Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Mon Cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.86 KB, 19 trang )

"Làm việc theo cặp theo nhóm trong dạy học
môn Công Nghệ"
A - Mở đầu
I/ Những vấn đề chung
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng THCS hiện nay là đổi mới cách thức
làm việc giữa giáo viên và học sinh theo hớng phát huy vai trò chủ thể của học sinh đa
học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, giúp học sinh đạt đợc những mục
tiêu học tập và trong các hoạt động của chính mình. Theo đó chiến lợc và phơng pháp
dạy học cụ thể sẽ đợc thiết kế nhằm tạo ra điều kiện và môi trờng cho học sinh.
Với quan niệm trên hoạt động dạy của giáo viên trong đó công tác chuẩn bị bài
giảng phải có những thay đổi đáng kể, giáo viên bằng hoạt động của mình phải tạo ra
môi trờng thuận lợi để ngời học thể hiện hoạt động của mình với t cách là chủ thể đích
thực của hoạt động đó.
Chuẩn bị bài giảng là công việc của giáo viên và do giáo viên thực hiện do đó giáo
viên phải tìm tòi nghiên cứu các phơng pháp dạy học cho phù hợp với từng bài học và
từng đối tợng học sinh.
Làm việc theo cặp theo nhóm nhỏ trong bài học là một phơng pháp dạy học phổ
biến trong nền giáo dục của nớc ta hiện nay, nhng việc đa phơng pháp này để dạy các
môn học ở trờng THCS còn hạn chế. Đây là một trong các phơng pháp dạy học phát
huy tính tích cực học tập của học sinh cần đợc áp dụng trong dạy học, Là một giáo viên
dạy môn Công Nghệ tôi ý thức rất rõ vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phơng
pháp cho học sinh làm việc theo cặp theo nhóm đối với bộ môn trong tình hình hiện
nay. Việc sử dụng và phát huy phơng pháp dạy học theo tinh thần đổi mới là điều rất
cần thiết. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài " Làm việc theo cặp theo nhóm trong dạy
học môn Công Nghệ " để nghiên cứu.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
1
a/ Mục đích
- Nhằm tìm ra những cách thức chung trong việc sử dụng phơng pháp làm việc
theo cặp theo nhóm vào việc dạy các tiết học lí thuyết cũng nh thực hành môn Công


Nghệ
- Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi giải quyết một vấn đề gay cấn, lúc xuất
hiện nhu cầu phối hợp giữa cá nhân để hoàn thành công việc.
b/ Nhiệm vụ
- Biết cách tổ chức lớp học theo phơng pháp làm việc theo cặp theo nhóm và hiểu
đợc vai trò của giáo viên trong một giờ học tổ chức theo cặp theo nhóm theo tinh thần
đổi mới phơng pháp dạy học.
- Cách sử dụng phơng pháp cho một bài cụ thể của môn Công Nghệ
3. Đối tợng nghiên cứu
Học sinh trờng THCS DTNT Quan Sơn từ năm 2003 đến nay
4. Thời gian nghiên cứu và giới hạn đề tài
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008 tại trờng THCS
DTNT Quan Sơn
- Giới hạn đề tài: Với đặc thù của chơng trình Công Nghệ có nhiều phần, nhiều
phân môn khác nhau nhng ở đây tôi chỉ nghiên cứu các bài học trong chơng trình Công
Nghệ 8
5. Phơng pháp nghiên cứu
a/ Nghiên cứu lí thuyết:
Đọc, tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về việc tổ chức tiến hành phơng pháp dạy
học là việc theo cặp theo nhóm môn Công Nghệ.
b/ Nghiên cứu thực tiễn:
2
- Dự một tiết của đồng nghiệp có sử dụng phơng pháp này
- Thực nghiệm trong quá trình dạy học của bản thân
- Chọn hai lớp dạy để so sánh một lớp dạy thực nghiệm có sử dụng phơng pháp
làm việc theo cặp theo nhóm, một lớp dạy không theo phơng pháp này để đối chiếu kết
quả giờ dạy rút ra kết luận.
Ii/ Cơ sở lí luận và thực tiễn
1/ Cơ sở lí luận
- Dạy học là là hoạt động trung tâm và đặc trng của mọi nhà trờng vì vậy việc đa ra

và tìm hiểu các phơng pháp dạy học phù hợp cho từng bài của từng bộ môn sao cho đạt
hiệu quả là là một vấn đề cần phải bàn luận. Do vậy tự học tự nghiên cứu của giáo viên
là tạo ra môi trờng s phạm để để học sinh tự khẳng định khả năng chiếm hữu tri thức của
chính bản thân mình.
2/ Cơ sở thực tiễn
Tuy việc đổi mới phơng pháp dạy học đã diễn ra nhiều năm, nhng việc tổ chức cho
học sinh làm việc theo cặp , theo nhóm đối với nhiều giáo viên còn lúng túng, nhiều học
sinh thụ động cha biết thể hiện dúng vai trò của mình, trong nhóm học sinh chỉ có một
số em hoạt động cho công việc cả nhóm. Vì vậy trong quá trình dạy học việc tổ chức
lớp học theo cặp theo nhóm có vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp cho các thành viên
trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận
thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi học sinh đều có thể nhận rõ trình
độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì, do đó
các em thấy rằng bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự
tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
B - Nội dung
3
1/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
a/ Thuận lợi
Bản thân khi nghiên cứu đề tài đã có nhiều năm đợc trực tiếp giảng dạy chính học
sinh của mình tại trờng, và nghiên cứu qua các đợt tập huấn thay sách, bên cạnh đó luôn
đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Hiệu và đồng nghiệp đã dự giờ góp ý về phơng
pháp, mà đặc biệt hơn là các em học sinh trong nhà trờng đã cùng tôi thực hiện cách tổ
chức lớp học có sử dụng phơng pháp làm việc theo căp theo nhóm thành công và có hiệu
quả.
b/ Khó khăn
- Đa số các em học sinh đều là học sinh dân tộc thiểu số đến từ nhiều xã khác
nhau, sống xa nhà một số em có quan niện với môn học không phải là môn chính không
thi tốt nghiệp, không thi học sinh giỏi do đó các em còn coi nhẹ, xem thờng việc học,
học qua loa chiếu lệ dẫn đến việc hổng trống kiến thức của các bài học tiết học trớc mà

không nắm vững kiếm thức bài học mới . Nhiều học sinh còn cha đọc thông viết thạo
hoặc hạn chế về sử dụng ngôn ngữ , khả năng để trình bày một sự kiện trong bài học là
cha khoa học.
- Thiết bị dạy học của bộ môn cha đầy đủ và không đồng bộ, chất lợng không cao,
hiệu quả sử dụng thấp hầu hết các thiết bị cho các em hoạt động chỉ sử dụng đợc một
lần
2/ Các biện pháp thực hiện
Môn học Công Nghệ là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong các giờ học giáo
viên giữ vai trò là ngời hớng dẫn tố chức cho học sinh thu nhận kiến thức, hình thành kĩ
năng thông qua việc tổ chức lớp học, giờ học theo hớng tích cực, tự lực tự giác, làm việc
nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn... và chịu trách nhiệm nhiều hơn trong mỗi giờ học.
a/ Đặc điểm làm việc theo cặp, theo nhóm
4
Học sinh có thể làm việc độc lập và hợp tác trong nhóm. Có tác dụng phát triển
củng cố các mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp của học sinh. Học sinh có cơ hội thể hiện
mình và tự phát triển, ngoài ra còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh t duy nhận xét ,
phê phán và đánh giá. Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi phải giải quyết một vấn đề
gay cấn lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc
chung. Tuy nhiên nếu chuẩn bị , tổ chức không chu đáo thì việc học tập theo cặp theo
nhóm rễ trở thành tiết độc thoại của một ngời.
b/ Bản chất làm việc theo cặp, theo nhóm
- Lớp học đợc chia thành từng nhóm nhỏ khoảng từ 4 đến 6 em hoặc từng cặp để
trao đổi thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bầy trớc lớp để cả lớp
thảo luận.
- Các nhóm đợc phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định cho cả tiết học hay
thay đổi cho từng phần của tiết học, các nhóm có thể giao cùng một nhiệm vụ hoặc
những hiệm vụ khác nhau.
- Mỗi thành viên trong nhóm đợc phân công hoàn thành một phần việc. Mọi ngời
phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài ngời có hiểu biết rộng và năng động hơn.
- Kết quả của mỗi nhóm đóng góp cho kết quả học tập chung cho cả lớp.

c/ Tiến trình của dạy học theo cặp theo nhóm
Bớc1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài; tổ chức các nhóm và giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hớng dẫn cách làm việc theo nhóm)
Bớc 2: Làm việc theo nhóm ( Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; phân công trong
nhóm; từng cá nhân làm việc độc lập rồi tao đổi; cử đại diện trình bầy kết quả)
Bớc 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc; thảo luận
chung cho cả lớp; giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận)
Tuỳ theo đặc điểm bài dạy mà thời gian dành cho các bớc các giai đoàn trên có thể
khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý một số vấn đề nh các nhiệm
vụ của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, đo đó phải xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm,
5
các bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiến trình quen thuộc nh vậy sẽ gò bó ảnh h-
ởng đến sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của học sinh.
d/ Lập kế hoạch một bài dạy thực hành có hoạt động theo cặp, theo nhóm
Bài 31 Thực hành
Truyền và biến đổi chuyển động
(Công Nghệ 8 - 1 tiết)
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng đợc những kiến thức về cấu tạo, nguyên lí làm việc
của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thông dụng
2. Kĩ năng: Biết cách tháo lắp và tính tỉ số truyền của bộ truyền động
3. Thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh và an toàn lao động
II/ Chuẩn bị
1. Nôi dung: nghiên cứu bài 29,30, 31 SGKvà SGV Công Nghệ 8
2. Phơng tiện, dụng cụ cho một nhóm học sinh:
+ Bộ mô hình truyền chuyển động, mô hình động cơ 4 kì
+ Bộ dụng cu đo và tháo lắp
+ Mẫu báo cáo kết quả thực hành nh sau:
Báo cáo kết quả thực hành
Bài: Thực hành truyền và biến đổi chuyển động

6
Nhóm:..............................................; Lớp:............................................
Ngày thực hiện:...............................; Nhóm trởng:.............................
Nội dung và kết quả thực hành
Số
TT
Nội dung công việc
Kết quả
Bánh
dẫn
Bánh bị
dẫn
Tỉ số truyền (i)
theo lí thuyết
Tỉ số truyền (i)
theo thực tế
1
2
Đánh giá của nhóm:.....................................................................
Đánh giá của GV:
+ Thực hiện quy trình:......................................................
+ Kết quả thực hành:........................................................
+ Tinh thần ý thức tham gia:.............................................
+ Kết quả chung:..............................................................
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Tổ chức và ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Chia nhóm học sinh mỗi nhóm 6 em
- Các nhóm cử nhóm trởng và th kí
Hoạt động 2. Hớng dẫn ban đầu

a. Thoả thuận mục tiêu: GV nêu mục tiêu bài; nhấn mạnh: cuối giờ mỗi nhóm cử
đại diện lên trình bầy kết quả thực hành theo mẫu báo cáo
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×