Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra 1 tiet.hk2.11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.92 KB, 3 trang )

Tổng điểm Nhận xét của giáo viên
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A
              
B
              
C
              
D
              
Phần I: trắc nghiệm khách quan( tô câu trả lời đúng nhất)(5đ)
Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian
mà biểu hiện là sự xuất hiện của
A. lực đẩy tác dụng lên các nam châm.
B. lực hút tác dụng lên các vật.
C. lực điện tác dụng lên các điện tích.
D. lực từ tác dụng lên nam châm và dòng điện.
Câu 2: Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 2A đặt
trong chân không. Điểm M cách dây dẫn một khoảng bao
nhiêu nếu cảm ứng từ tại M có độ lớn 10
-6
T?
A. 0,2m B. 4m
C. 0,04m D. 0,4m
Câu 3: Một đoạn dây dẫn dài 0,8m mang dòng điện 20A đặt
trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với
B

một góc 60
0
.


Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 2.10
-2
N. Độ lớn cảm ứng từ
bằng:
A. 0,14.10
-3
T. B. 2,4.10
-3
T.
C. 1,4.10
-3
T. D. 14.10
-3
T.
Câu 4: Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
A. tỉ lệ với tiết diện ống dây. B. tỉ lệ với chiều dài ống dây.
C. đồng đều. D. luôn bằng không.
Câu 5: Một dây dẫn tròn bán kính 5cm mang dòng điện 1A
đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn
bằng:
A. 126.10
-7
T B. 63.10
-7
T C. 251.10
-7
T D. 502.10
-7
T
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên

phần tử dòng điện
A. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. cùng hướng với từ trường.
C. vuông góc với phần tử dòng điện.
D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Câu 7: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. được sinh bởi nguồn điện hóa học
B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng
C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
D. sinh ra dòng điện trong mạch kín
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện
tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra
dòng điện
B. Dòng điện cảm ứng cũng sinh ra từ trường
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín xuất hiện khi từ thông
qua mạch biến thiên
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín đứng yên trong
từ trường không đổi
Câu 9: Chọn công thức đúng khi tính cảm ứng từ B của dây
dẫn thẳng dài vô hạn?
A. B = 2
π
.10
-7
r
I
B. B = 2.10
-7
r

I
C. B = 2
π
.10
-7
R
I
D. B = 4
π
.10
-7
n.I
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đường
sức từ?
A. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường
sức từ
C. Hướng của các đường sức từ là hướng của từ trường.
D. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vô hạn
ở hai đầu.
Câu 11: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ
xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ
thông qua mạch được gây ra bởi
A. sự chuyển động của mạch với nam châm
B. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
C. sự chuyển động của nam châm với mạch
D. sự biến thiên của từ trương Trái Đất
Câu 12: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4H đang tích lũy một
năng lượng 8mJ. Dòng điện chạy qua ống dây bằng
A.

2
A B.
22
A
C. 0,2A D. 0,4A
Câu 13: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay phải. B. Qui tắc vặn nút chai.
C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc bàn tay trái.
Câu 14: Một hạt mang điện q = 4.10
-10
C chuyển động với vận
tốc v = 2.10
5
m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của
hạt vuông góc với vecto cảm ứng từ. Lực Lorenx tác dụng lên
hạt có giá trị f = 4.10
-5
N. Cảm ứng từ B của từ trường là:
A. 0,5 T B. 0,05 T C. 10 T D. 0,1 T
Câu 15: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên
A. hiện tượng mao dẫn.
B. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. hiện tượng điện phân.
Phần II: Tự luận
Câu 1:


Trường PT.DTNT Tỉnh Lâm Đồng.
Năm học: 2010 -2011

Họ và tên:……………………………
Lớp: …………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – VẬT LÝ 11
THỜI GIAN: 45 PHÚT
F
B
I
N
S
I
MÃ ĐỀ: 02
Câu 2: Cho hai dòng điện cùng nằm trong một mặt phẳng và có chiều như hình vẽ. Dòng điện tròn tâm
O có cường độ dòng điện I
2
= 1A và bán kính R = 3,14cm. Dòng điện thẳng có cường độ dòng điện I
1
= 3A và cách tâm O một khoảng r = 6cm. Tìm độ lớn cảm ứng từ do mỗi dòng điện I
1
, I
2
gây ra tại tâm
O và độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O.




















Câu 3: Một cuộn dây có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 20cm
2
. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều có các đường
cảm ứng từ song song với trục của cuộn dây (α = 0
0
). Người ta điều chỉnh để cảm ứng từ B của từ trường tăng từ giá trị B
1
= 0,1T đến
giá trị B
2
= 0,7T trong khoảng thời gian Δt = 0,2s.
a. Tính độ biến thiên của từ thông qua cuộn dây.
b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.






































Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×