Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu luận môn Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học Tổng quan về cây đu đủ các thành phần hóa học và khả năng chữa bệnh của lá đu đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công Nghệ Sinh Học & Công Nghệ Thực Phẩm

Tiểu Luận Môn Học
Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học

Đề tài: Tổng quan về cây đu đủ, các thành phần hóa học và
chữa bệnh của lá đu đủ

GVHD: PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên
HVTH: Nguyễn Minh Thắng
Sengthong Hatsachaly
Douangsavanh Houngtheva
Lớp

: CH2011B CNTP

khả năng


Nội dung


Tổng quan về cây đu đủ



Thành phần hóa học và cơng dụng chữa bệnh của quả đu
đủ




Khả năng phịng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu
đủ


I.


Tổng quan về cây đu đủ
1. Nguồn gốc, phân bố

Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
Bộ (ordo): Brassicales
Họ (familia): Caricaceae
Chi (genus): Carica
Loài (species): C. papaya
Đu đủ (danh pháp khoa học: Carica papaya) là một cây thuộc Họ Đu đủ. Đây là
cây thân thảo to, khơng hoặc ít khi có nhánh, cao từ 3-10 m. Lá to hình chân vịt,
cuống dài, đường kính 50-70 cm, có khoảng 7 khía. Hoa trắng hay xanh, đài nhỏ,
vành to năm cánh. Quả đu đủ to trịn, dài, khi chín mềm, hạt vàng cam, có nhiều
hạt.


I. Tổng quan về cây đu đủ


Phân bố:




Hiện nay đu đủ được trồng ở các nước vùng nhiệt đời và Á nhiệt đới ấm, nhiệt độ
không thấp hơn 15 độ C



Các nước trồng đu đủ nhiều có thể kể đến là Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan, Philipin,
Mianma, Malaixia (Châu Á); Tazania, Uganda (Châu Phi); Braxin, Equado, Hoa Kỳ
(Châu Mỹ); Úc, Niuzlan (Châu đại dương). Diện tích trồng và sản lượng đu đủ trên thế
giới theo của FAO khoảng trên 5 triệu tấn.



Ở Việt Nam đu đủ được trồng hầu hết ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam tuy nhiên,
chúng được trồng nhiều ở tỉnh đồng bằng, dọc theo các con sông, trên các loại đất phù
sa, dốc tụ, phù sa cổ và nhiều loại đất khác, nhưng vùng đu đủ có thể kể đến là Hà
Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc (Miền Bắc), Lái Thiêu, Tiền
Giang, Sông Bé (cũ), các tỉnh Tây nguyên,... (Miền Nam). Diện tích trồng đu đủ của
cả nước ước khoảng 10.000-17.000 ha với sản lượng khoảng 200 – 350 ngàn tấn quả


I.

Tổng quan về cây đu đủ

 Các

giống đu đủ đang trồng hiện nay




Đu đủ ta



Đu đủ Mêhicô



Đu đủ So lo



Đu đủ Trung Quốc



Đu đủ Thái Lan



Đu đủ Đài Loan



Các giống đu đủ khác


I. Tổng quan về cây đu đủ
 Kỹ



thuật trồng cây đu đủ

a. Thời vụ trồng



b. Chuẩn bị cây con



c. Chuẩn bị đất trồng



d. Kỹ thuật trồng



e. Chăm sóc sau trồng



f. Phòng trừ sâu bệnh


I. Tổng quan về cây đu đủ



Thu hoạch, bảo quản, chế biến



Thu hoạch đu đủ:



Tùy thuộc vào giống, nhu cầu thị trường cũng như mục đích trồng đu đủ mà
định thời gian thu hoạch khác nhau




Bảo quản và chế biến
Quả đu đủ thuộc loại quả khó bảo quản được lâu do vỏ quả mỏng, thịt quả
chứa nhiều nước và hạm lượng dinh dưỡng cao. Để bảo quản trong thời gian
dài hơn cần giữ quả trong điều kiện nhiệt độ 4-10 độ C thể kéo dài 2-5 tuần
lễ.



Các sản phẩm chế biến từ quả (chín hoặc xanh) là rất phong phú và tùy thuộc
vào điều kiện sẵn có, truyền thống và vùng mà các sản phẩm chế biến khác
nhau.


II. Thành phần hóa học và cơng dụng chữa bệnh của quả đu đủ
 Thành


phần hóa học

Bảng: Giá trị dinh dưỡng trong 100g đu đủ


II. Thành phần hóa học và cơng dụng chữa bệnh của quả đu đủ


Đu đủ chín chứa khoảng 90% nước, 13% đường, khơng có tinh bột, có nhiều
carotenoid, acid hữu cơ; Các vitamin A, B, C, protid; 0,9% chất béo, xenlulo
(0,5%), canxi (35mg), phốt-pho (32mg), ma-giê, sắt, thiamin, riboflavin.
Thành phần bay hơi là các cacbua monoterpen, các dẫn xuất furanic của
linalol, isothiocyanat benzyl, các glucozid thơm và glucotropeolin.



Đu đủ xanh, ngồi các chất trên cịn chứa 4% chất nhựa mủ latex màu trắng
đục - là hỗn hợp của nhiều proteaza (loại men tiêu hóa chất đạm), trong đó
chất chủ yếu là papain. Một cây đu đủ mỗi năm cho khoảng 100g nhựa mủ,
lấy nhựa khi quả còn non trên cây.


II. Thành phần hóa học và cơng dụng chữa bệnh của quả đu đủ


Ngồi ra đu đủ cịn có chymopapain và papaya protenaza. Để
lấy nhựa mủ (papain thô), dùng dao bén rạch dọc quả đu đủ
xanh, cho mủ chảy vào bát, sau đó phơi nắng hoặc sấy khơ ở
40-600C. Tinh chế papain bằng cách hịa tan papain thơ vào
nước thành dung dịch, sau đó rót vào cồn 90 độ, lọc lấy papain

kết tủa rồi đem sấy.



Lá đu đủ chứa alcaloid carpain, có tác dụng giống glucozid của
dương đại hồng - Digitalis, cịn có tác dụng làm chậm nhịp
tim, diệt amip. Hạt đu đủ có glucozid caricin và myrosin.


II. Thành phần hóa học và cơng dụng chữa bệnh của quả đu đủ


Công dụng chữa bệnh của quả đu đủ



- Tác dụng bảo vệ tim mạch



- Tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa



- Thuốc chống viêm nhiễm



- Tăng cường sức đề kháng




- Ngăn ngừa nguy cơ thối hóa điểm vàng



- Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp



- Tăng cường chức năng phổi



- Thuốc ngừa ung thư tiền liệt tuyến


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ


1. Nguồn gốc bài thuốc sử dụng lá đu đủ chữa bệnh ung thư:

Theo GS. Nguyễn Xuân Hiền, nguyên Trưởng khoa Da liễu,
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, khởi nguồn của bài thuốc này
là do bà Lê Thị Đặng (TP.Hồ Chí Minh) sưu tầm. Cách đây 3 năm
bà Lê Thị Đặng (ĐT: 0837202183) đã dùng nước sắc lá đu đủ điều
trị cho chồng bị ung thư lưỡi đã chọc thủng một bên má sau mấy
tháng đã khỏi, chồng bà sống được đến 87 tuổi mới chết vì già.
Phương pháp này bà đã biết được từ một thơng tin: Ơng Stan
Sheldom 85 tuổi (người Úc), bị ung thư 2 lá phổi sắp chết nhưng

nhờ sự mách bảo của một thổ dân. Ông uống nước sắc lá đu đủ sau
2 tháng đã hoàn toàn khỏi bệnh, 10 năm sau khơng tái phát. Sau đó
16 người khác bị ung thư uống nước sắc lá đu đủ cũng đã khỏi


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ



Phương pháp sắc thuốc:
Có thể chọn bất kỳ một cây đu đủ (không nhất thiết phải là cây cái hay cây đực và xuất xứ trồng từ

vùng nào, giống gì), lấy lá và cuống để tươi chứ không để khô, không dùng dao cắt, rồi đập cuống đu đủ
cho dập, lá vị nhẹ. Sau đó bỏ tất cả vào nồi thuỷ tinh hoặc nồi Inox, đường kính khoảng 30cm, cho càng
nhiều càng tốt. Đổ xâm xấp nước, đun từ từ đến khi sôi, để sôi 10 phút, sau đó tắt lửa, đậy vung để nguội
dần. Sau 2 giờ đun, rót nước ra uống.


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ



Cách dùng:



Mỗi ngày uống 600ml chia 3 lần, mỗi lần 200ml, khi
uống kèm theo 2 thìa cà phê mật mía, uống vào lúc no.
Trong thời gian uống thứ thuốc này người bệnh không
phải ăn kiêng.




Chú ý: Phải uống cùng với mật mía, uống liên tục từ 56 tháng trở lên mới có kết quả. Nước lá đu đủ để ngoài
dễ bị thiu và lên men nên khi nấu xong cần cho vào tủ
lạnh để uống dần.


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ


2. Một số các nghiên cứu về việc sử dụng lá đu đủ trong việc chữa bệnh ung thư



Kết quả kiểm tra của giáo sư Nguyễn Xuân Hiền với 12 bệnh nhân qua điện thoại cho
thấy:



- 4 người (3 u phổi, 1 chửa trứng) uống được trên 5-6 tháng thì sức khỏe ổn định, lên
cân, u thu nhỏ, hết hạch cổ, đỡ ho, đỡ đau.



- 3 người bị u phổi uống được hơn 2-3 tháng thì u nhỏ đi, sức khỏe tốt hơn.



- 1 bệnh nhân u phổi khác uống được 2 tháng, bệnh tiếp tục tiến triển, đau, ho nhiều.




- 3 trường hợp chết (1 u phổi, 1 u dạ dày, 1 u gan), chỉ uống chưa được 2 tháng sau đó
chuyển thuốc Đơng y khác.



- 1 trường hợp u đại tràng di căn chỉ uống chưa được 2 tháng, kết quả không mấy tiến
triển.



Từ kết quả thu được, GS Hiền nhận xét: Kết quả ở 4 bệnh nhân đầu là rất đáng lưu tâm.
Các trường hợp uống thuốc không đem lại hiệu quả thường rơi vào những người bệnh
nặng đã chuyển sang di căn; không uống đủ trong thời gian 5-6 tháng hoặc uống được
một thời gian thì chuyển sang thuốc khác.


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ


Trong thời gian gần đây, ở Úc và Mỹ mới có một số nhà nghiên cứu (Betty
Dllingworth, Vem Frest, giáo sư tiến sĩ Đặng Nam và một số đồng nghiệp Nhật
Bản, đã cơng bố trong tạp chí Journal of Ethnopharmacology số 17 – 2) tác dụng
chống ung thư của nước sắc lá đu đủ với nhiều loại ung thư gồm: ung thư cổ tử
cung, ung thư buồng trứng, ung thư gan, phổi, ung thư tuyến tụy...




Khi cho 10 loại tế bào ung thư khác nhau tiếp xúc với chất chiết xuất này, 24 giờ
sau có thể thấy tốc độ phát triển của tế bào chậm hẳn lại, và nếu nồng độ chất
chiết xuất càng cao, hiệu quả kháng tế bào ung thư, thậm chí giết chết nó càng rõ
rệt. Cũng trong một thí nghiệm tương tự, các nhà khoa học còn phát hiện ra chất
chiết xuất từ lá đu đủ có khả năng thúc đẩy tế bào Th1 - tế bào đóng vai trị quan
trọng trong hệ miễn dịch - sinh trưởng và phát triển.



Trong lá đu đủ có enzyme papain chứa betacaroten, isothiocyanates chống được
tế bào ung thư gấp triệu lần các chống chất ung thư tây y thông thường. Chất
Papain làm tăng cytokine Th - type1 và tế bào lympho T. Là 2 tác nhân ức chế tế
bào lạ, một bảng thống kê cho biết so với 9 loại thuốc chống ung thư thông
thường (714x, Belaglucan, cesium Chloridw…) thì Papain đứng đầu, giá thành
lại rẻ hơn nhiều (các loại khác tốn từ 50 - 95 USD, nước sắc lá đu đủ chỉ tốn 20
USD)


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ
 Ưu

điểm của việc sử dụng chất chiết xuất từ lá đu đủ

kháng ung thư:


Không mang độc tính




Khơng gây ra tác dụng phụ



Tiêu diệt tế bào ung thư



Không ảnh hưởng xấu đến các tế bào khỏe mạnh



Tránh được các trường hợp làm tổn thương đến cơ thể
người bệnh như khi dùng các loại thuốc thông thường.


III. Khả năng phòng chống và chữa bệnh ung thư của lá đu đủ


Một số chú ý khi sử dụng phương pháp chữa ung thư từ lá đu đủ:



Tại thời điểm này ở Việt Nam chưa có cơng bố chính thức về tác dụng của bài thuốc
trên. Tác dụng của lá đu đủ trong điều trị bệnh ung thư vẫn chỉ dừng lại ở mức độ sử
dụng theo kinh nghiệm dân gian và theo các tài liệu khơng chính thức được công bố.



Đối với các bệnh nhân ung thư, cách tốt nhất vẫn là đến các cơ sở y tế để khám, điều trị

bệnh theo hướng dẫn của các bác sĩ. Ngoài việc sử dụng thuốc đúng theo chỉ dẫn của
bác sĩ, bệnh nhân ung thư nên phối hợp thêm một số các biện pháp khác như: ăn uống
điều độ, tập luyện thể dục thể thao hợp lý, suy nghĩ lạc quan, giữ cho tinh thần luôn
thoải mái để đạt kết quả điều trị cao nhất.


KẾT LUẬN
Khoa học ngày càng phát triển, việc nghiên cứu và tìm ra những phương
thuốc mới giúp phịng ngừa và chữa trị ung thư ngày càng có một vai trị hết
sức quan trọng trong cuộc sống. Ngoài việc sử dụng thuốc tây, ngày nay khoa
học hiện đại rất chú trọng vào việc nghiên cứu và sử dụng những hợp chất tự
nhiên có hoạt tính sinh học (ví dụ như việc dùng lá đu đủ trong chữa trị bệnh
ung thư đã đạt được một số kết quả khả quan). Với những đặc tính ưu việt
trong phịng chống chống và chữa trị bệnh ung thư, các hợp chất tự nhiên có
hoạt tính sinh học ngày càng đóng một vai trị quan trọng trong y học hiện đại


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng “Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học”, PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên,
Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

2. Sách “Cây đu đủ & kĩ thuật trồng”, GS.TSKH Trần Thế Tục – TS. Đoàn Thế Lư,
Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

3. Một số tài liệu trên mạng Internet:
/>
/>
/>
http
://news.bacsi.com/bac-si-gia-dinh/chua-benh-nhan-gian/la-du-du-co-chua-duoc-benh-ungthu-khong/



Xin chân thành cảm ơn cô giáo và
các bạn đã chú ý lắng nghe !



×