BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 1
A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
1. Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là:
A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2
2. Số phần tử của tập hợp: B = {x
∈
N
*
| x < 4 } là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là:
A. 9 B. 7 C. 8 D. 10
4. Tập hợp các ước của 8 là:
A.
{ }
1;2;4;8
B.
{ }
2;4
C.
{ }
2;4;8
D.
{ }
1;8
5. Ước chung lớn nhất của 25 và 50 là:
A. 100 B. 25 C. 5 D. 50
6. Kết quả của phép tính 4
7
:
3
4
là:
A.
4
1
B.
10
4
C.
7
4
D.
4
4
7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A) AI + IB = AB B) IA = IB =
2
AB
C) IA = IB D) Tất cả đều đúng
8. Đọc hình sau:
A. Tia MN B. Đoạn thẳng MN C. Tia NM D. Đường thẳng MN
B/ TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2đ) Thực hiện tính (tính nhanh nếu có):
a/ (-12) + (-9) b/ 3
2
.24 + 3
2
.76 c/ 160 : {|-17| + [3
2
.5 – (14 + 2
11
: 2
8
)]}
Bài 2. (1đ) Tìm số nguyên x, biết:
a/ x - 12 = - 28 b/ 20 + 8.(x + 3) = 5
2
.4
Bài 3. (0,5đ) Tìm ƯCLN(60;72)
Bài 4. (1,5đ) Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng
và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến
125 học sinh.
Bài 5. (2,5đ) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm ,ON = 6 cm.
a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?
b/ Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Tại sao?
d/ Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OE.
Bài 6. (0,5đ) Tính tổng các số nguyên x, biết: -103
≤
x < 100
Hết
_
N
_
M
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 2
A.PH Ầ N TR Ắ C NGHI Ệ M :(3 điểm)
1. Cho tập hợp P =
{ }
5;7
. Cách viết nào sau đây là đúng ?
A.
{ }
5 P∈
B.
{ }
5 P⊂
C.
7 P⊂
D.
{ }
5;7 P∈
2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2, 3 và 5? A. 230 B. 430 C. 420 D. 542
3. Số nào sau đây là ước chung của 20 và 24 ? A. 4 B. 5 C. 6 D.
8
4. Kết quả của phép tính 7
4
. 7
2
là :A. 7
6
B. 7
8
C. 7
2
D.49
6
5. Kết quả của phép tính 4
3
: 4
2
+ 2
2
.2 là : A. 10 B. 12 C.15
D.20
6. Kết quả sắp xếp các số -23; -320; -4; 0; 5 theo luỹ thừa tăng dần là:
A. -4; -23; -320; 0; 5 B. 0; -4; 5; -23; -320
C. 5; 0; -320; -23; -4 D. -320; -23; -4; 0; 5
7. Kết quả của phép tính 3 + (-5) là : A. 8 B. -8 C. -2 D.
2
8. Kết quả của phép tính (-5) – 7 là : A. -2 B. 12 C. 2 D
12
9. Cho a, b, c, d là những số ngun. Khi bỏ ngoặc biểu thức a – (b + c – d) ta được:
A. a – b + c – d B. a + b – c + d
C. a – b – c + d D. a – b + c + d
10. Cho x – (-5) = 10. Số x bằng : A. -5 B. 5 C. -15 D.15
11. Điền dấu “X” vào ơ thích hợp
Cách viết thơng thường Hình vẽ Đúng Sai
a. Đoạn thẳng AB
A B
b. Đường thẳng a
a
c. Đoạn thẳng Mx
M x
d. Đường thẳng d đi
qua N
N
d
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1:(1 điểm) Tính | 0 | ; | -25 | ; | 15 | ; | 70 | .
Bài 2:(1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 17 + 6 +(-17) + 19 b) 75 – (3.5
2
– 4.2
3
)
Bài 3:(1 điểm) Tìm số ngun x biết : 100 – x = 42 – (15 – 7)
Bài 4:(1,5 điểm) Tìm ƯCLN và BCNN của 90 và 105.
Bài 5:(2 điểm)
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm; AN =
6cm.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB.
Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN hay khơng? Vì sao?
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 3
PhÇn I.
Tr¾c
nghiƯm
(2
®iĨm).
C©u
1.
Cho
tËp
hỵp
A
=
{3;
7}.
C¸ch
viÕt
nµo
sau
®©y
lµ
®óng?
A.
{3}
∈
A B.
3
⊂
A C.
{7}
⊂
A D.
A
⊂
{7}.
C©u 2.
Sè
nµo
sau
®©y
chia
hÕt
cho
c¶
2
;
3 ; 5 vµ 9 ?
A.
45 B.
78 C.
180 D.
210.
C©u 3. ¦CLN ( 8; 12; 20 ) lµ :
A. 4 B. 8 C. 60 D. 120.
C©u 4. BCNN ( 4 ; 8; 20 ) lµ :
A. 4 B. 8 C. 40 D. 120
C©u 5. Kết qu¶ s¾p xếp c¸c sè -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thø tù t¨ng dÇn lµ :
A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 . B. -101 ; -99 ; -2 ; -3 .
C. -101 ; -99 ; -3 ; -2 . D. -99; -101 ; -2 ; -3 .
Câu 6. Kết quả của phép tính 12 + ( 5 – 25 ) bằng
A. -8 B. 8 C. 32 D. – 32.
Câu 7. Có mấy đoạn thẳng tạo thành từ 4 điểm A, B, C, D khác nhau và thẳng hàng ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm; ON = 3cm ; OP = 8cm.Kết luận nào
sau đây khơng đúng ?
A. MN = 2cm B. MP = 7cm ; C. NP = 5cm D. NP = 6 cm
PhÇn II.
Tù
ln
(8
®iĨm).
Bài 1( 1,5 điểm ). Thực hiện phÐp tÝnh a) 80 + ( 4 . 3
2
– 3 . 2
3
)
b) 375 + [ ( - 36 ) + ( - 375 ) ] + [ 18 + (- 46 )]
Bài 2( 1,5 điểm ) . a)
T×m
sè
tù
nhiªn
x
biÕt:
(2x
-
8).
2
=
2
4
b) T×m
sè
®èi
cđa
mçi
sè
nguyªn
sau: -10 ; 7 ;
12−
Bài 3 ( 2 điểm).
Có một số sách, nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 21 quyển hoặc 28 quyển thì đều
vừa đủ bó. Tính xem có bao nhiêu quyển sách, biết rằng số sách đó trong khoảng từ
150 quyển đến 250 quyển.
Bài 4 ( 2,5 điểm ). Trªn tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 7cm ; ON = 3 cm.
a) Trong ba điểm O; M; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
b) So s¸nh đoạn thẳng NM và đoạn thẳng ON.
c) Trªn tia đối của tia NO x¸c định điểm P sao cho N là trung điểm của đoạn thẳng OP.
TÝnhnh độ dài đoạn thẳng PM.
Bài 5 (0,5 điểm ).So s¸nh a) 99
20
và 9999
10
b) 3
21
và 2
31
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 4
PhÇn I: Tr¾c nghiƯm.(2®iĨm)
a. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
C©u 1: Tỉng a + b + c kh«ng chia hÕt cho 3 khi:
A. Cã hai trong ba sè h¹ng cđa tỉng kh«ng chia hÕt cho 3. Sè h¹ng cßn l¹i chia hÕt cho
3.
B. C¶ ba sè h¹ng cđa tỉng ®Ịu chia hÕt cho 3.
C. C¶ ba sè h¹ng cđa tỉng ®Ịu kh«ng chia hÕt cho 3.
D. Cã mét sè h¹ng cđa tỉng kh«ng chia hÕt cho 3, hai sè h¹ng cßn l¹i chia hÕt cho 3.
C©u 2: Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc a +
a−
b»ng:
A. 0 B. -2a C.2a D. Kh«ng tÝnh ®ỵc.
C©u 3: Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc -
5 −
- (-7) b»ng:
A. -12 B. 2 C. -2 D. 12
C©u 4: H·y chØ ra kÕt qu¶ sai: Tỉng ®¹i sè a + d b c lµ kÕt qu¶ cđa:– –
A.(a + d) – (b - c) B. (a + d) – (b + c)
C. (a – c) – (b – d) D. (a – c) + (d – b)
b. §iỊn vµo chç …… ®Ĩ ®ỵc néi dung ®óng trong c¸c c©u sau:
C©u 5: Sè ®èi cđa –(-5) lµ ……………………………………………
C©u 6: Hai tia Ox, Oy t¹o thµnh ……………………… th× ®èi nhau.
C©u 7: Khi chia sè tù nhiªn a cho 6, sè d cã thĨ lµ………………….
C©u 8:NÕu AM = MB =
2
AB
th× M lµ ………………………………
PhÇn II: Tù ln.(8®iĨm)
C©u 9:(1,75®iĨm). Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
a) 280 – (8.5
2
– 4.3
3
)
b) ( 37 – 28 ) – ( 37 – 225 – 28 )
C©u 10:(1,5®iĨm). T×m sè nguyªn x :
a) x – 28 = (-17) – 23
b) 25 – (16 + 25) = x – (42 – 25)
C©u 11:(2®iĨm).
Sè häc sinh khèi 6 cđa mét trêng tham gia ®ång diƠn thĨ dơc. NÕu xÕp mçi hµng 7 em
th× thõa ra 1 em cßn nÕu xÕp mçi hµng 6 em, 8 em hc 10 em th× võa ®đ. TÝnh sè häc sinh
khèi 6 cđa trêng biÕt r»ng sè häc sinh ®ã kh«ng qu¸ 400 em.
C©u 12:(2®iĨm).
Cho ®o¹n th¼ng AB. N lµ mét ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng ®ã, I lµ trung ®iĨm cđa AB, biÕt AN
= 4cm, NB = 8cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n AI, NI.
C©u 13:(0,75®iĨm). Chøng minh r»ng:
ab
+
ba
M
11
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 5
I -TR Ắ C NGHI Ệ M : ( 3 đ i ể m )
Bµi 1: Tổng 42 + 49 + 2100 chia hết cho:
A.8 B.3 C.5 D.7
B¸i 2: ƯCLN(12;24; 60 ) bằng:
A.8 B.24 C.6 D.12
Bµi3: Trong c¸c sè nguyªn sau , sè nhá nhÊt lµ:
A. -789 B. -987 C. -123 D. -102
Bµi4: Kết qủa của (-24) + 35 bằng:
A 11 B.11 C.59 D 59
Bµi 5 : Cho 3 điểm A , B, C th¼ng hµng, điểm n»m giữa hai điểm cßn lại nếu BA + CA = BC
A. điểm A B. điểm B C. điểm C D. khơng có điểm nào
Bµi 6 : §iĨm M lµ trung ®iª :
A. ME = MF B. ME = MF =
2
EF
C. ME + MF = EF D. TÊtt cc¶ dều ®óng
II - TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bµi 1 (1 điểm): Thực hiện phÐp tÝnh
a) 136. 8 - 36.2
3
b) 26 + (- 62) + 54
Bµi 2: (1điểm) µim UCLN (24, 56)
Bµi 3:( 2 điểm)
Một số qu s¸ch nếu xếp thµnh từng bã 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bã. TÝnh
sè s¸ch ®ã biÕt r»ng nã cã trong khoảng từ 200 đến 500.
Bµi 4: (2 điểm)
Vẽ đoạn thẳng AB dµi 8 cm. Trªn tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm
a)TÝnh độ dµi của đoạn thẳng MB.
b) So s¸nh AM vµ AB
c) Điểm M cã lµ trung điểm của đoạn AB kh«ng? aif sao?
Bµi 5 : (1 điểm) T×m số tự nhiªn x, sao cho : ( x+5 )
M
( x+1 )
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.
a/ Cho tập hợp M = {8; 12; 14}. Cách viết nào sau đây là sai?
A. 14∈M B. {8; 12; 14}⊂M C. 21∉M D. {8}∈M
b/ Kết quả của phép tính 5
3
.5
4
là:
A. 25
12
B. 5
7
C. 5
12
D. 25
7
c/ Trong khoảng từ 131 đến 259 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 41 B. 42 C. 43 D. 44 E. 45
d/ Kết quả phân tích ra thừa số ngun tố nào sau đây là đúng?
A. 2280 = 2
3
.5.57 C. 546 = 2.3.7.13
B. 1530 = 2.3.5.51 D. 270 = 2.3.7.9
e/ Cho hai số có tổng là 270 và ƯCLN của chúng là 18. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các cặp số sau:
A. 126 và 144 C. 72 và 198 E. 18 và 252
B. 54 và 216 D. 36 và 234
Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ơ trống thích hợp.
Câu Đúng Sai
1. Số ngun âm nhỏ hơn số ngun dương
2. Số tự nhiên là số ngun dương
3. Tổng của hai số ngun âm là một số ngun âm.
Câu 3: Điền vào chỗ trống để được câu đúng.
a/ Nếu . . . . . . . nằm giữa hai điểm . . . . . . . . . . . . . . . thì hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.
b/ Nếu điểm O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hai điểm M, N và OM = ON thì O là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của
đoạn thẳng MN.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1:
1/ Thực hiện phép tính:
a/ 75 – (3.5
2
– 4.2
3
) b/ 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5}
2/ Tìm x biết:
a/ x – 5 = -13 + (-8) b/ (12x – 4
3
) . 8
3
= 4.8
4
Bài 2:
Ba xe ơ tơ cùng chở vật liệu xây dựng cho một cơng trường. Xe thứ nhất chở 20 phút một chuyến, xe
thứ hai chở 30 phút một chuyến, xe thứ 3 chở 40 phút một chuyến. Lần đầu 3 xe khởi hành cùng một lúc.
Tính khoảng thời gian ngắn nhất để 3 xe cùng khởi hành lần thứ hai. Khi đó mỗi xe trở được bao nhiêu
chuyến?
Bài 3:
Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. trên tia AB lấy hai điểm C và D sao cho AC = 3cm, AD = 6cm.
a/ Tính độ dài các đoạn thẳng CB và DB.
b/ Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD khơng? Vì sao?
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 7
I. TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM)
Câu 1 : Trong các số 12; 16; 32; 48 số là bội chung của 4; 6 và 8 là :
a) 12 b) 16
c) 32 d) 48
Câu 2 : Kết quả của phép tính 46 –
78−
là :
a) -32 b) 32
c) 124 d) – 124
Câu 3 : Sắp xếp các số ngun -32 ; 43; 0; 15; -15; -12 theo thứ tự giảm dần là :
a) -32; -15; -12; 0; 15; 43 b) 0; 15; 43; -32; -15; -12
c) 43; 15; 0; -12; -15; -32 d) 0; -32; -15; -12; 15; 43
Câu 4 : Cho điểm B nằm giư?a hai điểm A và C. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC
nếu :
a) AB + BC = AC b) AB = AC
c) AB = BC d) AC + CB = AB
II. TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)
Bài 1 : (0,5đ)
Cho 2 tập hợp H = {cam, chanh, mận}; K = {chanh; cam; táo}
H·y viết tập hợp F là giao của hai tập hợp H và K
Bài 2 : (2,5đ) Thực hiện phÐp tÝnh :
a) 7
2
. 2 : 14 + 5. 2
3
b) 5871 : [928 – (247 – 82). 5]
c) (-85) + 90 + (-48) + (-5)
Bài 3 : (3đ) T?m x biết :
a) (21x – 17 ). 2
5
= 2
7
b) 40
M
x, 56
M
x và 72
M
x
c) x
∈
Z và -3
≤
x < 4
Bài 4 : (2đ)
Trªn tia Ox v· hai điểm M và N sao cho OM = 6cm, ON = 14 cm
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm gi÷a hai điểm cßn lại ? V× sao?
b) TÝnh MN.
c) Trªn tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 7 cm. Điểm P cã là trung điểm của đoạn thẳng ON
kh«ng ? V× sao ?
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 8
I. TỰ LUẬN: (7đ - 70 phút)
Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau:
a)
27 77 24 27 27
× + × −
b)
( )
{ }
2
174 : 2 36 4 23
+ −
Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a)
( )
2
12 518 36x+ − = −
b)
2 5 8x − =
Bài 3: (1,25đ) Một đồn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số
người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có khơng q 10 người với số nam và
số nữ đều nhau giữa các tổ.
Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
Bài 5: (0,5đ) Cho P = 1 + 2 + 2
2
+ 2
3
+ 2
4
+ 2
5
+ 2
6
+ 2
7
. Chứng minh P chia hết cho 3.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 20 phút)
Câu 1: Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu (a + b)
M
m thì a
M
m và b
M
m
B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng
chia hết cho 9
C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết
a
⊂
A
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp
M gồm các số tự nhiên khơng lớn hơn 4:
A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4}
C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3}
Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và
5?
A. 280 B. 285
C. 290 D. 297
Câu 4: BCNN(10;14;16) là:
A. 2
4
B. 5.7
C. 2.5.7 D. 2
4
.5.7
Câu 5: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a
2
.b
3
bằng:
A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8
Câu 6: Số đối của
5−
là:
A. 5
B. – 5
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 7: Tập hợp nào chỉ tồn là các số
ngun tố:
A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13}
C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19}
Câu 8: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; … ; 98 ;
100} có số phần tử là:
A. 61 B. 60 C. 31 D.
30
Câu 9: Tổng các số ngun x biết
6 5x− < ≤
là:
A. 0 B. – 6 C. –5
D. –1
Câu 10: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng
thuộc đường thẳng xy, khi đó:
A. Hai tia Ax và By đối nhau
B. Hai tia Ax và Ay đối nhau
C. Hai tia Ay và Bx đối nhau
D. Hai tia Ax và By trùng nhau
Câu 11: Hai đường thẳng song song là hai
đường thẳng:
A. Khơng có điểm chung nào
B. Có 1 điểm chung
C. Có 2 điểm chung
BO ẹE THI HOẽC KYỉ I TOAN 6
D. Cú vụ s im chung
Cõu 12: Cho on thng AB = 2cm. Ly im
C sao cho A l trung im on BC; ly im
D sao cho B l trung im on AD. di
on thng CD l:
A. 3cm B. 4cm
C. 5cm D. 6cm
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. 2
3
. 2
2
bằng : A. 2
6
B. 2
5
C. 4
6
D. 4
5
2. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 trong các số sau : 45 ; 78 ; 180 ; 210.
A. 45 B.78 C.180 D. 210
3. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3 thì a + b chia hết cho :
A. 3 B. 6 C. 9 D. cả 3 và 6
4. Số 3
2
– 7 có mấy ước số : A. 2 B. 4 C.6 D.8
5. ƯCLN (8 , 12 , 20 ) là : A. 4 B. 8 C. 60 D. 120
6. BCNN (4 , 8 , 20 ) là : A. 4 B. 8 C. 40 D. 120
7. (-273) +73 bằng : A. 346 B 200 C. -346 D. 200
8. 12 – (5 – 8) bằng : A. 25 B. 9 C. -1 D. 15
9. | - 8 | - | - 4 | bằng : A. – 4 B. 4 C.12 D. - 12
10. Có mấy đoạn thẳng tạo thành từ 4 điểm M, N, P, Q khác nhau và thẳng hàng
A. 3 B. 4 C.5 D. 6
11. Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng . Biết TA = 1cm; VA = 2cm; VT = 3cm. Hỏi điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại : A. Điểm A B. ĐiểmT C. Điểm 7cm D. Không có
điểm nào
12. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 3cm. Hỏi đoạn AB có độ dài là mấy
cm :
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 1 điểm )
Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số 90 và 126.
Câu 2: ( 2 điểm )
1. Thực hiện phép tính :
a. 80 + ( 4 . 5
2
– 3 . 2
3
)
b. 465 + [ (-38) + (-465) ] – [ 12 – ( - 42 ) ]
2. Tìm số nguyên x biết :
a. 100 – x = 62 – ( 25 – 13 )
b. 10 + 2 . | x | = 3 . ( 5
2
– 1 )
Câu 3: ( 2 điểm ) Học sinh khối 6 của một trường có khoảng 200 đến 250 em . Hỏi chính xác số học sinh
khối 6 là bao nhiêu , biết rằng khi xếp hàng 10 hay 12 đều dư 3.
Câu 4: (2 điểm ) Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm . Trên tia AB lấy 2 điểm E và F sao cho AE = 2 cm; AF = 6
cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng EB ; FB.
b. Hỏi điểm F có là trung điểm cuả đoạn EB không ? Vì sao ?
BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 6
ĐỀ SỐ 10
I. TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ )
Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất. ( mỗi câu đúng 0.25 đ)
1. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 ?
A. 1600 B. 3375 C. 5678 D. 28710
2. Cho tổng A = 10 + 12 + 14 + x với x
∈
N. Tìm x để A
M
2
A. x = 16 B. x = 7 C. x
M
2 D. x
2M
3. Cho a
M
4 và b
M
2 , thì a + b chia hết cho : A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
4. Từ 1 đến 20 có bao nhiêu số nguyên tố ? A. 8 B. 9 C. 10 D. 13
5. Tìm ƯCLN (60, 180) A. 60 B. 180 C. 108 D. 600
6. Tìm BCNN (8, 9, 11) A. 8 B. 9 C. 11 D. 792
7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. IA = IB B .IA + IB = AB C. IA = IB =
2
AB
D. Cả ba câu trên đều đúng.
8. Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng
đi qua các cặp điểm, số các đường thẳng có được là :
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
II. TỰ LUẬN : ( 8 đ )
Câu 1. (1 điểm) Thực hiện phép tính ( tính hợp lí nếu có thể ) :
a. 2
5
– 5
2
+
3−
b. 27.25 + 27. 72 –87. 27
Câu 2. (1 điểm) Tìm số x, biết : a. x + 138 = 2
3
. 3
2
b. 10 + 2x = 4
5
: 4
3
Câu 3. (1 điểm)
Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho
5 thì dư 3.
Câu 4 . (2 điểm)
Một liên đội khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ. Biết sỉ số của liên đội
trong khoảng từ 100 đến 150. Tính sỉ số của liên đội.
Câu 5. (2 điểm)
Trên tia Ox xác đònh hai điểm A, C sao cho : OA = 3cm, AC = 2 OA.
a. Vẽ hình.
b. Tính AC, OC.
c. Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm B sao cho : OA = OB . Hỏi O là trung điểm của đoạn
thẳng nào? Vì sao?
BO ẹE THI HOẽC KYỉ I TOAN 6