Ngày sọan:05/10/2009
Tiết 13:
§8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU (TT)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỷ năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số của hai số nguyên, tìm x trong tỉ
lệ thức, giải toán về chia tỉ lệ
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính tóan cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,
bài tập
2. Chuẩn bò của học sinh: Bảng nhóm, ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: Só số:………… Vắng:……………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi :
* Nêu tính chất cũa dãy tỉ số bằng nhau
* Tìm x, y biết x:2 = y : 5 và x +y = 14
HS: Trả lời
x = 4
y = 10
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta giải BT
Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1 : Chú ý
GV : Khi có dãy số
532
cba
==
ta nói a, b, c tỉ lệ
với 2, 3, 5
Viết a : b : c = 2 : 3 : 5
BT củng cố ?2
HD : Gọi a, b, c lần lượt là số
HS 7A, 7B, 7C thì ta có các tỉ
số bằng nhau nào ?
Tổng số HS là bao nhiêu ?
Viết dưới dạng kí hiệu .
GV gọi HS khá lên bảng giải.
HS : Tiếp thu kiến thức
532
cba
==
có thể viết
a : b : c = 2 : 3 : 5
BT củng cố ?2
1098
cba
==
và
Áp dụng tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau
a + b + c = 108
1098
cba
==
=
1098 ++
++ cba
=
27
108
=4
=> a = 32
b = 36
c = 40
2. Chú ý
Khi có dãy số
532
cba
==
a
nói a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 .
Viết a : b : c = 2 : 3 : 5
20’
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 59 SGK HS thực hiện phép chia hai 1.Thay tỉ số của hai số hữa tỉ
- GV gọi HS lên bảng giải
HD : Thực hiện phép chia hai
số hữa tỉ và rút gọn
Bài 60 SGK
GV : áp dụng tính chất của tỉ
lệ thức
(Tích trung tỉ bằng tích ngoại
tỉ)
a : b = c : d
=> a.d = b.c
GV hướng dẫn câu a
Gọi HS làm câu b
GV yêu cầu hS nhận xét và
ghi điểm
BT thêm :
GV : a) Từ đẳng thức 7x = 3y
ta chuyển được về tỉ lệ thức
nào ?
b) HD : Cần thiết lập mối
quan hệ giữa hai tỉ lệ thức đã
cho nghóa là cần tạo ra dãy tỉ
số bằng nhau
- Gọi HS lên bảng thực hiện
số hữa tỉ và rút gọn
a) 4 : 5
4
3
= 4 :
4
23
=
23
16
b) b) (-1
2
1
) : 1,25 =
= -
2
3
:
4
5
=
5
6−
HS áp dụng tính chất a) 8 :
(
4
1
x) = 2 : 0,02
4
1
x .2 = 8 . 0,02
=> x = ?
b) HS/3 : 2
4
1
=
4
3
: (6x)
18x =
4
3
.
4
9
18x =
16
27
=> x =
32
3
HS : 7x = 3y =>
73
yx
=
HS giải tiếp
b)
2
x
=
3
y
=>
8
x
=
12
y
54
zy
=
=>
1512
zy
=
=>
15128
zyx
==
bằng tỉ số của hai số nguyên
a) 4 : 5
4
3
= 4 :
4
23
=
23
16
b) (-1
2
1
) : 1,25 = -
2
3
:
4
5
=
5
6−
2. Tìm x trong tỉ lệ thức sau
a) 8 : (
4
1
x) = 2 : 0,02
4
1
x .2 = 8 . 0,02
2
1
x = 0,16 => x = 0,32
b) 3 : 2
4
1
=
4
3
: (6x)
18x =
4
3
.
4
9
18x =
16
27
=> x =
32
3
3. Tìm x biết
a) 7x = 3y và x –y = 16
4
4
16
7373
−=
−
=
−
−
==
yxyx
=> x = -12
=> y = -28
b)
2
x
=
3
y
,
54
zy
=
và x + y – z = 10
5
10
1512815128
=
−+
−+
===
zyxzyx
=2
8
x
= 2 => x = 16
2
12
=
y
=> y = 24
2
15
=
z
=> z = 30
10’
* Hoạt động 2 : BT vận dụng thực tế
Bài 58 SGK
Gọi số cây trồng được của 7A
, 7B lần lượt là x và y thì ta
có tỉ số nào ?
- Số cây của lớp 7B nhiều
hơn 7A là 20 cây, viết dạng
tổng quát theo x và y
Bài 64 SGK
Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm
HS trả lời
5
4
8,0 ==
y
x
hay
54
yx
=
y – x = 20
Hs lên bảng giải tiếp
Đại diện nhóm trả lời
4. Gọi số cây trồng được của
7A, 7B lần lượt là x và y
5
4
8,0 ==
y
x
và y –x = 20
20
1
20
4554
==
−
−
==
xyyx
⇒
x = 80
⇒
y = 100
5. Gọi số HS các khối 6, 7, 8,
9 lần lượt là a, b, c, d
- HD bài 62 : Đặt
k
yx
==
52
=> x = 2k ; y = 5k và thay
vào xy = 10 để tìm k
BTLT(dành cho HSG) Tìm
x,y,z thoả mãn :
x y z
y z 1 x z 1 x y 2
x y z
= =
+ + + + + −
= + +
6789
dcba
===
=
68 −
− db
=
2
70
=3
5
⇒
a = 35.9 = 315
⇒
b = 8.35 = 280
⇒
c = 7.35 = 245
d = 6. 35 = 210
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Xem lại các BT đã giải.
- BTVN 55, 59c,d , 62 , 63 SGK
- Chuẩn bò tiết sau: Thế nào là số hữu tỉ ? và tìm xem số hữa tỉ nào biểu diễn được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………