độ dòng:
Để kiểm tra thông mạch dùng que đồng hồ gõ vào các tầng loa nếu có
tiếng kêu thì mạch thông.
Để kiểm tra chất lượng của loa, dung đồng hồ Ω thang đo X1 để xem
Loa có tốt không. Nếu loa tốt: kim đồng hồ về không( dây loa không bị đứt).
Lấy 2 đầu que đo kích vào 2 đầu Loa, nếu thấy có tiếng Loa thì Loa
không bị chập.
Xoay nhẹ tụ xoay để thay đổi tần số f.
• Sơ đồ lắp mạch trên panel gồm 15 lỗ ngang vào 10 lỗ dọc
MẶT TRƯỚC
Sinh viên K11A Page 8
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
MẶT SAU
• Đặc tính điện áp:
Sinh viên K11A Page 9
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
ĐIỆN ÁP
ĐÈN Ube(V) Uce(V) Ubc (V)
T1 0.5 0.8


T2
0 11.5 -11.5
T3 0 -11 11.5
• Kết quả chạy mạch:
- Ưu điểm:
- Mạch thu được 2 sóng radio ở 2 dải tần khác nhau, âm thanh tương
đối rõ rang.
- Nhược điểm:
- Âm thanh vẫn có tiếng rè nhỏ, chưa thật trong.
 Nguyên nhân:
- Âm thanh rè là do mạch chọn sóng chưa tốt, mạch lọc nhiễu chưa
triệt để.
- Các mối hàn không đồng đều do đó làm tăng nhiễu tác động lên
mạch.
- kinh nghiệm thu được:
- để mối hàn tròn, trắng thì mỗi lần hàn phải nhúng mỏ hàn vào nhựa
thông một lần
- phải kiểm tra kĩ linh kiện trước khi lắp vào mạch.
- Khi hàn tụ, transistor, hay IC thuật toán thì phải hàn nhanh vì nhiệt
đọ cao có thể gây hỏng linh kiện.
V. Trả lời câu hỏi:
1. Nhiệm vụ của cuộn cảm LC là chặn tín hiệu cao tần
Sinh viên K11A Page 10
SV: Phạm Văn Tùng & Nguyễn Thị Thủy Báo cáo thực tập
- Giải thích: khi tín hiệu cao tần qua T1 cuộn Lc sẽ chặn tín hiệu cao
tần, tín hiệu lúc này qua Diode, diode tách ân thanh ra khỏi sóng
mang ,tín hiệu khi qua diode là tín hiệu âm tần nó sẽ cho đi qua LC.
2. Thay T1 bằng A564 là có được
……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
3. Tác dụng của R5 là cân bằng tải.
4. Thay R10, R11 bằng diode có được.
5. Nếu Uce = 0 (ở T1 ) đó là do cuộn cảm LC quấn không đúng số vòng,
hay diode ngược cực.
Sinh viên K11A Page 11

×