Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

H8-T44- TRUONG HOP DONG DANG THU NHAT.PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.21 KB, 13 trang )









2.Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng
2.Phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng
KIỂM TRA BÀI CŨ


1. Phát biểu định lí Talet đảo
1. Phát biểu định lí Talet đảo




2. Định lí về hai tam giác đồng dạng
2. Định lí về hai tam giác đồng dạng


1. Định lí Talet đảo
1. Định lí Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và
định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ
tương ứng thì đường thẳng đó song song với cạnh
còn lại của tam giác.
B
A


C
M
N
//
AM AN
MN BC
AB AC
= ⇒
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác
và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành
một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã
cho
B
A
C
M
N
ABC AMN∆ ∼ ∆


Bài toán:
Cho hình vẽ dưới:
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b)Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC,AMN
và A’B’C’
6
4
12
9
6

N
A
B
C
M
8
4
6
C'
A'
B'
~
' ' '( . . )
~ ' ' ' ' ' ' ~
ABC AMN
AMN A B C c c c
AMN A B C A B C ABC
∆ ∆
∆ = ∆
⇒ ∆ ∆ ⇒ ∆ ∆
b)Theo chứng minh trên

Từ kết quả trên ta có thể phát hiện gì về mối quan hệ giữa hai tam giác
khi biết độ dài ba cạnh của chúng tương ứng tỉ lệ với nhau?
ĐỊNH LÍ (SGK-T73)
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác
kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

B C
A

A'
B'
C'
M N
Định lí
Định lí
Phương pháp chứng minh
-Dựng tam giác thứ ba (∆AMN) sao cho:
+ Đồng dạng với tam giác thứ nhất(ΔABC)
+ Bằng tam giác thứ hai (A’B’C’)

Cho hình vẽ như sau:
Cho hình vẽ như sau:
Tìm các cặp tam giác đồng dạng
Tìm các cặp tam giác đồng dạng
8
4
6
4
3
2
5
4
6
B
C
A
E
F
D

I
K
H
Chú ý
-
Nếu ΔABC~ ΔA’B’C’; ΔABC không đồng dạng với ΔXYZ
thì ΔA’B’C’cũng không đồng dạng với ΔXYZ .

2
4
3
3
12
7
E
A
B
C
F
-
Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số
giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh nhỏ
nhất của hai tam giác,tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba
tỉ số đó với nhau.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1.
2.
3.
AEF ABC

AEF BCA
AEF ACB
∆ ∆
∆ ∆
∆ ∆
:
:
:
Chú ý
3

Bài 29(SGK-74)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước
như trong hình 35.
A'
C'
B'
B
C
A
Hình 35
Hình 35
a) ∆ABC vaø ∆A’B’C’ coù :
AB 6 3
A 'B' 4 2
AC 9 3
A 'C' 6 2
BC 12 3
B'C' 8 2
= =

= =
= =
}
AB AC BC 3
A'B' A 'C' B'C' 2
⇒ = = =
a)ΔABC và ΔA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Bài giải
⇒ ∆ ABC ~
∆A’B’C’
b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’
AB AC BC AB AC BC 3
A'B' A'C' B'C' A'B' A 'C' B'C' 2
+ +
= = = =
+ +
Theo caâu a, ta coù:

BÀI TẬP 2:
a) Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
b) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c) của hai tam giác với
trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) của hai tam giác.
Trả lời
a) Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng.
b) Giống nhau:Chỉ xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
-Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng
ba cạnh của tam giác kia.

-Trường hợp đồng dạng thứ nhất:Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ
với ba cạnh của tam giác kia.




Qua bài học này các em cần nắm vững :
1.Nội dung định lí về trường hợp thứ nhất của hai tam giác:
Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng.
2.Hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
Dựng tam giác thứ ba (∆AMN) sao cho:
+ Đồng dạng với tam giác thứ nhất(ΔABC)
+ Bằng tam giác thứ hai (A’B’C’)
3. Vận dụng định lí vào giải các bài tập và nhận biết các tam giác
đồng dạng.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của
hai tam giác,hiểu hai bước chứng minh định lí.
-BTVN:Bài 30,31(SGK-T75),bài 29,30 (SBT-T71,72)
- Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai.

×