Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giao an am nhac khoi 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.55 KB, 56 trang )

Tuần 1 Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc
mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. Biết trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc, tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu tiên.
II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ gõ.
- n.
- Bảng ghi các kí hiệu nhạc.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài
học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Ôn
một số bài hát đã
học ở lớp 4.
- Ôn bài : Quốc ca
Việt Nam


- Ôn bài : Em yêu
hoà bình.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Yêu cầu học sinh kể lại tên các bài hát
đã học ở lớp 4. Giáo viên chia nhóm yêu
cầu học sinh lên bảng ghi tên các bài đã
học lên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu tên tác
giả.
.
- Hớng dẫn học sinh đứng nghiêm hát
Quốc ca Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét.

- Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình
kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh thảo luận
theo nhóm.
- Học sinh chú ý.
- Giới thiệu tên tác
giả.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.

+ Ôn bài : Chúc
mừng.
+ Ôn bài : Thiếu nhi
thế giới liên hoan
III. Cng C -
Dn dũ.(3)
- Giáo viên nhận xét.
- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một
nửa gõ đệm theo phách. Phách mạnh vỗ
tay phải, phách nhẹ vỗ tay trái.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh hát bài Thiếu nhi thế giới
liên hoan kết hợp gõ đệm, đoạn 1 gõ
đệm theo phách, đoạn 2 gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh hát lại bài Em yêu hoà
bình. Hát kết hợp gõ nhịp theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà học thuc cỏc bi
hỏt ó hc.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh ghi nh.

Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 2
Học hát bài: Reo vang bình minh
(Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc)
I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng thuộc lời ca và giai điệu bài hát. Thể hiện đúng những chỗ ngân dài 3 phách.
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
- n.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận biết tên của 7 nốt nhạc trên khuông.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệubài
học.
II. Nội dung hoạt
động.
Hoạt động 1: Dạy
bài hát: Reo vang
bình minh.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
sáng tác bài hát Reo vang bình minh năm
1947. Bài hát diễn tả bức tranh phong
cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm
thanh lôi cuốn.
- Giáo viên hát mẫu 2 lần.
- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời
ca theo từng câu ngắn.
C1. Reo vang reo đồng xanh
C2. Vang lừng hơng mới
C3. Cây rung cây Sắc reo
C4. Hơng nồng hồn ta.
ĐK: Líu líu lo lo chim ơi hót say sa
Hót lên chào mừng mùa xuân luôn
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo h-
ớng dẫn của giáo
viên.
Hoạt động 2: Hát
kết hợp gõ đệm.
III. Cng c -
Dn dũ.(3)
luôn tơi sáng.
La La Lá La Lât ca hát say sa,
Hát lên choà mừng trời xuân sáng

muôn nơi.
Lời 2 chia câu tơng tự nh lời 1. Đoạn
điệp khúc giữ nguyên.
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học
sinh hát từ 2 >3 lần để học sinh dễ
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát cả hai lời. Hớng dẫn
học sinh lấy hơi trớc khi vào mỗi câu
hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều
hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha
đúng.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
Reo vang reo ca vang ca .
x x x x x
Cất tiếng hát vang rừng xanh
x x x
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
Reo vang reo ca vang ca .
x x x x x x
Cất tiếng hát vang rừng xanh
x x x x x x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dới
nhiều hình thức.
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo
phách.
- Nhận xét giờ học.

- Tập hát từng câu
theo hớng dẫn.
- Học sinh thực hiện,
chú ý tập lấy hơi theo
hớng dẫn.
- Hát theo hớng dẫn
của giáo viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Chú ý: hát to, rõ lời.
- Hát và gõ đệm theo
phách.
- Hát và gõ đệm theo
tiết tấu.
- Học sinh thực hiện.
+ Nhóm, dãy, cá
nhân.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
Tuần 3 Thứ 6 ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 3
- Ôn bài hát: Em yêu hoà bình
- Tập đọc nhạc TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tơi.
- Học sinh biết trình bày bàu hát theo cách hát lĩnh xớng và cách hát nối tiếp.
- Thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu.
II. Chuẩn bị:



- Nhạc cụ đệm, gõ.
- Một vài động tác múa phụ hoạ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệubài
học.
II. Nội dung hoạt
động.
Hoạt động 1: Ôn
bài hát: Em yêu hoà
bình.
Hoạt động 2: Tập
đọc nhạc : TĐN số
1. Cùng vui chơi.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Yêu cầu học sinh nhăc lại tên bài hát và
tên tác giả.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều
hình thức.
+ Bắt giọng cho học sinh hát.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.
+ Cho học sinh hát và gõ đệm.

- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp nhún
nhịp nhàng theo giai điệu bài hát .
- Mời học sinh nhận xét Giáo viên nhận
xét.
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 1-
Cùng vui chơi:
+ Bài tập đọc nhạc viết ở loại nhịp gì,
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh nhắc lại tên
bài hát và tên tác giả
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện
theo hớng dẫn của
giáo viên.
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm.
+ Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Ôn
tập một số kí hiệu
ghi nhạc.
III. Kết thúc.(3)
có mấy nhịp?
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo
tay chỉ của giáo viên.

+ Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô-Rê-Mi-
Sol.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học
sinh đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên
bảng có những hình nốt nào? Giáo viên
chỉ học sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng
nghe và thực hiện lại.
- Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu:
Giáo viên đàn 1 >2 lần sau đó cho học
sinh đọc, cho học sinh đọc lần lợt đến
hết bài. Giáo viên sửa sai nếu học sinh
đọc cha đúng.
- Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc,
lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo
phách. Cho học sinh thực hiện dới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo
phách.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nói tên
nốt.
- Nghe đọc mẫu và
thực hiện theo hớng
dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc cao độ

và kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời
ca.
+ Cả lớp, nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
Tuần 4 Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 4
Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng
chỗ đảo phách và trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
- Biết trình bày bài hát kết hộ gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- Giáo dục học sinh yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực.
II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát lại bài Reo vang bình minh 1 lần.
Kiểm tra từ 3 đến 5 học sinh đọc bài tập đọc nhạc.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.

- Giới thiệu bài
học.
II. Nội dung hoạt
động.
Hoạt động 1: Dạy
bài hát: Hãy giữ
cho em bầu trời
xanh.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học một số
bài hát nói về chủ đề hoà bình nh; Hoà
bình cho bé, Bầu trời xanh, Em yêu hoà
bình Hôm nay chúng ta sẽ học thêm
một bài hát nữa cũng nói về chủ đề hoà
bình đó là bài Hãy giữ cho em bầu trời
xanh của nhạc sĩ Huy Trân. Bài hát nói
lên ớc mơ của thiếu nhi đợc sống trong
thế giới yên vui, hạnh phúc, không có
bạo lực chiến tranh.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 > 3 lần.
- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời
ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể
đọc mẫu và hớng dẫn học sinh đọc theo
hớng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời
ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời
hơn.
C1. Hãy xua tan những mây mù đen tối,
để bàu trời tơi mãi một màu xanh.
C2 Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho

bầy em ca hát dới trời xanh.
C3. (La la la la la la la la la la la ) 2 lần
C4. Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu
chiến, cho bầy em cắp sách tới trờng
vui.
C5. Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho
trẻ thơ ca hát khắp hành tinh.
C6.( La la la la la, la la la la la la.) 2 lần
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học
sinh hát từ 2 >3 lần để học sinh dễ
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo h-
ớng dẫn của giáo
viên.
- Tập hát từng câu
theo hớng dẫn.
- Hát theo hớng dẫn của
giáo viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh hát và gõ
Hoạt động 2: Hát

kết hợp gõ đệm.
III. Kết thúc.(3)
phách.
Hãy xua tan những mây mù đen tối
x x x x x
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu.
Hãy xua tan những mây mù đen tối
x x x x x x x x
- Cho học sinh thực hiện dới nhiều hình
thức, chia lớp thành 2 nửa. Một nửa gõ
theo phách (đoạn 1), một nửa gõ theo
tiết tấu (đoạn 2).
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo
phách.
- Nhận xét giờ học.
đệm theo phách.
- Học sinh hát và gõ
đệm theo tiết tấu.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý .
.
Tuần 5 Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 5
Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I. Mục tiêu:


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 2 - Mặt trời lên.
II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Ôn bài
hát Hãy giữ cho em
bầu trời xanh.
Hoạt động 2: Tập đọc
nhạc TĐN số 2 - Mặt
trời lên.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Yêu cầu học sinh nhắ lại tên bài hát và
tên tác giả.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều
hình thức.
+ Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.
+ Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong
bài ?
+ Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp
gì? Có mấy nhịp?
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 2 -
Mặt trời lên.
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông theo
tay chỉ của giáo viên.
+ Giáo viên đọc mẫu 4 âm Đô- Rê- Mi-
Sol- La.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh
đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh nắhc lại
tên bài hát và tên tác
giả.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện
theo hớng dẫn.
+ Hát không có

nhạc.
+ Hát theo nhạc
đệm.
+ Hát kết hợp gõ
đệm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói tên
nốt.
- Nghe đọc mẫu và
thực hiện theo hớng
dẫn.
III. Kết thúc.(3)
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng
có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học
sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe
và thực hiện lại.
+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu:
Giáo viên đàn 1 >2 lần sau đó cho học
sinh đọc, cho học sinh đọc lần lợt đến hết
bài (đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ).
Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc cha
đúng.
+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc,
lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo
phách. Cho học sinh thực hiện dới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét giờ học.

- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực
hiện.
- Học sinh đọc cao
độ và kết hợp gõ tiết
tấu.
- Học sinh ghép lời
ca.
+ Cả lớp, nhóm,
dãy.
- Học sinh thực
hiện.
- Học sinh chú ý .
Tuần 6 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008
Tiết 6
Học hát bài: Con chim hay hót
(Nhạc: Phan Huỳnh Điểu- Lời: Theo đồng dao)
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc lời, đúng giai diệu và tiết tấu lời ca.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến cao và chuyển quãng 8 trong bài
hát.
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài Trên ngựa ta
phi nhanh 1 lần. Mời 3 đến 5 em lên bảng biểu diễn.
3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần khởi đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài
học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Dạy
bài hát: Con chim
hay hót.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi bài.
- Giới thiệu bài: Đồng dao là
những câu văn vần đợc truyền
miệng trong sinh hoạt của trẻ em
từ xa xa. Khi hát đồng dao, trẻ em
thờng kết hợp với nhiều trò chơi
thú vị. Dựa trên một bài đồng dao,
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng
tác bài Con chim hay hót. Bài hát
có giai điệu vui tơi, ngộ nghĩnh,
sinh động.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 > 3
lần.
- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh
đọc lời ca theo từng câu ngắn.
Giáo viên có thể đọc mẫu và hớng
dẫn học sinh đọc theo hớng dẫn,
học sinh đọc theo tiết tấu lời ca

- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý
lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo
hớng dẫn của giáo
viên.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ
đệm.
III. Kết thúc.(3)
để khi ghép lời học sinh dễ thuộc
lời hơn.
C1. Con chim hay hót nó đứng nó
hót cành đa.
C2. Nó ra cành trúc nó rúc nó rúc
cành tre.
C3. Nó hót le te, nó hót la ta
C4. Nó hót le te la ta mà nó bay
vô nhà ấy nó ra ruộng lúa.
C5. Nó múa nó chơi. Ơi chim
chim ơi là ới chim ơi . Ơi chim ơi.
- Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho
học sinh hát từ 2 >3 lần để học
sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài
hát.
- Cho học sinh hát nhiều lần dới
nhiều hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện

cha đúng.
- Giáo viên cho học sinh hát và
gõ đệm theo phách.
Con chim hay hót
x x x
nó đứng nó hót cành đa
x x x x
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ
đệm theo tiết tấu.
Con chim hay hót
x x x x
nó đứng nó hót cành đa
x x x x x x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần
dới nhiều hình thức.
- Cho học sinh hát đối đáp.
-Cho học sinh thực hiện hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học.
- Tập hát từng
câu theo hớng
dẫn.
- Hát theo hớng
dẫn của giáo
viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực
hiện hát kết hợp
gõ đệm theo

phách.
- Hát kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.

- Thực hiện dới
nhiều hình thức:
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực
hiện.
- Học sinh thực
hiện.
- Học sinh chú ý.

Tuần 7 Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2008
Tiết 7
Ôn bài hát: Con chim hay hót
Ôn tập : TĐN số 1, số 2
I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 1, số 2.
II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.

3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Ôn
bài hát Con chim
hay hót.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi đâù bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát
và tên tác giả.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều
hình thức.
+ Bắt giọng cho học sinh hát đối đáp.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.
+ Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Cho học sinh hát kết hợp nhún nhịp
nhàng. Cho học sinh thực hiện nhiều lần.
- Mời cá nhân lên bảng biểu diễn.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Trả lời theo yêu cầu
câu hỏi.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo

hớng dẫn.
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện
- 3 >5 học sinh lên
Hoạt động 2: Ôn
tập đọc nhạc số 1
Cùng vui chơi.
III. Kết thúc.(3)
- Mời học sinh nhận xét.
- Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol,
học sinh đọc bài.
- Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết
tấu, học sinh thực hiện lại.
- Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc
nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc
diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại
của giai điệu.
- Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một
nửa gõ đệm sau đó đổi lại.
- Mời cá nhân đọc.
- Cho học sinh đọc bài kết hợp đánh
nhịp 2.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
- Giáo viên cho học sinh ôn tơng tự
nh trên.
- Cho học sinh tập đánh nhịp 3 theo bài

hát.
- Cho học sinh hát bài Con chim hay
hót. Hát và gõ dệm theo tiết tấu.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo
hớng dẫn.
- Học sinh ôn theo hớng
dẫn.
- Học sinh ôn theo hớng
dẫn.
- Học sinh thực hiện.
- Hai nửa lớp thực
hiện.
- 3 >5 học sinh đọc.
- Học sinh tập đánh
nhịp.
+ Theo nhóm, dãy.
+ Cá nhân.
- Học sinh thực hiện theo
hớng dẫn.
- Học sinh tập đánh
nhịp.
+ Theo nhóm, dãy.
+ Cá nhân.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
.
Tuần 8 Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008

Tiết 8
- Ôn 2 bài hát: Reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết
hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Học sinh nghe bài hát Cho con, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Ôn
bài hát Reo vang
bình minh.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi đâù bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên
bài hát và tên tác giả.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên
bài hát và tên tác giả.
- Cho cả lớp hát lại bài 1 lần.
- Cho học sinh hát đối đáp và
đồng ca, hát kết hợp gõ đệm theo
phách và tiết tấu.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh nhắc lại tên
bài hát và tên tác giả.
- Học sinh trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Hát đối đáp theo h-
ớng dẫn.
Hoạt động 2: Ôn
bài hát Hãy giữ
cho em bầu trời
xanh.
Hoạt động 3:
Nghe nhạc bài
Cho con của nhạc
sĩ Phạm Trọng
Cầu.
III. Kết thúc.(3)
- Cho học sinh tập biểu diễn dới
nhiều hình thức.
- Yêu cầu học sinh kể tên một vài
sáng tác của nhạc sĩ Lu Hữu Ph-
ớc.
- Cho học sinh tập trình bày bài

hát cá lĩnh xớng, đồng ca kết hợp
gõ đệm.
- Cho học sinh hát kết hợp nhún
nhịp nhàng, cho học sinh thực
hiện nhiều lần.
- Mời cá nhân lên bảng biểu diễn.
- Mời học sinh nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh ôn tơng
tự nh trên.
- Giáo viên hát mẫu.
- Giáo viên giới thiệu tên bài hát,
nội dung của bài và tác giả bài
hát.
- Giáo viên hỏi lại học sinh nhũng
thông tin về bài hát mà mình vừa
giới thiệu.
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm. Yêu cầu học sinh nói lên
cảm nhận của mình về bài hát.
+ Bài hát có hay không?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Giai điệu của bài hát nh
thế nào? vui tơi hay sôi nổi?
+ Khi nghe bài hát này em
có cảm xúc gì?
- Giáo viên cho học sinh nghe lại
bài hát.
- Cho học ainh hát lại bài Reo
vang bình minh.
- Nhận xét giờ học.

- Học sinh thực hiện.
- Học sinh kể tên: Bài
Lên đàng, Thiếu nhi
thế giới liên hoan,
Múa vui.
- Hát lĩnh xớng theo h-
ớng dẫn.
- Học sinh thực
hiện.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh ôn theo hớng
dẫn.
- Nghe hát mẫu.
- Học sinh chú ý
lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói lên
cảm nhận của mình
khi nghe bài hát
này.
- Học sinh thục hiện
- Chú ý lắng nghe.
Tuần 9 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 9
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
(Nhạcvà lời: Hoàng Long)
I. Mục tiêu:

- Hát thuộc lời, đúng giai diệu và tiết tấu lời ca bài Những bông hoa những bài
ca. Thể hiện đúng những chỗ có cao độ chuyển quãng 6, 7 trong bài hát.
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.
- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu mến mái trớng và thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: .
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Dạy
hát bài: Những bông
hoa những bài ca.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi đâù bài lên bảng.
- Giới thiệu bài: Các em đã đợc học 1
số bài hát về chủ đề mái trờng và thầy
cô giáo nh: Bài ca đi học, Em yêu tr-
ờng em, Trên con đờng đến trờng
Hôm nay các em sẽ học bài hát Những
bông hoa những bài ca. Bài hát nói về
ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Bài

hát có giai điệu tơi vui, náo nức, thể
hiện tình cảm của các em học sinh
trong ngày hội tng bừng của các thầy,
cô giáo.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 > 3 lần.
- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc
lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý
lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo h-
ớng dẫn của giáo
viên.
Hoạt động 2: Hát
kết hợp gõ đệm.
III. Kết thúc.(3)
có thể đọc mẫu và hớng dẫn học sinh
đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo
tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh
dễ thuộc lời hơn. Bài có 2 lời mỗi lời
chia làm 5 câu hát.
- Đọc hết lời 1 sang lời 2. Chú ý câu 1, 2,
3 tiết tấu giống nhau.
- Dạy hát từng câu: Giáo viên đàn câu
1 cho học sinh hát từ 2 >3 lần sau đó
cho học sinh hát nối tiếp đến hết bài.
- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều
hình thức.

- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha
đúng.
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ
đệm theo phách.
Cùng nhau cầm tay
x x x x
đi đến thăm các thầy các cô
x x x x
- Giáo viên cho học sinh hát và gõ
đệm theo tiết tấu.
Cùng nhau cầm tay
x x x x
đi đến thăm các thầy các cô
x x x x x x x
- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dới
nhiều hình thức.
- Cho học sinh hát đối đáp.
- Cho học sinh hát và gõ đệm theo
phách.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Tập hát từng câu
theo hớng dẫn.
- Hát theo hớng
dẫn của giáo viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực hiện
hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Hát kết hợp gõ

đệm theo tiết tấu.
- Thực hiện dới
nhiều hình thức:
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Học sinh thực
hiện.
- Học sinh thực
hiện.
- Chú ý lắng nghe
Tuần 10 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 10
Ôn bài hát: Những bông hoa nhũng bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
I. Mục tiêu:

- Học sinh thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui toi, hồn nhiên của bài Những bông hoa những
bài ca.
- Học sinh tập hát và kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Học sinh biết hình dáng, biết đọc tên 4 loại nhạc cụ nớc ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-
pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét.
II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.
- Tranh giới thiệu nhạc cụ nớc ngoài.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:

Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Ôn
bài hát: Những bông
hoa những bài ca.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi đâù bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát
và tên tác giả.
- Cho cả lớp hát lại bài một lần.
- Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều
hình thức.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo
hớng dẫn.
+ Hát không có nhạc.
Hoạt động 2: Giới
thiệu một số nhạc
cụ nớc ngoài.
III. Kết thúc.(3)
+ Bắt giọng cho học sinh hát.
+ Đệm đàn cho học sinh hát.

+ Cho học sinh hát và gõ đệm.
- Cho học sinh hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- Cho học sinh thực hiện dới các hình
thức.
- Mời cá nhân lên bảng biểu diễn.
- Mời học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Kèn Sắc-xô-phôn: Có nhiều loại
khác nhau, có trong giàn nhạc giao h-
ởng , nó ít đợc sử dụng nhng lại không
thể thiếu trong nhạc Jazz. Tính chất âm
thanh hơi kích động, phát âm ngân
rung, âm lợng vang, trữ tình, trong
sáng.
- Kèn tờ-rôm-pét: Có nhiều loại và
dùng trong dàn nhạc giao hởng. Là loại
kèn đồng có âm vực cao, âm thanh sáng
chói đồng thời cũng có thể diễn tả đợc
nét nhạc trữ tình say đắm.
- Phơ-luýt: Là loại sáo thuộc bộ gỗ
trong dàn nhạc giao hởng, có nhiều loại
khác nhau. Âm thanh nhẹ nhàng, mềm
mại, nhiều chất thơ, có khi hơi xa xăm,
huyền bí, gợi cảm giác khoáng đạt,
bình yên của cảnh đồng quê.
- Kèn Cờ-la-ri-nét: Thuộc bộ bõ trong
dàn nhạc giao hởng, có nhiều loại khác
nhau, là loại nhạc cụ có tính năng linh
hoạt , âm thanh mềm mại, thuần khiết

tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn
nhạc.
- Cho học sinh hát lại bài kết hợp gõ
đệm theo phách. Hỏi lại tên từng loại
nhạc cụ.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
+ Hát theo nhạc đệm.
+ Hát kết hợp gõ đệm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
+ Cả lớp .
+ Nhóm, dãy.
- 3 >5 học sinh lên
bảng biểu diễn.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
Tuần 11 Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tiết 11
Tập đọc nhạc : TĐN số 3
Nghe nhạc
I. Mục tiêu:

- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời bài TĐN số 3 - Tôi hát sol la sol.
- Học sinh nghe bài hát đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, Lời thơ Minh Chính - Bùi Đình Thảo.
II. Chuẩn bị:


- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát lại bài : Những bông hoa
những bài ca. Kiểm tra từ 3 >5 em.
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Tập
đọc nhạc TĐN số 2
- Mặt trời lên.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.
- Ghi đâù bài lên bảng.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong
bài ?
+ Bài có những nốt gì? Bài viết ở nhịp
gì? Có mấy nhịp?
- Luyện tập cao độ trong bài TĐN số
2 - Mặt trời lên.
+ Học sinh nói tên nốt trên khuông
theo tay chỉ của giáo viên.
+ Giáo viên đọc mẫu 4 âm Đô- Rê-

Mi- Sol- La.
+ Giáo viên chỉ nốt trên khuông học
sinh đọc đúng cao độ.
- Luyện tập tiết tấu:
+ Yêu cầu học sinh trả lời xem trên
bảng có những hình nốt nào? Giáo
viên chỉ học sinh nói tên hình nốt.
+ Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng
nghe và thực hiện lại.
+ Đọc cả cao độ ghép với hình tiết
tấu: Giáo viên đàn 1 >2 lần sau đó
cho học sinh đọc, cho học sinh đọc
lần lợt đến hết bài (đọc chậm sau
đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai
nếu học sinh đọc cha đúng.
+ Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc
nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ
đệm theo phách. Cho học sinh thực
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói tên nốt.
- Nghe đọc mẫu và thực hiện
theo hớng dẫn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc cao độ và
kết hợp gõ tiết tấu.
- Học sinh ghép lời ca.
+ Cả lớp, nhóm, dãy.

Hoạt động 2: Nghe
nhạc bài Đi học.
III. Kết thúc.(3)
hiện dới nhiều hình thức.
- Giới thiệu : Đi học là bài hát miêu tả
chân thực cảm xúc của em bé lần đầu
tới trờng, bài hát có âm hởng dân ca
miền núi phía Bắc với giai điệu đẹp và
sinh động. Đây là một trong số 50 ca
khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.
- Yêu cầu học sinh nói lên cảm
nhận của mình về bài hát.
+ Bài hát có hay không?Bài hát
nói về điều gì?
+ Giai điệu của bài hát nh thế
nào?
+ Khi nghe bài hát này em có
cảm xúc gì?
- Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
- Nhắc học sinh về nhà học bài.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Học sinh hào hứng tham
gia trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý.
Tuần 12 Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 12
Học hát bài: Ước mơ

(Nhạc: Trung Quốc- Lời Việt : An Hoà)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu. Biết thêm đợc một số bài hát mới của nớc
ngoài.
- Trình bày bài hát theo nhóm hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 2 phách, 4 phách.
- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến cho mọi
ngời.
II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần. Mời 3
đến 5 em lên bảng đọc bài kết hợp gõ đệm.
3.Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu.
(2)
- Khởi động.
- Giới thiệu bài học.
II. Nội dung hoạt
động.(30)
Hoạt động 1: Dạy
bài hát: Ước mơ.
Hoạt động 2: Hát
kết hợp gõ đệm.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.

- Ghi đâù bài lên bảng.
- Giới thiệu bài: Bài hát nớc ngoài
duy nhất trong chơng trình học âm
nhạc lớp 5 là bài Ước mơ, nhạc
Trung Quốc, Lời việt Tác giả An
Hoà. Bài có giai điệu du dơng, tha
thiết, diễn tả ớc mơ của các bạn nhỏ,
đó là mong muốn nhiều điều tốt đẹp
đến với mọi ngời.
- Giáo viên hát mẫu từ 2 > 3 lần.
- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc
lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên
có thể đọc mẫu và hớng dẫn học sinh
đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo
tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh
dễ thuộc lời hơn.
C1. Gió vờn dạo chơi
C2. Trên cành cây mong chờ
C3. Em khao đẹp thêm
C4. Cho đàn chan hoà
- Hớng dẫn học sinh luyện thanh từ
1 >2 phút.
- Dạy hát từng câu: Đàn giai điệu câu
1 cho học sinh nghe, sau đó cho hcọ
sinh hát 2 >3 lần. Tập hát nối tiếp
từng câu đến hết bài.
- Cho học sinh hát nhiều lần dới
nhiều hình thức.
- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha
đúng.

- Giáo viên cho học sinh hát và gõ
đệm theo nhịp.
Gió vờn cánh hoa bay dới trời
x x
Đàn bớm xinh dạo chơi
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bài.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hớng
dẫn của giáo viên.
- Tập luyện thanh theo
hớng dẫn
- Tập hát từng câu theo h-
ớng dẫn.
- Hát theo hớng dẫn của
giáo viên.
+ Cả lớp.
+ Nhóm, dãy.
- Hát kết hợp gõ đệm
theo phách.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×