Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu CAC BAN THAM KHAO ĐỀ KHẢO SÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.04 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
----*----
KHẢO SÁT KHỐI 11- NĂM HỌC 2010-2011
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài 90 phút; 60 câu trắc nghiệm
Mã đề 211
Họ và tên:
…………………………………………………………………………………………
…..
Số báo danh:
……………..
I. PHẦN CHUNG : Từ câu 1 đến câu 40. Mọi thí sinh phải làm phần này
Câu 1:Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động e = 2V và điện trở trong r = 0,1Ω
được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng.Mạch ngoài gồm điện trở R = 2Ω mắc nối tiếp với một ampe
kế(điện trở không đáng kể).Để số chỉ của ampe kế cực đại thì bộ nguồn này phải mắc thành x dãy song
song, mỗi dãy gồm y nguồn mắc nối tiếp:
A.x =1 ; y = 20. B..x =5; y =4.
C.x = 4 ; y = 5. D.x =2 ; y = 10.
Câu 2:Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1,2.10
6
V/m.Có hai tụ phẳng
mắc nối tiếp có điện dung C
1
= 300pF và C
2
= 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d = 2
mm.Hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào bộ tụ điện là
A.U =2500V. B. U = 3600V. C.U =3000V. D.U =2000V.
Câu 3:Một quả cầu nhỏ có khối lượng 10gam, tích điện q=10000 nC được treo bởi sợi dây mảnh trong điện
trường đều có đường sức song song với mặt đất khi đó dây treo bị lệch đi một góc 45
0


so với phương
thẳng đứng. Điện trường đều có cường độ bằng
A.10V/m B. 10000V/m C.100V/m D.1000V/m
Câu 4:Một đoạn mạch gồm bóng đèn Đ(100V-25W) mắc nối tiến với một điện trở R và mắc vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế 220V khi đó đèn sáng bình thường. R có giá trị bằng
A.
480

B.
120

C.
400

D.
240

Câu 5:Cho hai điện tích -q và -4q lần lượt đặt tại A và B cách nhau một khoảng x.Phải đặt một điện tích q
o

đâu để nó cân bằng?
A.Tại trung điểm I của đoạn AB.
B.Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB.
C.Tại điểm D nằm trên AB và cách A đoạn x/3.
D.Không thể xác định vị trí q
o
vì chưa biết dấu của q
o.
Câu 6:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết electron

A.một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B.một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
C.một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D.một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 7:Một electron bay vào một điện trường đều có E= 910V/m với vận tốc ban đầu v
0
= 2.10
6
m/s cùng hướng
với đường sức điện.Cho khối lượng và điện tích của electron: m= 9,1.10
-31
kg,
e = -1,6.10
-19
C.Electron dừng lại sau một khoảng thời gian là
A.t = 1,25.10
-8
s. B. t = 3,2.10
-8
s. C.t = 5,5.10
-8
s. D.t =2,5.10
-8
s.
Câu 8:Phát biểu nào sau đây sai ?
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ
thay đổi khi
A.dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.
B.dòng điện đổi chiều.
C.từ trường đổi chiều.

D.cường độ dòng điện thay đổi.
Câu 9:Hai quả cầu nhỏ có điện tích q
1
,q
2
( q
1
= -9q
2
) lần lượt đặt tại hai điểm A,B cách nhau 12cm. Điểm M mà
tại đó không có đường sức đi qua. Điểm M được xác định
Mã đề 211 trang 1/5
A.MB=3 cm; MA=9 cm B.MB=6cm; MA=18cm
C.MB=9;MA=3cm D.MB=18cm ; MA=6cm
Câu 10:Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A.Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
B.Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.
C.Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
D.Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
Câu 11:Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
B.Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
C.Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
D.Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
Câu 12:Điện phân dung dịch H
2
SO
4
với các điện cực platin, người ta thu được khí hiđrô và ôxi ở các điện
cực.Nếu cho dòng điện có cường độ I = 2A đi qua bình điện phân trong thời gian t = 36 phút thì thể tích

khí thoát ra ở catốt trong điều kiện tiêu chuẩn là
A.V = 0,55l. B. V = 0,5l. C.V = 0,25l. D.V = 0,6l.
Câu 13:Hai nguồn điện có suất điện động ξ
1
= 2V, ξ
2
= 3V và điện trở trong r
1
= r
2
= 0,1Ω mắc nối tiếp nhau và
mắc vào một mạch ngoài có điện trở R. Để hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ
1
bằng 0 thì điện trở R
bằng
A.1Ω B. 1,8Ω C.0,05Ω D.0,5Ω
Câu 14:Một tụ phẳng được mắc vào một hiệu điện thế 100V sau đó ngắt tụ khỏi nguồn điện và nhúng ngập tụ
vào dầu có hằng số điện môi bằng 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng (khoảng cách giữa hai bản
luôn không đổi)
A.50V B. 25V C.200V D.100V
Câu 15:Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do thay đổi
A.phần diện tích đối diện giữa các bản tụ.
B.chất liệu làm bản tụ.
C.khoảng cách giữa các bản tụ.
D.điện môi.
Câu 16:Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến rất lớn. Khi giá trị của
biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi
cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động
và điện trở trong của nguồn điện là
A.ξ= 4,5 V; r = 2,5 Ω. B.ξ = 9 V; r = 4,5 Ω.

C.ξ = 4,5 V; r = 0,25 Ω. D.ξ= 4,5 V; r = 4,5 Ω.
Câu 17:Một hạt bụi khối lượng 0,01g mang điện tích q = 10
8

C nằm lơ lửng trong điện trường đều của 2 bản
kim loại song song tích điện trái dấu. Biết hai bản cách nhau d = 1cm,lấy g = 10m/s
2
. Hiệu điện thế giữa
2 bản kim loại là
A.U = 120V B. U = 100V C.U = 80V D.U = 85V
Câu 18:Chọn kết luận đúng về tương tác giữa 3 điện tích điểm Q
1
, Q
2
, Q
3
.
A.Q
2
hút Q
1
, Q
2
đẩy Q
3
thì Q
3
đẩy Q
1
. B.Q

1
đẩy Q
3
, Q
2
hút Q
3
thì Q
1
đẩy Q
2
.
C.Q
1
đẩy Q
2
, Q
1
hút Q
3
thì Q
2
cũng hút Q
3
. D.Q
1
hút Q
2
, Q
2

hút Q
3
thì Q
1
cũng hút Q
3
.
Câu 19:Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, điện trở trong r = 1,2Ω. Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn
loại 12V – 6W để các đèn đều sáng bình thường ?
A.10 bóng B. 20 bóng C.5 bóng D.15 bóng
Câu 20:Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thuyết electron cổ điển?
A.Nếu nguyên tử nhận thêm electron thì trở thành ion âm.
B.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và một số electron mang điện âm quay xung quanh.
C.Nếu nguyên tử mất bớt electron thì trở thành ion dương.
D.Các ion dương và ion âm đứng yên tại các nút mạng tinh thể.
Câu 21:Một mặt đồng hồ hình tròn có các điện tích âm –q, -2q, -3q,…,-12q được đặt cố định ở vị trí các số tương
ứng. Các kim đồng hồ không làm nhiễu loạn điện trường tổng hợp của các điện tích điểm. Hỏi giờ nào
thì kim chỉ giờ cùng chiều với vectơ cường độ điện trường ở tâm mặt đồng hồ?
A.3 giờ 30 phút. B. 6 giờ 30 phút. C.12 giờ 30 phút. D.9 giờ 30phút.
Mã đề 211 trang 2/5
Câu 22:Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn được tích điện sao cho điện trường bên trong tụ điện bằng E
= 3.10
5
V/m,khi đó điện tích của tụ điện là q = 100,833 nC.Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí.
Bán kính của các bản tụ là
A.R =15cm. B. R = 22cm. C.R = 6,6cm. D.R = 11cm.
Câu 23:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thuần thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B.giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

D.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Câu 24:Cường độ dòng điện bão hòa trong điôt chân không bằng 1mA,trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi
mặt catốt là
A.6,25.10
15
. B. 6,12.10
15
. C.6,0.10
12
. D.6,6.10
12
.
Câu 25:Giả sử có một điện tích điểm được giữ đứng yên trong một điện trường đều rồi thả ra, bỏ qua tác dụng
của trọng lực, điện tích sẽ chuyển động
A.theo hướng đường sức. B.theo phương đường sức.
C.theo quỹ đạo parabol. D. ngược hướng đường sức.
Câu 26:Một điện tích q = 2 μC dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh 10cm được đặt
trong một điện trường đều E = 2000V/m,
E AC
↑↑
ur uuur
. Công mà lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện
tích từ A đến B là
A.2,83.10
-4
J. B. - 2,83.10
-4
J. C.5,66.10
-4
J. D.0J.

Câu 27:Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động e và điện trở trong là r, mạch ngoài chỉ có một
biến trở R. Điều chỉnh biến trở R cho đến khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì hiệu suất của
nguồn đạt
A.H =100%. B. H = 50%. C.H = 0%. D.H = 75%.
Câu 28:Điện phân dung dịch AgNO
3
có cực dương bằng bạc với dòng điện có cường độ I = 2,5A.Cho
A = 108 và n =1. Lượng bạc bám vào catôt sau thời gian t =32 phút 10 giây là
A.m =5,4g. B. m = 2,7g. C.m = 54g D.m = 10,8g
Câu 29:Cho mạch điện kín: nguồn điện có suất điện động ξ = 28V, r = 2Ω; điện trở mạch ngoài là
R = 5Ω.Công suất của nguồn điện là
A.80W. B. 280W. C.448W. D. 112W.
Câu 30:Trong điều kiện nào thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm?
A.Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần.
B.Dây dẫn kim loại có hiện tượng siêu dẫn.
C.Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi.
D.Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn.
Câu 31:Một nguồn điện có suất điện động là ξ = 12V, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng là q = 21600C để tạo
ra sự tích điện trái dấu ở hai cực của nguồn điện.Công mà lực lạ đã thực hiện là
A.A = 1800J. B. A = 259200J. C.A = 25920J. D.A = 3600J.
Câu 32:Trọng lực, lực đàn hồi và lực tĩnh điện có cùng đặc điểm nào sau đây?
A.Công luôn gây ra sự biến thiên cơ năng.
B.Công đều phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
C.Công không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, cuối của quỹ đạo
D.Công thực hiện trên quỹ đạo khép kín bằng 0.
Câu 33:Một điện tích q = 10
-6
C thu được năng lượng W = 2.10
-4
J khi đi từ A đến B.Hiệu điện thế giữa hai điểm

A và B là
A.U
AB
=100V. B.U
AB
=250V. C.U
AB
=150V. D.U
AB
= 200V.
Câu 34:Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường bằng
4000V/m và hướng từ N đến M. Biết MN=2,5cm và chọn gốc điện thế tại M, điện thế tại N bằng
A.100V. B. 1,6kV. C.-1,6kV. D.-100V.
Câu 35:Khi điện trở mạch ngoài của một mạch điện kín tăng từ R
1
= 3Ω đến R
2
= 10,5Ω thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện tăng gấp hai lần.Điện trở trong của nguồn đó là
A.r = 6,75Ω. B.r = 7,5Ω. C.r = 10,5Ω. D.r = 7Ω.
Mã đề 211 trang 3/5
Câu 36:
Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q
1
=
8
3
.10
7


C và q
2
= -
2
3
.10
7

C chạm nhau rồi đưa chúng ra
xa cách nhau 20cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là
A.F = 10
-3
N B.F =2.10
-3
N C.F = 2, 25.10
-3
N D.F = 4.10
-3
N
Câu 37:Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC(AB = 30 cm, AC = 40 cm) đặt 3 điện tích dương q
1
= q
2
=q
3
= q=
10
-9
C trong chân không.Cường độ điện trường tại H( H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A
xuống cạnh huyền) có độ lớn

A.E =246V/m. B. E = 350V/m. C.E = 676 V/m. D.E = 470V/m.
Câu 38:Cho mạch điện, nguồn có suất điện động ξ = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω. Mạch ngoài gồm 2 điện trở R
1
=
6 Ω song song với R
2
= 3 Ω. Cường độ dòng điện qua R
2
có giá trị nào sau đây ?
A.
I
2
=
4
3
A.
B.
I
2
=
2
3
A.
C.I
2
= 1,5 A. D.I
2
=2 A.
Câu 39:Hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm (khối lượng m


0) nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào sau đây có
thể xảy ra?
A.Cùng dấu, nằm trên một đường thẳng.
B.Không cùng dấu, ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
C.Cùng dấu, ở 3 đỉnh của một tam giác đều
D.Không cùng dấu, nằm trên một đường thẳng.
Câu 40:Hiện tượng hồ quang được ứng dụng trong
A.kĩ thuật hàn điện. B.điôt bán dẫn.
C.kĩ thuật mạ điện. D.ống phóng điện tử
II. PHẦN RIÊNG : Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần
1. Theo chương trình chuẩn : Từ câu 41 đến câu 50
Câu 41: Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện
A.khả năng thực hiện công B.dự trữ năng lượng và khả năng thực hiện công
C.dự trữ năng lượng D.tác dụng lực điện
Câu 42:
Hai điện trở R
1
=10Ω và R
2
chưa biết mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U=160V thì R
2
tiêu thụ công
suất là 480W. Biết dòng điện qua R
2
không vượt quá 10A.Điện trở R
2
có giá trị
A.
3,33 Ω.
B.

45Ω.
C.
40Ω.
D.
30 Ω.
Câu 43:Một đoạn dây cứng AB có chiều dài l = 10 cm , khối lượng m = 15g được treo nằm ngang bằng hai dây
mảnh OA và O’B dài bằng nhau. Dây AB đặt trong từ trường đều có đường sức song song với mặt đất
và vuông góc với dây AB có cảm ứng từ B
o
= 0,5T.Khi cho dòng điện I chạy qua đoạn dây AB, dây AB
đứng cân bằng mà hai dây treo có lực căng bằng không. Giá trị của I bằng
A.2A B. 3A C.3mA. D.0,3A.
Câu 44:Hai tụ có điện dung C
1
= 3μF, C
2
= 2μF được nạp điện ở hiệu điện thế tương ứng là U
1
= 300V và U
2
=
200V. Sau đó người ta nối từng cặp hai bản mang điện cùng dấu lại với nhau.Hiệu điện thế trên các tụ
sau khi nối hai bản là
A.U =100V. B. U = 250V. C.U = 500V. D. U =260V.
Câu 45:Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1 Ω được mắc với điện trở R = 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là U = 12 V. Suất điện động của nguồn điện là
A.ξ = 122,5V. B. ξ = 12V. C.ξ = 12,25V. D. ξ= 25V.
Câu 46:Nhận định nào sau đây về từ trường đều là sai ?
A.Đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau.
B.Từ trường đều do nam châm thẳng tạo ra ở hai đầu cực.

C.Nếu điểm nào có cảm ứng từ càng lớn thì từ trường tại đó càng mạnh.
D.Từ trường đều có các véc tơ cảm ứng từ bằng nhau tại mọi điểm.
Câu 47:Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ điện là 10mJ. Nếu muốn
năng lượng của tụ điện là 22,5mJ thì hai bản tụ điện phải có hiệu điện thế là
A.40V. B. 20V. C.7,5V. D.15V.
Câu 48:Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A.điện môi trong tụ B. hiệu điện thế C.diện tích của bản tụ D.điện dung của tụ
Câu 49:Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20
o
C trong 10
phút.Nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m
3
và hiệu suất của
Mã đề 211 trang 4/5
ấm là 90%.Công suất điện của ấm là
A.893W. B. 139W. C.931W. D.780W.
Câu 50:
Một nguồn có suất điện động ξ = 9V, điện trở trong r = 1

được nối với mạch ngoài có hai điện trở
giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc
song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A.
9
4
A.
B. 3A. C.2,5A. D.
1
3
A.

2. Theo chương trình nâng cao : Từ câu 51 đến câu 60
Câu 51:Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế U =220V thì đun sôi được V =1,5ℓ nước từ nhiệt độ 20
o
C trong
thời gian t=10 phút.Nhiệt dung riêng của nước là c = 4190J/kgK, khối lượng riêng của nước là D =1000
kg/m
3
và hiệu suất của ấm là H = 90%.Điện trở của ấm là
A.R = 52Ω. B. R = 54Ω. C.R =48Ω. D. R =520Ω.
Câu 52:Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của
chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của
chúng là
A.10 W. B. 80 W. C.40 W. D.5 W.
Câu 53:Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích điểm q
1
>0. Hai điện tích điểm q
2
, q
3
nằm ở hai đỉnh còn lại.
Lực điện tác dụng lên q
1
song song với đáy BC của tam giác.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A.
2 3
q q=
.
B. q
2
<0, q

3
<0. C.q
2
<0, q
3
>0. D. q
2
>0, q
3
<0.
Câu 54:Một đoạn dây cứng AB có chiều dài l = 10 cm , khối lượng m = 15g được treo nằm ngang bằng hai dây
mảnh OA và O’B dài bằng nhau. Dây AB đặt trong từ trường đều có đường sức song song với mặt đất
và vuông góc với dây AB có cảm ứng từ là B
o
.Khi cho dòng điện I=3A chạy qua, đoạn dây AB, dây AB
đứng cân bằng mà hai dây treo có lực căng bằng không. Giá trị của B
o
bằng
A.2T B. 0,5mT. C.1T. D.0,5T
Câu 55:Công suất của máy thu điện được tính theo công thức
A.P= E
p
I
2
+ r
p
I
2
.


B. P = E
p
+ r
p
I. C.P = E
p
I + r
p
I
2
.

D.P= E
p
+ r
p
I
2
.
Câu 56:Một tụ điện phẳng đặt trong không khí có điện dung C. Lấp đầy nửa khoảng không gian bên trong lòng
tụ điện và sát một bản cực bằng một chất điện môi có hằng số điện môi ε = 2 . Điện dung tương đương
của bộ tụ khi đó là
A.
C’ =
4
3
C.
B. C’= 0,5 C C.
C’=
3

4
C.
D.C’=3C.
Câu 57:Hai tụ điện có điện dung C
1
= 3μF, C
2
= 7μF được mắc vào hiệu điện thế tương ứng là
U
1
= 300V và U
2
= 200V.Sau khi nạp người ta nối từng cặp hai bản mang điện cùng dấu lại với
nhau.Hiệu điện thế trên các tụ điện sau khi nối hai bản là
A.U = 250V. B.U =260V. C. U = 500V. D.U =230V.
Câu 58: Đặt một điện tích điểm q = - 1μC tại một điểm M trong điện trường. Điện tích điểm q chịu một lực điện
1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường tại M có độ lớn và hướng:
A.1000V/m, từ phải sang trái. B.1V/m, từ phải sang trái.
C.1V/m, từ trái sang phải. . D.1000V/m, từ trái sang phải.
Câu 59: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về
A.khả năng tích năng lượng cho điện tích khi đặt tại hai
vị trí đó.
B.Khả năng thực hiện công của điện trường khi di
chuyển một điện tích giữa hai điểm đó
C.Tác dụng lực điện lên điện tích khi di chuyển giữa
hai điểm đó
D.khả năng truyền tương tác cho điện tích khi di
chuyển giữa hai điểm đó.
Câu 60:Một ấm điện có hai dây dẫn R
1

và R
2
để đun nước. Nếu dùng dây R
1
thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t
1
= 10 phút. Còn nếu dùng dây R
2
thì nước sẽ sôi sau thời gian t
2
= 40 phút. Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là
A.t = 4 phút. B.t = 30 phút. C.t = 8 phút. D.t = 25 phút.
---------------HẾT---------------
Mã đề 211 trang 5/5

×