Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DE KHAO SAT CAC LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.57 KB, 7 trang )

PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : TOÁN LỚP 7
THỜI GIAN : 90’
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Nếu x - 7 = - 4 thì x bằng :
A. 3 ; B. 11 ; C. -3 ; D. -11
Câu 2 : Kết quả của phép tính : (-2) . (-3) . 5 là :
A. -30 ; B. 30 ; C. 10 ; D. -10
Câu 3 : Số nghịch đảo của
8
1
là :
A. -
8
1
; B. -8 ; C. 1 ; D. 8
Câu 4 : Kết quả của phép nhân :
3.
5
3
2
là :
A.
5
3
6
; B.


4
3
3
; C.
5
4
7
; D.
5
1
2
Câu 5 : Tổng của
6
15
6
7
+−
bằng :
A.
3
4

; B.
3
4
; C.
3
11
; D.
3

11

Câu 6 : Biết x .
2
5
7
3
=
, số x bằng :
A.
6
35
; B.
2
35
; C.
14
15
; D.
15
14
Câu 7 : Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90
0
.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180
0
.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90
0

.
D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180
0
.
Câu 8 : Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 55
0
, số đo góc còn lại là :
A. 35
0
; B. 45
0
; C. 145
0
; D. 125
0
Phần II : Tự luận (6 điểm) :
Câu 9 : Thực hiện phép tính :
a)
4
1
5
3
2
3
+

+
; b)
19
11

12
5
.
19
8
12
7
.
19
8
++
Câu 10 : Tìm x, biết :
a)
28
5
7
6 −
=x
; b) x +
11
7
5
2
=
Câu 11 : Vẽ hai tia 0y, 0z trên cùng một nửa mặt phẳng bờ 0x sao cho góc x0y = 130
0
,
x0z = 40
0
. Vẽ các tia phân giác 0a, 0b của các góc x0y, x0z. Tính số đo góc a0b.

Hết
PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : LÝ LỚP 7
THỜI GIAN : 45’
Phần I : Trắc nghiệm (7 điểm):
1)Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò giãn ra.
C. Lực tác dụng vào viên phấn khi ta thả viên phấn rơi.
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
2)Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau.
B. Cùng phương, cùng chiều, có độ lớn khác nhau.
C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau.
D. Có phương và chiều khác nhau, nhưng độ lớn bằng nhau.
3)Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng ?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng thể tích và trọng lượng của chất lỏng đều tăng.
4)Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
5)Hãy nối các mệnh đề ở cột bên trái với các mệnh đề ở cột bên phải, thành một câu hoàn
chỉnh có nội dung đúng :
A. Đơn vị của khối lượng riêng là 1. Niu tơn trên mét khối
B. Đơn vị của lực là 2. Kilôgam trên mét khối

C. Đơn vị của trọng lượng riêng là 3. Kilôgam
D. Đơn vị của khối lượng là 4.Niu tơn
6)Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau :
1.Khối lượng của vật chỉ (1)……………. chứa trong vật.
2.Lực là (2)………….của vật này lên vật khác.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm (3)……………… hoặc (4)…………………
3. Khi sử dụng bình tròn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thì thể tích
của vật bằng (5)……………….phần nước tràn sang (6) ………….
Phần II : Tự luận (3 điểm)
1)Một viên gạch đặc có khối lượng 1,68kg. Viên gạch có thể tích 1.200cm
3
. Hãy tính
khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.
2)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày và cốc thuỷ tinh mỏng thì cốc nào dễ vỡ hơn ?
tại sao ?
Hết
PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : LÝ LỚP 8
THỜI GIAN : 45’
Phần I : Trắc nghiệm (7 điểm):
I-Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng ;
1)Một người lớn cần khắc phục một đoạn dây điện trong nhà bị hở lõi dây. Trong các cách sau
đây cách nào là an toàn nhất ?
A. Lấy ngay băng dính cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
B. Dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, không có “điện” rồi dùng băng giấy cuốn chặt và
kín chỗ dây bị hở.
C. Đứng trên ghế nhựa, dùng bút thử điện kiểm tra chỗ hở, không có “điện” băng dính

cách điện quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
D. Đứng trên ghế nhựa, dùng sợi dây quấn chặt và kín chỗ dây bị hở.
2)Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
A. Ampe kế B. Vôn kế C. Nhiệt kế. D. Lực kế.
3)Dụng cụ và cách mắc nào được dùng để đo cường độ dòng điện qua đoạn mạch :
A. Vôn kế, mắc song song với đoạn mạch.
B. Am pe kế, mắc song song với đoạn mạch.
C. Vôn kế, mắc nối tiếp với đoạn mạch.
D. Ampekế, mắc nối tiếp với đoạn mạch.
4)Dùng mảnh vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Một ống bằng gỗ. C. Một ống bằng giấy.
B. Một ống bằng thép. D. Một ống bằng nhựa.
II-Ghép mỗi cụm từ cột bên phải sao cho nội dung của nó có liên quan đến một tác
dụng của các cụm từ cột bên trái dưới đây :
1. Tác dụng từ A. Cơ cơ giật
2.Tác dụng sinh lý B. Giây tóc bóng đèn phát sáng
3. Tác dụng hoá học C. Chuông điện kêu
4. Tác dụng nhiệt D. Mạ điện
III-Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
1)Dòng điện là dòng các (1)………
2)Chiều dòng điện là chiều từ (2)…………,qua(3)……………. và (4)…………tới (5)
……………… của nguồn điện.
3)Hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
được mắc song song. Cường độ dòng điện trong mạch chính
bằng (6)………….các cường độ dòng điện của rẽ.
Phần II : Tự luận (3 điểm)
1)Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện, một khoá K với hai bóng đèn cùng loại

được mắc nối tiếp.
2)Khi các thiết bị sau đây (nồi cơm điện, máy thu hình, quạt điện, bàn là, máy thu thanh)
hoạt động, tác dụng nhiệt có ích đối với thiết bị nào và không có ích với thiết bị nào ?
Hết
PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : LÝ LỚP 8
THỜI GIAN : 45’
Phần I : Trắc nghiệm (7 điểm):
I-Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng ;
1)Hai quả cầu bằng nhựa nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như
thế nào trong số các khả năng sau ?
A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.
C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau. D. Không có lực tác dụng.
2)Thiết bị nào sau đây là nguồn điện ?
A. Quạt máy. B. Ắc quy.
C. Bếp lửa. D. Đèn pin.
3)Am pe kế là dụng cụ dùng để đo :
A. Hiệu điện thế. B. Nhiệt độ.
C. Khối lượng. D. Cường độ dòng điện.
4)Vôn (V) là đơn vị của :
A. Cường độ dòng điện. B. Khối lượng riêng.
C.Hiệu điện thế. D. Lực.
5)Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện ?
A. Bếp điện. B. Chuông điện.
C. Bóng đèn. D. Đèn LED.
6)Khi qua cơ thể người dòng điện có thể :
A. Gây ra vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.

C. Gây tê liệt thần kinh. D. Tất cả cácý trên.
7)Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện. B. Làm điamô phát điện.
C. Chế tạo loa. D. Chế tạo mi crô.
8)Các vật nào sau đây là vật cách điện ?
A. Thuỷ tinh, gỗ, cao su. B. Sắt, đồng, nhôm.
C.Nước muối, nước chanh. D.Vàng, bạc.
II-Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1)Dòng điện là dòng các (1)………………………………………….
2)Chiều dòng điện là chiều từ (2)………………., qua …………3)…….tới (4)…………
3)Hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đèn thứ nhất là I
1
=
0,2A, vậy cường độ dòng điện qua đèn thứ hai là I
2
= …….A.
Phần II : Tự luận :
1)Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện, một khoá K với hai bóng đèn cùng loại
được mắc nối tiếp.
2)Khi các thiết bị sau đây (nồi cơm điện, máy thu hình, quạt điện, bàn là, máy thu thanh)
hoạt động, tác dụng nhiệt có ích đối với thiết bị nào và không có ích với thiết bị nào ?
Hết
PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010

MÔN : LÝ LỚP 9
THỜI GIAN : 45’
Phần I : Trắc nghiệm (7 điểm):
I-Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng : (4 điểm)
1)Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra :
A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
2)Tại sao quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
A.Vì cao su đàn hồi nên sau khi bọi thổi ăng, nó tự động co lại.
B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua màng bóng ra ngoài.
C.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách và các phân tử không khí
trong bóng chuyển đọng không ngừng nên một số phân tử khí có thể lọt ra ngoài.
D. Vì khi mới thổi không khí còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
3)Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt xảy ra :
A. Chỉ ở chất rắn. B. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất khí. D. Ở cả chất rắn, chất lỏng và chất khí.
4)Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là đúng ?
A. Nhiệt có thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Nhiệt không thể truyền được giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
D.Cả ba câu trên đều không đúng.
5)Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là :
A. Jun, kí kiệu là J. B. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg.
C. Jun trên giây, kí hiệu là J/s. D. Kilôgam, kí hiệu là kg.
6)Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt ?
A. Hiệu suất cho biết động cơ hoạt động mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong
động cơ.
D. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra

được biến thành công có ích.
7)Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước
thay đổi như thế nào ?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
8)Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt xảy ra ở môi trường :
A. Chất rắn. B. Chất lỏng và chất khí.
C. Chất khí và chân không. D. Chân không.
II-Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cáccau dưới đây (3 điểm):
1)Các chất được cấu tạo từ các (1)…….và (2)……. Chúng chuyển động (3)…… Nhiệt
độ của vật càng (4)…… thì chuyển động này càng (5)…………
2)Nhiệt năng của một vật là (6)…………… Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách (7)
………. và (8)………. Có ba hình thức truyền nhiệt là (9)……….(10)………và (11)……
Phần II : Tự luận (3 điểm)
1)Tại sao khi nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần
thành màu mực.
2)Một ấm nhôn khối lượng 0,5 kg chưa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20
0
C. Tính nhiệt
lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, của nhôm là
880J/kgK.
Hết
PHÒNG GD HUYỆN LẠC THUỶ
TRƯỜNG THCS THANH NÔNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
THỜI GIAN : 45’

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×