Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

tài liệu Phương pháp Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 113 trang )

Phương pháp NCKH
Huỳnh Trọng Thưa
/>Nội dung
• Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa
học
• Quy trình nghiên cứu khoa học
• Xây dựng đề cương nghiên cứu
• Thực hiện nghiên cứu
• Vấn đề Đạo văn và Cách trích dẫn
• Cách viết một báo cáo khoa học
• Cách trình bày một báo cáo khoa học
• Bài tập lớn môn học
Tài liệu tham khảo
• Bài giảng “Phương pháp nghiên cứu khoa
học” – GS Nguyễn BảoVệ.
• Một số bài viết củaGS Hồ Tú Bảo tại
http://www jaist ac.jp/~bao
• Bài viết “Làm thế nào để viết tốt một luận văn
khoa học” của GS Hoàng Văn Châu.
• Bài viết “Vấn đề đạo văn và cách trích dẫn”, TS
Lê Chí Thông
Hình thức đánh giá
• Các bài tập giữa kỳ
• Bài tập lớn môn học (cuối kỳ)
– Thực hiện và viết báo cáo và trình bày một vấn
đề khoa học.
Giới thiệu về phương pháp
nghiên cứu khoa học
Học (Study) và Nghiên cứu (Research)
• Học là việc chuyển tri
thức con người đã biết


thành tri thức của các
cá nhân hoặc tổ chức.
• Đại học: học các tri
thức chung của nghề.
• Thạc sĩ: học các tri
thức chuyên sâu của
nghề.
• Thạc sĩ là người tinh
thông nghề nghiệp
(master).
• Nghiên cứu là việc tìm
và tạo ra các tri thức
mới và có ý nghĩa bởi
các cá nhân hoặc tổ
chức.
• ‰Tiến sĩ là người biết
làm nghiên cứu, vàchủ
yếu làm việc nghiên
cứu.
Khái niệm khoa học
• Khoa học là quá trình nghiên cứu (NC) nhằm tìm ra
những kiến thức (hiểu biết) mới, học thuyết mới,… về
tự nhiên và xã hội.
• Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật
của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui
luật của tự nhiên xã hội và tư duy.
• Hệ thống tri thức bao gồm:
– Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua
hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con
người với con người và con người với thiên nhiên.

– Tri thức tư duy: là những hiểu biết được tích lũy một cách
có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, các hoạt
động này có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa
học.
Khái niệm nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học (NCKH):
– là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý
và phương pháp khoa học.
– để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải
thích hay dự báo về các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan.
Yếu tố con người trong NCKH
• Có kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.
• Có đam mê nghiên cứu, ham thích tìm tòi,
khám phá cái mới.
• Có sự khách quan và trung thực về khoa
học (đạo đức khoa học).
• Biết cách làm việc độc lập, tập thể và có
phương pháp.
• Liên tục rèn luyện năng lực nghiên cứu từ
khi còn đi học.
Những người làm nghiên cứu
• Các nhà nghiên cứuvề các lĩnh vực khác
nhau ở các Viện và trung tâm nghiên cứu.
• Các giáo sư giảng viên ở các trường Đại học
Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
• Các chuyên gia ở các cơ quan quản lý nhà
nước.
• Các công ty, viện nghiên cứu tư nhân.
• Các sinh viên ham thích NCKH ở các trường

Đại học.
• …
Các hình thức tổ chức nghiên cứu
• Xây dựng các đề tài, dự án NCKH.
• Tìm kiếm cơ quan, cá nhân tài trợ.
• Tổ chức công việc thực hiện nghiên cứu
chung.
• Tổ chức công việc thực hiện nghiên cứu cá
nhân.
• †Q uản lý, điều phối các hoạt động thực hiện
NCKH.
• Làm việc với các cơ quan quản lý, tài trợ.
Loại hình nghiên cứu
• Đề tài
– Là một hình thức tổ chức NCKH, có nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể, có nội dung, phương pháp rõ
ràng, do một cá nhân hoặc nhóm người thực
hiện.
– Nhằm trả lời các câu hỏi mang tính học thuật
hoặc thực tiễn, hoàn thiện và làm phong phú
thêm các tri thức khoa học, đưa ra các câu trả lời
để giải quyết thực tiễn.
– Ví dụ: “Tìm hiểu nhu cầu và sự lựa chọn của
khách hàng về sản phẩm sữa”.
Loại hình nghiên cứu
• Dự án
– Là một loại đề tài được thực hiện nhằm mục
đích ứng dụng, có xác định cụ thể về hiệu
quả kinh tế xã hội.
– Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc về

thời gian và nguồn lực.
– Ví dụ: “Dự án xây dựng thí điểm mô hình phát
triển nông thôn mới”.
Loại hình nghiên cứu
• Chương trình khoa học: là tập hợp các đề
tài/dự án có cùng mục đích.
• Các đề tài, dự án thuộc chương trình mang
tính độc lập tương đối.
• Các nội dung trong chương trình có tính
đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau trợ lẫn nhau.
• Một nhóm các đề tài, dự án được phối hợp
quản lý nhằm đạt được một số mục tiêu
chung đã định trước.
• Ví dụ: “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông”.
Loại hình nghiên cứu
• Đề án:
– là một loại văn kiện được xây dựng để trình
cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cơ quan tài trợ
– nhằm đề xuất xin thực hiện một công việc nào
đó:
• Ví dụ: Thành lập một tổ chức, tài trợ cho một hoạt
động,…
– Các chương trình, đề tài, dự án được đề xuất
trong Đề án.
Căn cứ hình thành chương trình, đề tài,
đề án
• Chiến lược, chương trình mục tiêu,
chương trình hành động và kế hoạch phát
triển của từng ngành, từng lĩnh vực.

• Đề xuất của các tổ chức quản lý, nhà tài
trợ
• Đề xuất của Cục chuyên ngành, doanh
nghiệp, địa phương, đơn vị nghiên cứu, tổ
chức và cá nhân, hiệp hội và các hội khoa
học, các hội đồng khoa học.
Các loại hình NCKH
1. Cách phân loại NC thực nghiệm và lý thuyết:
– Nghiên cứu thực nghiệm: liên quan đến các hoạt
động của đời sống thực tế
• Nghiên cứu hiện tượng thực tế (thông qua khảo sát thực tế)
• Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện có kiểm soát (thông
qua thí nghiệm)
– Nghiên cứu lý thuyết: thông qua sách vở tài liệu, các
học thuyết và tư tưởng.
• Nghiên cứu lý thuyết thuần túy: nghiên cứu để bác bỏ, ủng
hộ hay làm rõ một quan điểm/lậpluận lýthuyết nào đó.
• Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng: tìm hiểu ứng dụng các lý
thuyết như thế nào trong thực tế,…
Các loại hình NCKH (tt)
2. Cách phân loại NC quá trình, mô tả và so
sánh:
– Nghiên cứu quá trình: tìm hiểu lịch sử của sự
vật, hiện tượng hay con người.
– Nghiên cứu mô tả: tìm hiểu bản chất của sự
vật, hiện tượng.
– Nghiên cứu so sánh: tìm hiểu sự tương đồng
và khác biệt.
Các loại hình NCKH (tt)
3. Cách phân loại NC tìm hiểu mối quan hệ

và đánh giá:
– Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ: giữa các
sự vật và hiện tượng, phương pháp phổ biến
là thống kê.
– Nghiên cứu đánh giá: tìm hiểu sự vật, hiện
tượng thông qua một hệ thống các tiêu chí.
Các loại hình NCKH (tt)
4. Cách phân loại NC chuẩn tắc và mô
phỏng:
– Nghiên cứu chuẩn tắc: Đánh giá /dự đoán
những việc sẽ xảy ra nếu thực hiện một thay
đổi nào đó.
– Nghiên cứu mô phỏng: là kỹ thuật tạo ra một
môi trường có kiểm soát để mô phỏng hành
vi/sự vật, hiện tượng trong thực tế.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu:
– là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần
xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
• Phạm vi nghiên cứu:
– đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong
phạm vi nhất định về mặt thời gian, không
gian và lĩnh vực nghiên cứu.
Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
• Mục đích nghiên cứu:
– là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra
trong nghiên cứu.
– và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến
đối tượng phục vụ sản xuất nghiên cứu.
– Mục đích trả lời câu hỏi: “Nhằm vào việc gì?” hoặc “Để

phục vụ cho điều gì?”.
• Mục tiêu nghiên cứu:
– là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho
việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra.
– và là điều mà kết qủa phải đạt được.
– Mục tiêu trả lời câu hỏi “Làm cái gì?”.
Phương pháp tư duy khoa học
• Phương pháp diễn dịch (deductive
method):
– Theo hướng từ trên xuống (top down).
– Hữu ích để kiểm chứng các giả thiết và lý
thuyết.
• Phương pháp quy nạp (inductive method):
– Theo hướng từ dưới lên (bottom up).
– Phù hợp để xây dựng giả thiết và lý thuyết.
Phương pháp tư duy khoa học
• Diễn dịch:
• Các bước tư duy:
– Phát biểu một giả thiết
(dựa trên lý thuyết hay
tổng quan NC).
– Thu thập dữ liệu để kiểm
định giả thiết.
– Ra quyết định chấp nhận
hay bác bỏ giả thiết.
• Mục đích: Đi đến kết
luận, kết luận nhất thiết
phải đi theo các tiền đề
cho trước.
• Quy nạp:

• Các bước tư duy:
– Quan sát thế giới thực.
– Tìm kiếm một mẫu hình
để quan sát.
– Tổng quát hóa về những
vấn đề đang xảy ra.
Phương pháp tư duy khoa học (tt)
• Diễn dịch:
– Từ các tiền đề (lý do) +
suy luận với các minh
chứng cụ thể để dẫn tới
kết luận.
– Để một suy luận mang
tính đúng và hợp lệ:
• Tiền đề cho trước đối với
một kết luận phải đúng
với thế giới thực (đúng).
• Kết luận nhất thiết phải
đi theo tiền lệ (hợp lệ).
• Quy nạp:
• Trong quy nạp, không
có các mối quan hệ
chặt chẽ giữa các tiền
đề và kết quả.
• Rút ra một kết luận từ
một hoặc nhiều chứng cứ
cụ thể.
• Các kết luận giải thích
thực tế và thực tế ủng
hộ các kết luận này.

×