!"#$
%&'()*+,-./012
Đánh giá hiệu quả sử dụng bài thuốc “phòng chống ung
thư bằng lá cây đu đủ” ở Việt Nam và trên thế giới
3"(4356%578%9."
5"%( ":%9;$<
%=">%>
?@%+A
? ( )BBC)#%4
1
!"#$
MỤC LỤC
Mục lục Trang
I. Đặt vấn đề 3
II. Tổng quan về cây đu đủ 4
II.1. 3 !D
4
II.2. )E
5
III. Các thành phần chất chiết trong lá đu đủ 7
III.1. Papain 7
III.2. Alkaloid 9
III.3. Glycosides Cyanogenic 10
III.4. Các hợp chất sinh học khác 12
IV. Ung thư 12
IV.1. 79F
12
IV.2. ./
13
IV.3. )@G9
13
V. Lá đu đủ chữa ung thư 15
V.1. Nguồn gốc phát hiện lá đu đủ chống ung thư 15
V.2. Tình hình sử dụng lá đu đủ chống ung thư 16
V.2.1. Trên thế giới 16
V.2.2. Ở Việt Nam 19
2
!"#$
VI. Kết luận 20
Tài liệu tham khảo
21
I. Đặt vấn đề
Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh
ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức không tuân theo các cơ
chế kiểm soát về phát triển của cơ thể.
Đa số bệnh ung thư hình thành các khối u. Khác với các khối u lành ính chỉ
phát triển tại chỗ, thường rất chậm, có vỏ bọc xung quanh, các khối u ác tính
(ung thư ) xâm lấn vào tổ chức xung quanh giống như hình con cua với các càng
cua bám vào các tổ chức lành trong cơ thể hoặc như rễ cây lan trong đất
Đa số ung thư là bệnh có biểu hiện mãn tính. Có quá trình phát sinh và phát
triển lâu dài qua từng giai đoạn, phần lớn các ung thư có giai đoạn tiềm tàng lâu
dài, ngọai trừ một số nhỏ ung thư ở trẻ em có thể do đột biến gen từ lúc bào thai
Hiện nay người ta đã xác định được tác nhân sinh ung thư chủ yếu là từ môi
trường bên ngoài (80%), và tác nhân nội sinh rất ít (10%). Vì vậy chúng ta có
thể phòng ngừa được nhiều loại ung thư khi ngăn chặn các tác nhân do môi
trường tác động vào đời sống con người như thuốc lá, hóa chất công nghiệp, ô
nhiễm môi trường Một số loại ung thư có liên quan đến virut đã được áp dụng
vacxin phòng bệnh như vacxin phòng viêm gan B, phòng virut Esptein – Barr
gây K vòm
Trước đây có quan niệm sai lầm mắc ung thư là vô phương cứu chữa, hiện
nay ở các nước tiên tiến trung bình có 2 người bị ung thư thì có một người được
chữa khỏi, đặc biệt với tiến bộ vượt bậc của y học hiện đại đã khám phá và đưa
ra một số phương pháp điều trị ung thư mới có hiệu quả tốt nâng cao chất lượng
cuộc sống cho bệnh nhân ung thư .
Thêm vào đó, nhiều thông tin cho thấy lá đu đủ chống ung thư có tác dụng
rất tốt. Nhiều bệnh nhân đã dùng và cho kết quả tốt, có tính khả quan. Hiện nay
nhiều cơ quan và các nhà khoa học cũng bắt đầu nghiên cứu tới tác dụng chống
ung thư của lá đu đủ và cơ sở khoa học của nó. Nếu thành công, đây là tin vui
3
!"#$
cho những bệnh nhân mắc ung thư vì bài thuốc đơn giản, dễ sử dụng, an toàn và
rất rẻ tiền.
II. Tổng quan về cây đu đủ
II.1 Giới thiệu chung về cây đu đủ
)?H)?6IJ%KLM*
.<!NO.P%C#$Q>$BRSTUP&
4$!)..$6V+-&O'!."#$4N16
#D.W:*JU$X!@6
7$X1.YOI
WQ Z ! :
WQ$IEM[=
86).E\H]$!2
-DI2OT^H]^$I$D$
!8XIJ$]IX
_6%=1`.6?.
a!9IOIPW0
R^b]^ $I - W. ] W06 .
[cIdI!.>$
6 e . I Of
.-D/dN67
PJI
- & c \ ./
@O 0(,I_0!6":
-&g./.-6#.:-.WQh.
.,I_0$/iD0j0./.
7$X+NX*JUW[$2@IE$X
!IPcN>$I.j-@J
!P6
%W0-$d$!aZDNb.NN!
.N.O6).N.O0-$+.c-+$/I+G
0.!$$/!6/:>
*I-!9JI-@D/&Ok/6?
.-&X+&>6KX1@&
1l6m"#$!iP[ $-
4
!"#$
c=$N.O.$`$ 1.&$D1G6
4nGD$`! $j/(coI
.$$'.!p 67[$jS^pIJY1/6
7*OkD.,q$PNr$
I-OnNr$s+$NtO.O/O+
=.!-,q$6%E+P
9-I+$$D$9I..O9dI
ZI9[!9.06
2.2 Các bài thuốc từ cây đu đủ
%.!>-q$,"#$I.0IX'W
cI.II2*Ok$Z>!&
!GD>6%.7QI-$XI0I
!926)-OnIgu6)-12c.!a$k!9
6KX1Ok.Q-OnGE
(
● 4lO_1N.$k(".O9cvI>-On
$I'IIX6".QI>-On
'.IQgu!9IO_I'IwWI-$670
->$!$k.Ok:.1ZWdN6
● 4lO_1M.1(7-On.GP
-IO$$I&/WQ1$MI-$/06)
Ok(70S^^Ic$\^^ISZc. OE.
6#-$'.I1G.p.!.6#Ok
-IOk/!WQ.!a-06
● xIJX(70B^^IB^^IB^^6y
. OE ./.6%$ $'.. 2I 6
● %9W$(z0!.g1p-n\HRQ$6
● "$O/O$M0(7\^I.\^I$0\^1[6
● .O.(7B^^IPvS^=$>6
● %u!9*s>WQI.-t(\^IW.$BRI1@
TI+.6
● 7I$d(7\^I+BRIW{YB^I$.\1[
6
5
!"#$
● ?$`O(70B^IRWI1G@SIP[
!E6721/!dId/[$I.k1G!.$c1
.oI@&W6
● #'OIO_1[IM.-(70B^IRWI1G
@|I/1NS^sd$t$$D$.UI./@-!dI
.dSdXIPv!E6).+!..
XSP.W/1N$D$*6z-6
● Chữa di, mộng, hoạt tinh: Quả Đu đủ bằng bắp tay, khoét cuống; cho 2
cục đường phèn vào, lắp cuống, gạt lửa than nướng chín, đem ra bóc vỏ da xanh
bên ngoài, ăn lớp thịt bên trong, kể cả hạt. Chỉ cần ăn 1-2 quả là thấy kết quả
(Kinh nghiệm dân gian ở An Giang).
● Chữa ung thư phổi, ung thư vú: Hái lá lẫn cuống Đu đủ để tươi, cho vào
nồi, thêm nước nấu sôi, để nguội, chiết nước đặc uống, cũng có thể nấu thành
nước cô lại. Uống 3 lần mỗi ngày, mỗi lần 1 chén to (300ml). Ngoài ra uống
thêm 3 muỗng cà phê mật mía trong ngày, mỗi lần 1 muỗng. Có thể kết hợp với
chiếu tia X quang và uống bột củ Tam thất thì hiệu quả càng nhanh. Tuy nước lá
Đu đủ đắng, nhưng cần uống liên tục 15-20 ngày mới có kết quả.
● Ho gà: Dùng hoa Đu đủ đực 30g nấu lấy nửa chén nước, hoà tan với
đường cho trẻ em uống ngày 2 lần.
● mk$$Lq$sOk.t(} .IPOk
0d!dI/ID$9$$j/XO$jIpWd$nZ
s4#N1Hm1t6
#ZO*2/!D.+.B^^
-]|H~^$!$)s!$.tI.NsD
1AtR^^HB6SR^•€6#.-!$CBICSIO$NI
W.+WsB]•$tIcI$I1[!W‚$67+
@D>*6B^^0+||HRR.sP
BSI~ƒt6m.-P-P.*WWQOkD6
zPc-Ong$IpJnUP91
l6m.-D1)!.N-On.c-I
>1ZDW.@&-!.!OWd/
[$jPIpO@16
#>$S^^\IW.2#'CM$X+$ I
@ , +.... s4eet UPI * cN$ $X
!$-!2.!+D11X64ee$X
*+G@O.,q$+sX!'WQg**tI-
D.$X./Z>$NE8@2#.#'I!
a$+../IW„IcIJ!6!666
6
!"#$
#>B^^0.Da=O
I1‚9!O.$X!./.1B•.N.O.
.'$6#>!a*!O1‚,
6
● )QOnW
%,IPOkDX'&$Z>
!$6
H7c=$! $2./9X!'D$.9$D$6}
I$`Q.1G$`P>=$! c
&-D1G6
H)GX1(/N$c.1/= .I
M.p!J[!k6K8=w[\^p!
N.O…&9d6#$$X=In.S^H\^6
HmOk/,GN
.j+@$.†6)-QaZ./
-&G$666
}‡7XIy!K1IPOkcIIX
&6)QaZ1.+OnE
O.+,-D.cII/6eWM
00,aWQOn-G63=$X1W.2.
OnO.,M.N1N.*6;
!.@&IOn,1‚>$/SR=1.! WU.6
III. Các thành phần chất chiết trong lá đu đủ
7
!"#$
Trong lá đu đủ có khoảng 50 hợp chất có hoạt tính sinh học, điển hình:
III.1 Papain
- )+p
C.J$SBS$.O*g9
\=O1ˆON6)+pWQ
J$S=…! BWNUG6;N
Z!k./XZ,$X‰X
cp‰*!0$.16CX\cp
* $ E \ $. OH 1N
HSRI1ONHBR•!1NHBR~6
- )Z>
?$ZWNON1,ON..1HSRU1H
BR•6A1HBR~p9 -$$O.1HBR•.l1,ON..
Oo65-1HSR,1,+QN.!...
B$/NON6#-$$.k$/NON*,O.H
Nr$NJ-9'Z6Šr$9ONNOUY I
..ck$/NON6
- 5YOn(
x*-$ZG 9O!M*1YOn
>$6#-*B=.X$$D$9-1‹U=
1964.X$$D$9AO.Œ1I$8
*M.! :B@ZG.GP*
91ZI.I.[I!$80.j!@O.
X6 4G.NX.26 %=0
8
!"#$
.Zs5.€!5.€41tI$X./WN$sO
N$t.0$QiU•6
4*1YOn.. =.!
q9Q+.6KX@‰cYŽB^p‰.G$q
$Qdsl@B$$
\
t1‚.l[=!_YŠ)K
G.! 65B^p*cYŽ! B+Z
OEZ.N1N&$$Q.@†
#-:B=.B./OO9Nr$*q9I
pŽAr$N65YOn.G!@1&Y1/.
6
#-:*a$+B=.WN$>IW`./
B+$[>6%$[>-.
WN$>!W`./a+dIU!a0'I!1‚
-9 2$.M64$+!1YOn1q$
$[&/-*$X$>[@6
4=0.NI$X./N&q>6C
/1,'*!1YOnOnn[I-:WQ
U$N>6
- 5c+(
4P*1c+UO/QIWQ+$
6K*+1W/gI=WQd2!.
!'Z6#,1‚*$WQ@6CP-*./!.
Q6C a=&./dG*+q6
ea.J$!$!64W
*UO/X.j+d6
III.2 Alkaloid
- Khái niệm:
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có
phản ứng kiềm, thường gặp trong thực
vật và đôi khi trong động vật, thường
có dược lực tính mạnh và cho phản
ứng hóa học với một số thuốc thử gọi
là thuốc thử chung của alcaloid.
9
)+p-2NNOI$X
.-$NN$
!"#$
Alkaloid là amin nguồn gốc tự nhiên do thực vật tạo ra, nhưng các amin
do động vật và nấm tạo ra cũng được gọi là các Alkaloid. Nhiều Alkaloid có các
tác động dược lý học đối với con người và các động vật khác. Tên gọi của
Alkaloid trong một số ngôn ngữ phương Tây có lẽ có nguồn gốc từ alkali/ancali
(kiềm); và ban đầu thuật ngữ này được sử dụng để miêu tả bất kỳ một bazơ hữu
cơ nào có chứa nitơ. Các Alkaloid thông thường là các dẫn xuất của các axít
amin và phần nhiều trong số chúng có vị đắng. Chúng được tìm thấy như là các
chất chuyển hóa phụ trong thực vật (ví dụ khoai tây hay cà chua), động vật (ví
dụ các loại tôm, cua, ốc, hến) và nấm. Nhiều Alkaloid có thể được tinh chế từ
các dịch chiết thô bằng phương pháp chiết axít-bazơ.
Trong khi nhiều Alkaloid là các chất độc thì một số lại được sử dụng trong y
học với vai trò như là các chất giảm đau hay gây tê, cụ thể như morphin hay
codein, cũng như trong một số ứng dụng khác.
- Phân loại
•#-$.rO(!0On(5N.)111.16
•#-$.6
•#.$.6.I.IN.I1..$
• #-$1..(). $.I .ONI
NI!NI.I1INIO1INN
•#-$.(IOIOO.IOO.OI1I
I!NIN!O
•#-$O.6)$(mK%I#H$N$I1.I1N..
- Phân lập ancaloit
Trong cây các ancaloit luôn tồn tại ở dạng các muối với các axít hữu cơ và
mỗi họ cây thường có một dãy ancaloit cùng nhóm, trong đó có nhóm chính và
nhóm phụ. Hàm lượng của chúng phụ thuộc vào giống cây, mùa vụ và địa lý.
Để phân lập ancaloit phải qua quy trình sau:
Nghiền nhỏ nguyên liệu thành bột rồi ngâm với dung dịch HCl 1% (hoặc
bằng dung dịch xôđa) để chuyển hóa hoàn toàn ancaloit thành muối clohiđrat dễ
tan.
Lọc lấy dung dịch muối, kiềm hóa để lấy ancaloit hoàn toàn khỏi muối.
Cất cuốn hơi nước hoặc chiết bằng các dung môi hữu cơ như clorofom,
benzen v.v.
10
!"#$
Chạy sắc ký hoặc sắc ký bản mỏng điều chế phân lập riêng từng ancaloit.
Xác định cấu trúc các ancaloit thử hoạt tính sinh học, đem sản phẩm thử
nghiệm, ứng dung.
• Carpaine là một thành phần chính của alkaloids trong lá đu đủ đã được nghiên
cứu cho các hiệu ứng tim mạch. Tác dụng tuần hoàn của carpaine đã được
nghiên cứu ở chuột đực Wistar trọng lượng 314±13g. Tăng liều của carpaine từ
0,5 mg/kg đến 2,0 mg/kg cho thấy kết quả trong tâm thu, tâm trương, và có ý
nghĩa đối với huyết áp động mạch
III.3 Glycosides Cyanogenic
3.1ON1).N*+,-.IW
.ON6)ON0-X/! 1!'1U!a-
Z.c*1YOn.a126)ZM
W&$!DQk!*+.N
sa$+.tUQ+Qk
a(5@J&-3.1ON1).N)ON
)ON$X+-2+XIZI+-2
-W>6)ONJ/U&O/WI.J$(
)ONU&W0IWQ$O.NONs)#tI.N
.ON s)#)tI )ON U & [ 1.O$ ON s#)#tI
.11$ONs;)#tI•
%cp! $X* ON-&g@.M.!
$$/IcpUD*+-&G'W-
UI$IQ$YIg$I=I$X6)ON
*a$+U0+|BR.1B|\^O1G*
*c9Q)@.!$QPsŠ4At6
%Pc9o$$X*dON-&Z
!$OI!DI$+1,*G@[6
11
!"#$
H)ON>!+.cG..@&$.
G.IU$ZX.@-&P
-O.9/U6m+jW9o$ON$
d,O.ONX.cOrH$N&.cE$!.$Q6
#-Z+Wv$aON1‚ X@6
H)ON!.@&.PWpUI>I! -
ZON6#.ION!.@&.POIaZ
wgW.P$!.$QP-
ON6
HKXWONM!.@&.PIp-!.
$6)-WON*&.NI0X@I!*.
Wd@&P6%I-GP*ON
.@&/W*! O.c..$aCBS6"$
CBS$X+.2-ZON+-*.@&.P6#-
p/>E$O.1[6)ON*9U
$XD*.l.!$CBS&-WQ&UJ
ON!/.@&6
HKX*dONW!.@&9g.O.cON
s)<StI1‚*.Wd@&WpU6=ON!
1q$-1‚Wd@&.!S|1W9o$6#G
aZW&UP!X!'
Bảng: hàm lượng Cyagenic glucoside trong một số loại thực vật
12
!"#$
III.4 Các hợp chất sinh học khác
Ngoài ra, trong lá cây đu đủ còn có rất nhiều thành phần hợp chất có hoạt
tính sinh học khác, có thể kể đến như:
- Chymopapain
- Flavol và tanin
- Saponin
- Anthraquinon
- Đường khử
- Steroid
- Cardenolides
IV. Ung thư
IV.1 Định nghĩa
Ung thư là một nhóm bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích bởi các tác
nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức không tuân
theo các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể.
Nguyên nhân gây ung thư là sự sai hỏng của ADN, tạo nên các đột biến ở các
gene thiết yếu điều khiển quá trình phân bào cũng như các cơ chế quan trọng
khác. Một hoặc nhiều đột biến được tích lũy lại sẽ gây ra sự tăng sinh không
kiểm soát và tạo thành khối u
Nhiều dạng ung thư có liên quan đến các yếu tố môi trường mà có thể tránh
khỏi. Hút thuốc lá là một trong những yếu tố gây nguy cơ ung thư nhiều nhất.
IV.2phân loại
Ung thư có thể được phân loại dựa theo tính chất giải phẫu bệnh hoặc theo cơ
quan bị tổn thương
- Ung thư biểu mô (carcinoma) có nguồn gốc từ tế bào biểu mô (ví dụ như ở ống
tiêu hóa hay các tuyến tiêu hóa).
- Bệnh lý huyết học ác tính như bệnh bạch cầu (leukemia) và u lympho bào
(lymphoma), xuất phát từ máu và tủy xương
- Ung thư mô liên kết (sarcoma) là nhóm ung thư xuất phát mô liên kết, xương
hay cơ
- U hắc tố do rối loạn của tế bào sắc tố
- U quái bắt nguồn từ các tế bào mầm
IV.3 Các phương pháp chữa trị
13
!"#$
Ung thư có thể được điều trị bằng phẫu thuật, hóa trị liệu, xạ trị liệu, miễn
dịch trị liệu hay các phương pháp khác. Việc chọn lựa phương pháp điều trị phụ
thuộc vào vị trí và độ của khối u, giai đoạn của bệnh, cũng như tổng trạng của
bệnh nhân. Một số điều trị ung thư thực nghiệm cũng đang được phát triển.
- Phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp thường được lựa chọn. Ví dụ có phẫu thuật cắt bỏ
tuyến vú ở ung thư vú, cắt bỏ tuyến tiền liệt ở ung thư tuyến tiền liệt. Mục đích
của phẫu thuật là có thể cắt bỏ chỉ khối u đơn thuần hoặc toàn bộ cơ quan.
- Hóa trị liệu
Hóa trị liệu là điều trị ung thư bằng thuốc ("thuốc chống ung thư") có khả
năng tiêu diệt tế bào ung thư. Chúng can thiệp vào phân bào theo các cách khác
nhau, ví dụ như sự sao chép DNA hay quá trình phân chia các nhiễm sắc thể mới
được tạo thành. Hầu hết các dạng hóa trị đều nhắm vào các tế bào phân chia
nhanh chóng và không đặc hiệu cho tế bào ung thư. Vì vậy, hóa trị có khả năng
làm tổn thương các mô lành, đặc biệt là các mô có tần suất thay thế nhanh chóng
(ví dụ như niêm mạc ruột). Những tế bào này thường tự sửa chữa sau khi hóa trị.
- Miễn dịch trị liệu
Miễn dịch trị liệu ung thư là sử dụng cơ chế miễn nhiễm chống lại khối u.
Chúng được dùng trong điều trị các dạng ung thư khác nhau, như ung thư vú và
leukemia. Các chất đó là kháng thể đơn dòng nhằm chống lại các protein đặc
trưng cho các tế bào ung thư, hay các cytokine điều hoà đáp ứng của hệ miễn
dịch trong cơ thể.
- Xạ trị liệu
Xạ trị liệu (điều trị bằng tia X hay chiếu xạ) là sử dụng một dạng năng lượng
(gọi là phóng xạ ion hoá) để diệt tế bào ung thư và làm teo nhỏ khối u. Xạ trị
làm tổn thương hay hủy hoại các tế bào được điều trị ("mô đích") bằng cách làm
tổn thương vật chất di truyền của chúng, khiến chúng không thể phát triển và
phân chia.
- Ức chế nội tiết tố
Sự phát triển của hầu hết các mô, bao gồm ung thư, có thể được gia tăng hay
bị ức chế bằng cách cung cấp hay ngăn chặn các loại hormone nào đó. Điều này
cho phép một phương pháp bổ sung trong điều trị nhiều loại ung thư. Các ví dụ
thông thường của khối u nhạy cảm với hormone là một số loại ung thư vú, tiền
liệt tuyến, và tuyến giáp. Việc loại bỏ hay ức chế estrogen (đối với ung thư vú),
testosterone (ung thư tiền liệt tuyến), hay TSH (ung thư tuyến giáp) là phương
pháp điều trị bổ sung quan trọng.
14
!"#$
- Kiểm soát triệu chứng
Mặc dù kiểm soát triệu chứng không là cách điều trị trực tiếp lên ung thư, nó
vẫn được xem là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sống của bệnh nhân,
và giữ vai trò quan trọng trong quyết định áp dụng các điều trị khác trên bệnh
nhân. Mặc dù mọi thầy thuốc thực hành đều có thể điều trị kiểm soát đau, buồn
nôn, nôn, tiêu chảy, xuất huyết và các vấn đề thường gặp khác ở bệnh nhân ung
thư, chuyên khoa săn sóc tạm thời đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu kiểm soát
triệu chứng ở nhóm bệnh nhân này.
- Các thử nghiệm điều trị
Thử nghiệm điều trị, cũng còn gọi là nghiên cứu điều trị, dùng để kiểm tra
các phương pháp điều trị mới trên bệnh nhân ung thư. Mục đích của nghiên cứu
này là đi tìm ra các phương pháp tốt hơn để điều trị ung thư và giúp đỡ bệnh
nhân ung thư. Các thử nghiệm lâm sàng khảo sát nhiều loại điều trị như thuốc
mới, phương pháp phẫu thuật hay xạ trị mới, phối hợp trị liệu mới, hoặc phương
pháp điều trị mới như gene liệu pháp.
- Y học thay thế và bổ sung
Y học thay thế và bổ sung là nhóm phong phú các hệ thống săn sóc sức khỏe và
y tế, thực hành và sản phẩm vốn không được xem là có hiệu quả bởi các chuẩn
mực của y học quy ước. Một số phương pháp điều trị không quy ước được dùng
"bổ sung" cho điều trị quy ước, nhằm tạo sự thoải mái và nâng cao tinh thần cho
bệnh nhân. Một số phương pháp điều trị không quy ước khác được dùng thay
thế điều trị quy ước với hy vọng chữa lành ung thư.
V. Lá đu đủ chữa ung thư
V.1 Nguồn gốc phát hiện lá đu đủ chống ung thư
Trên thế giới, Năm 1962 ông Stan Sheldon được kết luận chỉ sống được 5
tháng vì bị ung thư cả hai bên phổi và đã được điều trị bằng nhiều phương pháp
đặc biệt. Tuy nhiên, bệnh của ông đã đến giai đoạn vô phương cứu chữa. Ông
đã được thổ dân Úc bày cho cách uống nước lá đu đủ đun sôi để chữa căn bệnh
ung thư phổi của mình. Và sau 2 tháng, các biểu hiện ở bệnh ung thư của ông đã
biến mất. Năm 1978, ông đã tiết lộ điều này cho tờ báo Gold Coast.
Bài thuốc của ông từ lá đu đủ rất đơn giản:
15
!"#$
+ Cách nấu: Hái lá lẫn cuống đu đủ để tươi, nấu tươi chứ không phơi khô, cho
càng nhiều càng tốt vào trong ấm hoặc nồi, sau đó đổ thêm chút nước. Đun nóng
từ từ cho đến khi sôi. Sau khi sôi thì để nguội chừng 2 tiếng đồng hồ. Rót nước
đã đặc lại vào bình hoặc chai để trong tủ lạnh. Nếu để ngoài nước này có thể lên
men trong 3-4 ngày.
+ Cách uống: Uống 300ml mỗi lần, một ngày uống 3 lần. Thuốc rất đắng và khó
uống vô cùng nhưng phải uống đều đặn, ngoài ra uống thêm 2 muỗng nhỏ mật
mía trong ngày, mỗi lần 1 muỗng.
Ở Việt Nam, bài thuốc bắt nguồn từ đơn thuốc do bà Lê Thị Đặng Bs bộ
công an TP HCM, bà cũng đã dùng đơn thuốc này điều trị cho chồng 80 tuổi bị
ung thư lưỡi di căn ra má cũng đã khỏi và sống khỏe mạnh đến 87 tuổi, đã chết
do tuổi già. Sau đó, bà cũng dùng cho hơn 10 bệnh nhân khác nhau và bị u các
loại, cũng đã đạt kết quả tốt.
GS. Nguyễn Xuân Hiền, nguyên Trưởng khoa Da liễu, Bệnh viện Trung
ương Quân đội 108 cũng đã áp dụng và tư vấn bài thuốc này cho nhiều bệnh
nhân khác nhau. Nhiều bệnh nhân đã được dùng và theo dõi tiến triển bệnh.
V.2 Tình hình sử dụng lá đu đủ chống ung thư
V.2.1 trên thế giới
>$ IgO•MOk
&96#>$B•TSIQ55NO.I]^gI$X
g*1F.w1$RG6K1.IQ*
gO•$.!M 1[.
!S65-QW$Iyb/Ia/ISgD
1/@6)1F$Q=WQ+I1W
020Y$a+Q5NO.M6
)1F9IWQ0*IwW
$aZn6
CQ5NO.sgO•tIN.!
$/I!@+! .SJJ.
6)-&+ !./&O=I1‚9$N1
\I|f+g**aWQG6
16
!"#$
)-PWWQOk./M9gODs3Kb
3NNK.OˆNOII3Šb3NNŠNNNOt6%E>$B••~I„
MgOD&!1G@6"a1
*../3K*G W%?I
4N1IK1'/E„&J/6#P.
3K-&O9ZI$Pn1I!WQ.D+
9g6
%EWQ55NO.IDQaZ
On[=*ZI
W.2&WI$U$X!2$ .GP$[
6
#j+!$E+GQ!DQa
Z$ C1FI%1F#$6mIQ.17/
2‘.Os•5At!$•‘5O1)N)NN)%1<’ˆN6
%N.ZQ/0Š.$..sm*Žm
X2t1S“S^B^I1F#$m!J==
'+c+E-On>Pa1
1YDOi0-%BbN.WN16
)p-!D./X$oO9.@&J
P/.EWU$X1./ID$UG
@D99$oO96
7j+c+EWQX/..
aPIO.-*OnnPjUD@
D96C1F#$-eGDQN!
+.$X=,$aWQ.Ok
-O+9o$XfOP-&-.$XPOb
o+-OnaZ6
#GZMOk U|X$/W
.B^$iW!.1S|6;.
+M$'$1,&..B^$i
Y+6
)Z=,.+(
- *+E*..$/@=1.
! ./$/+
- %.-Nr$NI-On6)
Z$ .+-W>.
0$!,$164$XNr$.Nr
17
!"#$
-W>.NIO.-$ !DO/O!
ZW-6 4.&$$!$D+
0!-&+G0.P*a/D
0sC4t6)Z$1U#+D9
.*g@,$UXD,
.U@•]ƒGPQ*D964
.IZ&D-
.D9!pNN11$Nc!NN1r.1Nsr.t6
- KXNr$N-$j.WI$.IM*1YOn
.D9*FX1!O=W9vl
- )c+EWQ-+WuOnX/.
aPI'g!JD
9D
V+DP MOk&GIW
*N.O…!QUm6;1. E‘.OIKL6;*
'+(
Bệnh ung thư Tình trạng Kết quả dùng
5c+ ;d1R
Ok
•!p )[d!pI1
-O>1
5R>$!i1
•/ ;QOk
@-
9c/9
"iWdN$/1~
>$
•gO>
c@
5B=OkM
_h
18
!"#$
5Ug 5ST=-9
WQ
&
)&1Ok
•gYI
1-X
W
-9
WQ-On
)&1Ok
•!p -9
1•>$
7D9!
•, 7MOkD
@G
9WQ-
mk.
WW
•n ;Q[d*
W
mk.
W
•Z -9WQ
I
Onn!=
)&Ok
!-
&
V.2.2 Ở Việt Nam
Giáo sư Nguyễn Xuân Hiền ở Bệnh viện 108 đã theo dõi một số bệnh nhân
dùng lá đu đủ chữa ung thư và tiến triển tốt. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có
công bố chính thức nào về tác dụng của nó.
Nhiều bệnh nhân ung thư truyền tụng nhau bài thuốc từ lá đu đủ. Giáo sư
Nguyễn Xuân Hiền, nguyên Trưởng khoa Da liễu, Bệnh viện Trung ương quân
đội 108, cho biết bài thuốc này do bà Lê Thị Đặng ở TP HCM sưu tầm. Nguồn
gốc của nó là của thổ dân Australia, được ông Stan Sheldon tìm thấy.
Bài thuốc như sau : Hái lá lẫn cuống đu đủ, để tươi, cho càng nhiều càng tốt
vào một ấm hoặc nồi, đổ thêm chút nước rồi đun nóng từ từ cho đến khi sôi. Sôi
19
!"#$
được 5 phút thì tắt lửa, để chừng hai tiếng đồng hồ, chắt nước đã sắc đặc vào
bình hoặc chai, cất trong tủ lạnh.
Uống 200 ml một lần, 3 lần/ngày. Thuốc đắng khó uống, nhưng phải uống
đều đặn. Ngoài ra, phải uống thêm 3 muỗng cà phê mật mía trong ngày, ngay
sau ly nước thuốc.
Theo lời kể thì bà Đặng đã áp dụng bài thuốc này để điều trị cho chồng bị
ung thư lưỡi di căn ra má, và ông đã khỏi bệnh. Khi giáo sư Hiền nhận được bài
thuốc, ông cũng áp dụng để điều trị cho con gái bị ung thư phổi, nhưng bệnh đã
di căn nên không khỏi. Tuy nhiên, ông vẫn kiên trì theo dõi các bệnh nhân khác.
Kết quả kiểm tra của giáo sư Hiền với 12 bệnh nhân qua điện thoại cho thấy:
- 4 người (3 u phổi, 1 chửa trứng) uống được trên 5-6 tháng thì sức khoẻ ổn
định, lên cân, u thu nhỏ, hết hạch cổ, đỡ ho, đỡ đau.
- 3 người bị u phổi uống được hơn 2-3 tháng thì u nhỏ đi, sức khoẻ tốt hơn.
- 1 bệnh nhân u phổi khác uống được 2 tháng, bệnh tiếp tục tiến triển, đau, ho
nhiều.
- 3 trường hợp chết (1 u phổi, 1 u dạ dày, 1 u gan), chỉ uống chưa được 2 tháng
sau đó chuyển thuốc Đông y khác.
- 1 trường hợp u đại tràng di căn chỉ uống chưa được 2 tháng, kết quả không
mấy tiến triển.
Theo ông Hiền cho biết, kết quả ở 4 bệnh nhân đầu là rất đáng lưu tâm. Ông
hết sức mong mỏi các chuyên gia trong lĩnh vực y tế tiếp tục nghiên cứu về tác
dụng của lá đu đủ trong điều trị ung thư.
Một trong các bệnh nhân từng sử dụng bài thuốc từ lá đu đủ là ông Lê Văn
Sang, hiện sống ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Ông Sang bắt đầu xạ trị khối u 3
cm ở phổi từ ngày 15/5/2006 tại Bệnh viện K. Sau đó 2 ngày, ông bắt đầu sử
dụng bài thuốc trên.
Sau 15 tháng điều trị, khi đi tái khám, các bác sĩ kết luận khối u nhỏ đi,
nhưng khi làm xét nghiệm máu thì chỉ số ung thư trong máu lại tăng lên. Hiện
ông vẫn dùng lá đu đủ song song với việc điều trị theo y lệnh của bác sĩ, và
mong muốn có kết luận về bài thuốc kể trên.
Các bác sĩ ở Bệnh viện K, Viện Dược liệu và Hội Đông y Việt Nam cho biết,
đề tài nghiên cứu về tác dụng chữa ung thư của bài thuốc lá đu đủ đã được triển
khai cách đây đã hàng chục năm nhưng đều thất bại. Và đến thời điểm này, tại
20
!"#$
Việt Nam chưa có công bố chính thức nào. Hiệu quả của nó vẫn chỉ dừng lại ở
mức độ sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và theo các tài liệu
VI. Kết luận
Như vậy, trên thế giới và cả Việt Nam đã có rất nhiều người sử dụng lá đu đủ
như là phương pháp chữa trị ung thư thây thế các phương pháp hiện đại và phổ
biến vẫn đang được dùng và đã được chứng minh tính khoa học và cơ sở của nó.
Tuy với thống kê không nhiều và chưa có nhiều nghiên cứu có căn cứ rõ rang
nhưng với một số kết quả khả quan của người dùng đã mở ra một hướng nghiên
cứu điều trị ung thư mới. Kết quả công bố mới đây nhất của Tiến sĩ, Bác sĩ Đặng
Nam và các cộng sự cho thấy hiệu quả chống ung thư của lá đu đủ là có khả
năng. Điều này mở ra hi vọng rất đáng mừng cho những bệnh nhân mắc bệnh
ung thư.
Ung thư là căn bệnh còn phát triển do môi trường và lối sống. Vì vậy cách tốt
nhất và hiệu quả để phòng chống ung thư chính là chế độ ăn uống sinh hoạt của
mỗi người, là ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
Tài liệu tham khảo
1. C)*+,-./012I4356%578%9
."I7/2C;.#X6
2. €rA6‘1.OKNN4$N4I).N3.1ON
1ICr!N1.’..ON..I!6|\I6RI6|~]H
|•SIS^^^
3. %NN„NHNO’.NI."V.N1.S^^]
1N1N!NO
4. KX1$/NN
21
!"#$
(““„„„6N!N1’.N6.$“
(““„„„6N.„6.$“1”T]•^SS^”.NN1HHN’H
1NON6$•crrBC•r–€
(““„„„6O!.N6N““$N1“^]S^B^“„„6—
(““N6„WNO6.“„W“4 t
(““„„„6O!.N6N““$N1“^]S^B^“#$m6—
(““N6.$“.N“!N„“]R“R]“
22