Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

GDMT MÔN CÔNG NGHỆ _Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 47 trang )


D¹y häc LåNG GHÐP & tÝch hîp
gi¸o dôc B¶o vÖ m«i tr êng
m«n CÔNG NGHỆ THCS
PhÇn thø hai

Khi dạy Giáo dục bảo vệ Môi tr ờng
cần biết những khái niệm nào ?
1. Ô nhiễm môi tr ờng:
Sự biến đổi của các thành phần môi tr ờng không phù
hợp với tiêu chuẩn môi tr ờng, gây ảnh h ởng đến con
ng ời và sinh vật.
2. Suy thoái môi tr ờng:
Sự suy giảm về chất l ợng và số l ợng của thành phần
môi tr ờng, gây ảnh h ởng đến con ng ời và sinh vật.
3. Hệ sinh thái:
Là quẩn thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên
nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua
lại với nhau. "H sinh thỏi l h th ng cỏc qu n th sinh v t s ng
chung v phỏt tri n trong m t mụi tr ng nh t nh, quan h t ng tỏc
v i nhau v v i mụi tr ng ú ".
4. Công nghệ sạch:
Là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không
gây ô nhiễm môi tr ờng, thải hoặc phá ra ở mức thấp
nhất chất gây ô nhiễm môi tr ờng.

Khái niệm:
5. Ô nhiễm không khí:
Sự có mặt của một chất lạ hoặc sự biến đổi quan
trọng trong thành phần không khí, làm cho không
khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó


chịu, giảm tầm nhìn xa.
* Nguyên nhân:

Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;

Cháy rừng;

Bão bụi gây nên do gío mạnh và bão, m a bào mòn
đất sa mạc; bụi muối do n ớc biển bốc hơi;

Sự phân huỷ các chất hữu cơ thối rữa tạo ra chất khí
độc sunfua, nitrit

Do các hoạt động công nghiệp đốt cháy nhiên liệu
hoá thạch, hoạt động của các ph ơng tiện giao thông.

¤ nhiÔm m«i tr êng tõ khãi cña c¸c lß SX g¹ch

¤ nhiÔm m«i tr êng tõ khãi, bôi cña nhµ m¸y

¤ nhiÔm tõ nh÷ng lµng nghÒ

Khái niệm:
6. Phát triển môi tr ờng bền vững:
Là phát triển đáp ứng đ ợc nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu đó của các thế hệ t ơng lai trên cơ sở kết
hợp chặt chẽ hài hoà giữ tăng tr ởng kinh tế, bảo
đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi tr ờng.
7. Ô nhiễm môi tr ờng đất:

Là các hiện t ợng làm nhiễm bẩn môi tr ờng đất bởi
các chất ô nhiễm nh chất thải sinh hoạt, chất thải
công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp.
Ví dụ: d l ợng phân bón N, P trong đất; thuốc trừ
sâu: DDT, lindan, andrin ; kim loại nặng, độ
kiềm, axit trong chất thải công nghiệp và sinh
hoạt.

Rõng c©y bÞ tr¬ trôi do m a a xÝt

Khái niệm:
8. N ớc bị ô nhiễm:

Do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học
gây ra:

Sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực
vật, một l ợng đáng kể thuốc và phân không đ ợc
cây trồng tiếp nhận.

Chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, n ớc và
các sản phẩm nông nghiệp d ới dạng d l ợng.
Phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật các
có tác động tiêu cực, làm suy chất l ợng môi tr ờng
canh tác nh đất, n ớc bị ô nhiễm, giảm tính đa
dạng sinh học, suy giảm các loài thiên địch, tăng
khả năng kháng thuốc của sâu bệnh đối với
thuốc)

Thế nào là bảo vệ môI tr ờng?


Bảo vệ môi tr ờng là giữ cho môi tr ờng trong
lành, sạch đẹp, cải thiện môi tr ờng, đảm bảo
cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục
những hậu quả xấu do con ng ời và thiên nhiên
gây ra; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.

Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái môi tr
ờng:

Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công
nghiệp đã thải ra môi tr ờng một l ợng khí thải
rất lớn gây ô nhiễm;

Do con nguời không có ý thức bảo vệ, gìn giữ
môi tr ờng sống trong sinh hoạt và sản xuất gây
ra.


Giáo dục bảo vệ môi tr ờng thực hiện nh thế nào?

Bảo vệ môi truờng là trách nhiệm của cộng đồng

Trách nhiệm của nhà n ớc, toàn xã hội và mọi công
dân.

ở Việt Nam có Luật Bảo vệ môi tr ờng với những
chính sách cụ thể, tích cực tham gia các tổ chức,
phong trào bảo vệ môi tr ờng.


Giáo dục BVMT là trách nhiệm của toàn dân, các tr
ờng học.

Trong các nhà tr ờng giáo dục môi tr ờng là một môn
học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức,
hiểu biết về môi tr ờng và những kỹ năng sống, làm
việc trong một môi tr ờng phát triển bền vững.

Giáo dục bảo vệ môi tr ờng ở n ớc ta đ ợc lồng ghép
trong ch ơng trình giáo dục phổ thông d ới dạng
những bài học ngoại khoá và tất cả các môn học
liên quan đến môi tr ờng nh : môn Công nghệ, sinh
học, vật lý, hoá học, giáo dục h ớng nghiệp

Thu r¸c th¶i – b¶o vÖ m«i tr êng

Giỏo dc mụi trng trng ph
thụng thực hiện nh thế nào?

Việc giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về
môi tr ờng, nhất l biện pháp gĩ gìn, bảo vệ môi tr ờng
l một việc l m cần thiết, có ý nghĩa to lớn về mặt xã
hội v giáo dục.

Với tinh thần đó, phần thứ hai n y nhằm giúp giáo
viên môn Cụng ngh ở THCS tích hợp giáo dục môi tr
ờng thông qua giảng dạy môn học.

TÝch hîp GDBVMT ë CÊp THCS lµ g×?


Trong ch ng tr×nh m«n ươ Công nghệ THCS cã
nhi u n i dung liªn quan đ n m«i tr ng vµ ề ộ ế ườ
gi¸o d c b¶o vÖ m«i tr ng; do đã cã kh ụ ườ ả
năng tÝch h p gi¸o d c m«i tr ng th«ng ợ ụ ườ
qua d y h c b m«n.ạ ọ ộ

D i đ©y lµ ph n tãm t t ch ng tr×nh tÝch ướ ầ ắ ươ
h p gi¸o d c m«i tr ng trong m«n ợ ụ ườ Công
nghệ c p trung h c c¬ së.ấ ọ

Có những Ph ơng pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ
môI tr ờng trong môn CễNG NGH ?
1. Ph ơng pháp nghiên cứu
(Tìm tòi, khám phá, hay giải quyết vấn đề)

Ph ơng pháp này h ớng học sinh làm quen với quá
trình tìm tòi khám phá, sáng tạo d ới các dạng bài
tập. Khi giảng dạy có một số dạng bài tập khác nhau
nh :

Bài tập giải quyết ngay trên lớp, thông th ờng là các
bài tập liên quan đến kiến thức đ ợc học ngay trong
tiết học đó.

Bài tập d ới dạng nghiên cứu trong một khoảng thời
gian nhất định.

Ph ơng pháp nghiên cứu đ ợc thực hiện qua các b ớc
sau:


Đặt vấn đề;

Tìm giả thuyết liên quan để giải quyết vấn đề;

Thu thập các số liệu thống kê và tài liệu liên quan,
xử lý số liệu, tài liệu và xác minh các giả thuyết;

Kết luận;

Vận dụng các kết luận đ a ra cam kết hành động.

2. Ph ơng pháp hoạt động nhóm

Ph ơng pháp này thể hiện sự hợp tác trên cơ
sở hoạt động của cá nhân. Khi thảo luận
nhóm cần chú ý các vấn đề sau:

Vai trò của nhóm tr ởng phải đ ợc xác lập rõ
ràng để điều hành;

Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung,
tiến trình bài giảng và đặc biệt là hệ thống
câu hỏi;

Luôn h ớng học sinh vào trong tâm bài
giảng;

Tạo ra các tình huống để học sinh đ ợc
tham gia tranh luận;



Giáo viên cần nắm bắt tình hình, dự kiến tr
ớc những ý kiến kết luận trên cơ sở động
viên học sinh trong học tập;

Ph ơng pháp làm việc theo nhóm đ ợc thực
hiện theo các b ớc sau:

Chuẩn bị;

Giao nhiệm vụ;

Tiến hành làm việc nhóm (thảo luận);

Tổng kết thảo luận (đại diện nhóm báo cáo
kết quả);

Giáo viên kết luận.

3. Đóng vai

Ph ơng pháp này đ ợc đặc tr ng bởi hoạt động với
các nhân vật giả định, trong đó các tình huống
trong thực tế cuộc sống đ ợc thể hiện bằng
những hoạt động có kịch tính.
Các b ớc tiến hành:

B ớc 1: Tạo không khí để đóng vai


B ớc 2: Lựa chọn vai

B ớc 3: Trình diễn

B ớc 4: H ớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận
B ớc này cần cho học sinh tự rút ra những kết
luận cần thiết về các vấn đề nội dung trình diễn
đặt ra.

4. Quan sát,
phỏng vấn

Hoạt động chính của ph ơng pháp
này là quan sát, phỏng vấn.

Việc quan sát phải có định h ớng
vào những vấn đề cụ thể.

Phỏng vấn là giai đoạn tiếp theo của
những việc đã quan sát, đ ợc thực
hiện với các đối t ợng cụ thể.

5. Tranh luận:

Bản chất của ph ơng pháp này là chia
theo hai nhóm để tranh luận về những
vấn đề đặt ra.

Giáo viên th ờng là ng ời đóng vai trọng
tài (có thể chọn một số học sinh làm

trọng tài), phải tuân thủ đúng luật.

Sau khi tranh luận giáo viên cần h ớng
dẫn học sinh hoặc tự mình rút ra kết luận
đúng, sai, những bài học về môi tr ờng.

6. Thuyết trình

Học sinh tự thu thập thông tin, t liệu để tự
viết báo cáo và trình bày tr ớc tập thể lớp
hoặc nhóm ng ời cùng quan tâm đến vấn
đề môi tr ờng.

Ph ơng pháp này th ờng dành cho học sinh
các lớp lớn tuổi (học sinh lớp 9 hoặc
THPT),

7. Tham quan, cắm trại và trò
chơi

Đây là ph ơng pháp giáo dục bảo vệ
môi tr ờng thông qua các hoạt động
tập thể để GDBVMT.

8. Lập dự án

Cá nhân hay nhóm học sinh phải tập
thiết lập một dự án có nội dung môi
tr ờng và thực hiện dự án đó. Ph ơng
pháp này tạo cho học sinh có thói

quen đặt mình vào vị trí của những
ng ời luôn quan tâm và có hành động
hợp lí với môi tr ờng.

H×nh ¶nh vÒ « nhiÔm m«i tr êng

×