TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT VẬT LIỆU
Môn học: Đồ án 1
Đề tài:
NHÍP Ô TÔ TẢI NẶNG
GV: TS. Nguyễn Anh Sơn
Nhóm 19: Lê Quang Huy
Đỗ Tiến Thịnh
NHÍP Ô TÔ TẢI NẶNG
NHÍP
NỘI DUNG
Cấu tạo
Điều kiện
làm việc
Mác thép và cơ
sở lý luận
So sánh
Các nguyên công
chế tạo
Phƣơng án thay
thế
CẤU TẠO
Nhíp ô tô: là 1 phần tử trong hệ thống treo của ô tô
Nó gồm nhiều lá nhíp có dạng băng thanh chiều
dài khác nhau ghép lại để giảm xóc và 1 phần
để dẫn đƣờng
CẤU TẠO
o Đặc điểm:
• Nhíp chính: dài nhất, uốn cong 2 đầu tạo tai nhíp
• Nhíp phụ, nhíp bọc: xếp dƣới nhíp chính, có chiều
dài ngắn hơn.
• Tai nhíp: để liên kết nhíp với khung xe
Ngoài ra còn có: quang nhíp, bulong, các miếng cao su
lót.
o Độ võng: Các lá nhíp có độ võng nhất định nhằm
tăng độ cứng, tăng độ đàn hồi.
o Ƣu điểm:
• Cấu tạo đơn giản,chắc chắn tạo cho gầm xe trông
cao thoáng hơn, nâng cao tính cơ động của xe.
• Dễ chế tạo, thay thế, chi phí thấp.
o Nhƣợc điểm: Có sự ma sát giữa các lá nhíp, trọng
lƣợng lớn, thời gian dùng ngắn.
Điều kiện làm việc
Thƣờng xuyên làm việc ở tình
trạng trong tải lớn thay đổi
liên tục có chu kỳ
Chịu lực đổi dấu,lực xoắn,
va đập, ma sát khi chuyển động
Thấp,gần mặt đƣờng dễ bắt bẩn
làm tăng ma sát và ăn mòn
Giới hạn đàn hồi
cao:σdh ≈ σb
Độ cứng khá cao trong
khoảng 35 – 45 HRC.
Độ dai, độ bền tích
thoát cao
Giới hạn mỏi cao
Không cho phép biến dạng dẻo
Yêu cầu cơ tính
CHỌN MÁC THÉP: 60Si2Ni2A
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của của thép 60Si2Ni2A
Mác
thép
TCVN
%C
%Si
%Mn
%P
%S
%Cr
%Ni
60Si2Ni2A
0,56
– 0,64
1,5
- 2,0
0,7
- 1,0
0,03
0,03
0,3
1,4
- 1,8
Cơ sở chọn mác thép:
0.56 – 0.64%C sẽ giúp thép đạt đƣợc giới hạn đàn hồi max, độ cứng khá cao
Mn, Si tăng độ cứng song vẫn có thể gia tăng độ dai cho thép
Cr, Ni tăng độ cứng, đặc biệt độ dai đạt ở mức tối ƣu mong muốn
Thép cần dùng là thép hóa tốt nên % P , S (≤ 0.03)càng nhỏ càng tốt
Đảm bảo điều kiện cần
so với yêu cầu cơ tính
Bảng 2.2. Thành phần thép tƣơng đƣơng giữa các nƣớc
Tên
nƣớc
Mác
thép
%C
%Si
%Mn
%P
≤
%S
≤
%Cr
%Ni
Nguyên
tố
khác(%)
1.Viêt
Nam
60Si2Ni2A
0,56
÷0,64
1,5
÷ 2,0
0,7
÷ 1,0
0,03
0,03
0,3
1,4
÷
1,8
2.Nga
60C2H2A
0,56
÷
0,64
1,4
÷
1,7
0,4
÷ 0,7
0,025
0,025
≤
0,3
1,4
÷1.
7
Cu ≤ 0,2
3.
Trung
Quốc
60Si2CrVA
0,56
÷
0,64
1,4
÷1,8
0,4
÷ 0,7
0,03
0,03
0,9
÷
1,2
0,035
V
0,1 ÷
0,2
Cu ≤0,25
4.
Nhật
SUP6
0,56
÷
0,64
1,5
÷
1,8
0,7
÷1,0
0,035
0,035
Cu ≤0,3
5.Đức
60SiCr7
0,55
÷
0,66
1,5
÷
1,8
0,7
÷ 1,0
0,035
0,035
0,2
÷
0,4
6.Mỹ
A877
0,51
÷
0,59
1,2
÷ 1,6
0,5
÷ 0,8
0,025
0,025
0,6
÷
0,8
Tiêu chuẩn: 1.TCVN 2.ΓOCT 3.GB
4.JIS 5.DIN 6.ASTM
Nhận xét:
• Mác 60C2H2A Nga có thêm Cu (≤0,2%) tăng thấm tôi và độ
bền, %P, S thấp thép tốt
• 60Si2CrVA Trung Quốc %Ni thấp độ dai vâ đập kém hơn
nhƣng %Cr cao, thêm V làm mịn hạt, chống thoát C, tăng
bền,độ đàn hồi cho thép, có cả Cu
• SUP6 Nhật không có Cr, Ni, cũng có Cu
• 60SiCr7 Đức không có Ni nhƣng % Cr rất nhỏ
• A877 Mỹ % các nguyên tố thấp hơn, giống Nga %P, S thấp
Lƣợng Cr lớn hơn chỉ (0,6 ÷ 0,8 %),không có Ni.
Đánh giá:
Thép Việt Nam, Mỹ, Nga sẽ có cơ tính cao hơn đôi chút
δ ≈ 5 % , Ψ ≈ 20 %
4
Độ cứng : 42 ÷ 48 HRC
1
σđh ≈ 1150 MPa
2
σbk ≈ 1750 Mpa, σ0,2 ≈ 1600 MPa
3
ak ≈ 2500 kJ/m2
5
Tính chất cơ nhiệt thép
So sánh về yêu cầu cơ tính
Giới hạn đàn hồi lớn
Giới hạn bền,chảy dẻo cao
Cơ tính tổng hợp cao
Đáp ứng
đƣợc yêu cầu
cơ tính mong
muốn
Độ cứng cao phù hợp
QUY TRÌNH GIA CÔNG CƠ KHÍ
LÀM MỀM
THÉP
NGUYÊN
LIỆU
TẠO HÌNH
TỪNG
LÁ THÉP
LÀM CỨNG
CÁC LÁ THÉP
LÀM SẠCH,
NUNG NÓNG
LẠI CÁC
LÁ THÉP
PHUN BI
BỀ MẶT
BÓ CÁC
LÁ NHÍP VÀ
THỬ TẢI
Nhận xét: Các biện pháp xử lý nhiệt đƣợc áp dụng trong các
khâu 1, 3 và 4
ÁP DỤNG XỬ LÝ NHIỆT
Giới hạn
đàn hồi
Độ cứng
Độ dai
độ tích thoát
Cơ tính tổng hợp
Phát huy
tối đa tính
chất các
nguyên tố
hợp kim
ĐIỀU KIỆN ĐỦ
ĐỂ ĐẠT YÊU
CẦU CƠ TÍNH
PHƢƠNG ÁN THAY THẾ
1
Thành phần giống mác thép của
Trung Quốc
Độ cứng cao hơn nhƣng độ dai
thấp hơn
Giá rẻ hơn,linh hoạt trong khâu
sản xuất
Thép 60Si2CrVA
2
Do tính chịu tải cao, độ an toàn ,
tin cậy cao.
Nhíp + loxo + túi khí nén điện tử
Thích nghi tải trọng thay đổi
mức cao.
Êm hơn, lâu hơn, an toàn hơn
Phức tạp, chi phí cao hơn
Kết hợp
THE END