Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T2) - THI GVG TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 27 trang )


Người soạn: Vâ THÞ Mü NA
Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An- Chư Sê – Gia Lai
Lớp 9

Phòng GD & ĐT Chư Sê
Trường THCS Chu Văn An
Môn Sinh học
Người thực hiện: Vâ ThÞ Mü Na

Ô nhiễm môi trường là gì? Trình bày các
tác nhân gây ô nhiễm?

KN: Ô nhiễm môi trường là hiện
tượng môi trường tự nhiên bị bẩn,
đồng thời các tính chất vật lí, hoá học,
sinh học của môi trường cũng bị thay
đổi gây tác hại đến đời sống của con
người và các sinh vật khác
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ
hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật
và chất độc hóa học
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

Tiết 58
Bài 55
( tiếp theo)



Hậu quả do ô nhiễm môi trường

Trả lài các câu hỏi sau:

Câu 1: Vì sao hiện nay, mặc dù khoa
học rất phát triển nhưng số người
chết vì bệnh hiểm nghèo vẫn còn
nhiều?

Câu 2: Ô nhiễm môi trường đã gây ra
hậu quả như thế nào?

Ô nhiễm môi trường làm
ảnh hưởng đến sức khoẻ,
gây ra nhiều bệnh cho con
người và sinh vật

Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
( Tiếp theo)
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường

Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Hậu quả của ô nhiễm không khí tác động lên đời sống con
người và môi trường là gì?
Nêu những nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?
Nhóm 2: Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với sinh vật và với đời
sống con người?
Nêu những nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Nhóm 3: Hậu quả của việc ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật?

Nêu những nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo
vệ thực vật?
Nhóm 4: Hậu quả của việc ô nhiễm rác thải rắn?( Dẫm phải bơm kim
tiêm, đinh rỉ sét )
Nêu những nguyên nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải
rắn?
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường

III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Hạn chế ô nhiễm không khí
Hậu quả của ô nhiễm không khí tác động lên đời
sống con người và môi trường là gì?
Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí?
-
Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như:
+ Giao thông vận tải
+ Sản xuất công nghiệp
+ Cháy rừng
+ Đun nấu trong gia đình …

Khói thải ở khu công nghiệp Khí thải từ các phương tiện
giao thông

Trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều
hòa khí hậu
1. Hạn chế ô nhiễm không khí

Sử dụng loại năng lượng không gây ô
nhiễm: Năng lượng gió, năng lượng mặt

trời
1. Hạn chế ô nhiễm không khí

2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với sinh
vật và với đời sống con người?
Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước?
Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
-
Nước thải sinh hoạt
-
Nước thải từ các nhà máy
Nh ng bi n pháp h n ch ô nhi m ngu n n c ữ ệ ạ ế ễ ồ ướ
:
-
Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ
các khu công nghiệp và khu dân cư
thông qua các hệ thống xử lí cơ học,
hoá học và sinh học.

3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Hậu quả của việc ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật?
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo
vệ thực vật?
Cánh đồng
trồng rau
sạch không
sử dụng
thuốc bảo

vệ thực vật
mà vẫn
xanh tốt
-
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế, đúng
liều lượng.
-
Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
-
Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng

4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Hậu quả của việc ô nhiễm rác thải rắn?( Dẫm phải
bơm kim tiêm, đinh rỉ sét )
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải
rắn?
-
Thu gom chất thải rắn
-
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như
để tái chế, đốt một cách hợp lí.

Quan sát các hình trong sách giáo
khoa và liên hệ thực tế cuộc sống,
sau đó chọn một số biện pháp hạn
chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu
bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác
dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2,
3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở
bảng 55, SGK trang 168.


Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1. Ô nhiễm không
khí
2. Ô nhiễm nguồn
nước
3. Ô nhiễm do
thuốc bảo vệ thực
vật, hóa chất
4. Ô nhiễm do chất
thải rắn
5. Ô nhiễm do chất
phóng xạ
6. Ô nhiễm do các
tác nhân sinh học
7. Ô nhiễm do hoạt
động tự nhiên,
thiên tai
8. Ô nhiễm tiếng
ồn
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí
thải(năng lượng gió, mặt trời)
c)Tạo bể lắng và lọc nước thải
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác
e)Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm
biện pháp phòng tránh
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các
nguyên liệu, đồ dùng

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô
nhiễm và cách phòng chống
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây ô
nhiễm cao
m)Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản
xuất khí sinh học
n)Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
o)Xây dựng nhà máy, xí nghiệp…ở xa khu dân cư
p)Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i,
k, l, m, o…
c, d, e, g,
i, k, l, m,
o…
g, k, l, n…
d, e, g, h, k,
l,
g, k, l
c, d, e, g, k,
l, m, n
g, k
g, i, k, o, p

THÔNG TIN BỔ SUNG
Hậu quả của ô nhiễm môi trường là
làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây
ra nhiều bệnh cho con người và sinh
vật. Có bảo vệ được môi trường

không bị ô nhiễm thì các thế hệ hiện
tại và tương lai mới được sống trong
bầu không khí trong lành, đó là sự
phát triển bền vững


Có rất nhiều biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường, nhưng giáo dục để nâng cao ý thức cho
mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh là lâu
dài, bền vững và hiệu quả nhất.

Học tập để nắm vững kiến thức và kĩ năng về
giữ gìn thiên nhiên, sử dụng môi trường theo
cách bễn vững cho cả thế hệ hiện tại và tương
lai.

Có quyết tâm và cam kết hành động, dù với tư
cách cá nhân hay tập thể để tham gia bảo vệ môi
trường.

Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động người
khác cùng bảo vệ môi trường sống của chính
mình và toàn thể cộng đồng.

Mỗi người
chúng ta cần
phải làm gì để
góp phần phòng
chống ô nhiễm?




Tuyên truyền

Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi
ích
mười
năm
trồng
cây.
Vì lợi
ích
mười
năm
trồng
cây.
Vì lợi
ích
trăm
năm
trồng
người
Vì lợi
ích
trăm
năm
trồng
người


×