Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chuyen de dinh luat BTKL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.52 KB, 7 trang )

Chuyên đề: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố và
định luật bảo toàn khối lợng
A/ Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào HNO
3
vừa đủ thu đợc
dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí NO duy nhất. a có giá trị là:
A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06
Câu 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr
2
O
3
và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xong
hoàn toàn thu đợc 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl d thấy
thoát ra V lít khí H
2
( đ ktc). V có giá trị là:
A. 4,48 A. 7,84 B. 10,08 C. 3,36
Câu 3: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn , Al tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
0,5M,
thu đợc 6,72 lít khí H
2
( ở 0
0


C và 2 atm).Thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là:
A. 1,2 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 12,24lít
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe; Mg; và Zn bằng một lợng vừa đủ dung dịch
H
2
SO loãng thu đợc 1,344 lít khí H
2
(đ ktc) và dung dịch chứa m gam muối. m có giá trị là:
A. 8,98 B. 9,52 C. 10,27 D. 7,25
Câu 5: Sục khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCl.
Số mol hỗn hợp 2 muối là:
A. 0,1 B. 0,15 C. 0,015 D. 0,02
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu
đợc 4,48 lít khí NO
2

( đ ktc). Cô cạn dung dịch thu đợc 145,2 gam muối khan. m có giá trị là:
A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D. 56g
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe; Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong lợng d HNO
3

loãng thì thoát
ra 3,584 lít khí NO (đ ktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là:
A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 7,9g
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn a gam Fe
x
O
y
bằng 0,075 mol dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng vừa đủ thu đ-
ợc b gam một muối và có 168ml khí SO
2
(đ kitc) duy nhất thoát ra.
1. a có giá trị là:
A. 9g B. 3,48g C. 21,5g D. 8g
2. b có giá trị là:
A. 9g B. 3,48g C. 21,5g D. 8g
3. Công thức của oxit là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. A và B
Câu 9: Hòa tan hết 44,08 g Fe

x
O
y
bằng dung dịch HNO
3
loãng thu đợc dung dịch A. Kết tủa thu
đợc đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi. Dùng H
2
để khử hết lợng oxit tạo thành
sau khi nung thì thu đợc 31,92g chất rắn. Công thức của oxit là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. A và B
Câu 10: Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm 3 kim loại mg; Al và Fe trong dung dịch HCl, có
2,352 lít H
2
thoát ra và thu đợc dung dịch d. Cô cạn dung dịch D thu đợc số gam muối khan là:
A. 12,405g B. 10,985g C. 12,45g D. 21,05g
Câu 11: Hỗn hợp A: KClO
3
; Ca(ClO
3
)
2

; CaCl
2
; KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A thu đ-
ợc chất rắn B gồm caCl
2
; KCl và một thể tích khí O
2
vừa đủ để oxi hóa SO
2
thành SO
3
để điều chế
191,1 g dung dịch H
2
SO
4
80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K
2
CO
3
0,5M vừa đủ
thu đợc két tủa C và dung dịch D. Lợng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22 /3 lần lợng KCl
trong A. Khối lợng C là:
A. 16g B. 17g C. 18g D. 19g
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu. Lấy 9,94 g X hòa tan trong lợng d dung dịch HNO
3

loãng thì thu đợc 3,584 lít khí NO ( đ ktc). Tổng khối lợng muối khan tạo thành là:
A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 43,9g
Câu 13: Một hỗn hợp X gồm FeO và Fe

2
O
3
có khối lợng là 30,4g. Nung hỗn hợp này trong bình
kín có chứa 22,4 lít CO (đ ktc). Khối lợng hỗn hợp khí thu đợc là 36g. Biết X bị khử hoàn toàn
cho ra Fe.
1. Thành phần hỗn hợp khí là:
A. 0,1 mol CO và 0,1 mol CO
2
.
B. 0,3 mol CO và 0,3 mol CO
2
.
C. 0,5 mol CO và 0,5 mol CO
2
.
D. 0,2 mol CO và 0,2 mol CO
2
.
2. Khối lợng Fe thu đợc là:
A. 11,2g B. 5,6g C. 22,4g D. 4,8g
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Al; Fe
2
O
3
có khối lợng 234g. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu
đợc hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH d còn lại hỗn hợp Z có khối lợng là 132g,
trong đo không có khí sinh ra.
Khối lợng chất rắn Fe
2

O
3
trong hỗn hợp Y:
A. 132g B. 112g C. 20g D. 102g
Câu 15: Khi nung m gam NH
3
thu đợc 1 hỗn hợp khí X có thể tích 112 lít(đ ktc). Cho X qua dung
dịch H
2
SO
4
d thu đợc hỗn hợp khí Y có thể tích 89,6 lít (đ ktc). m có giá trị là:
A. 17g
B. 34g
C. 51g
D. Kết quả khác
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 bằng dung dịch HNO
3
thu
đợc V lít (ở đ ktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit d. Tỉ
khối hơi của X so với H
2
bằng 19. Giá trị của v là:
A. 3,36 B. 22,4 C. 4,48 D. 5,6
Câu 17: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4

loãng d thu đợc dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị của V là:
A. 20ml B. 80ml C. 40ml D. 60ml
Câu 18: hòa tan 5,4 gam Al bằng một lợng dung dịch H
2
SO
4
loãng d. Sau phản ứng thu đợc dung
dịch X và V lít khí H
2
(đ ktc). V có giá trị là:
A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 6,72
Câu 19: Nung m gam bột sắt trong oxi thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO
3
d thoát ra 0,56 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) khí NO. Giá trị của m là:
A. 2,22 B. 2,62 C. 2,52 D. 4,54
Câu 20: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thì thấy thoát ra 11,2 lít (đ ktc) hỗn
hợp A gồm 3 khí N
2
; NO; N
2
O có tỉ lệ số mol tơng ứng là 2 : 1 : 2. m có giá trị là:
A. 2,7 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1
Câu 21: Hòa tan hết a gam một hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO
3

đặc nguội d thì thu đợc
0,336 lít NO
2
( ở 0
0
C, 2 atm). Khi hòa tan hết a gam hỗn hợp X trong HNO
3
loãng d thu đợc 0,168
lít khí NO ở 0
0
C và 4 atm. Khối lợng của Al trong hỗn hợp là:
A. 4,05g B. 5,4g C. 0,54g D. 0,27g
Câu 22: Hòa tan hết 12 gam một kim loại cha rõ hóa trị đợc 2,24 lít ( đ ktc) một khí duy nhất có
đặc tính không màu, không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là:
A. Cu B. Mg C. Ni D. Fe
Câu 23: Hòa tan 16,2 g một kim loại cha rõ hóa trị bằng dung dịch HNO
3
đợc 5,6 lít ( đ ktc) hỗn
hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N
2
. Kim lọai đã cho là:
A. Fe B. Zn C. Al D. Cu
Câu 24: Hòa tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu đợc 1,12 lít hỗn hợp khí NO và
No
2
( đ ktc), có tỉ khối hơi so với H
2
là 16,6. a có giá trị là:

A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D. 4,16g
Câu 25: Hòa tan 19,2 g một kim loại M trong dung dịch H
2
SO
4
đặc d thu đợc khí SO
2
. Cho khí này
hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6 M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu đợc
37,8 gam chất rắn. M là:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Ca
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N
2
O và 0,01 mol khí NO. m có giá trị là:
A. 13,5g B. 1,35g C. 2,5g D. 10,8g
Câu 27: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,8g hỗn hợp A . Hòa tan hết A
bằng dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 972 ml khí NO duy nhất (đ ktc). x có giá trị là:
A. 0,15 B. 0,21 C. 0,45 D. 0,05
Câu 28: Cho mg Al phản ứng hết với dung dịch HNO
3
thu đợc 8,96 lít khí hỗn hợp NO và N
2
O có
tỉ khối hơi so với hiđrô là 16,5. m có giá trị là:
A. 15,3g

B. 14,3g
C. 12,3g
D. Kết quả khác.
Câu 29: Hòa tan hòa toàn mg Fe
x
O
y
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng ta thu đợc khí A và dung
dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bới dung dịch NaOH d để tạo ra 12,6g muối. Mặt khác cô cạn
dung dịch B thu đợc 120g muối khan. Công thức của oxit là;
A. FeO B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. A và B.
Câu 30: Một kim loại M ( hóa trị III) tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng thu đợc dung dịch A và
hỗn hợp khí E cha N
2
và N
2

O. Khi hòa tan hòan toàn 2,16g kim loại M trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 604,8ml hỗn hợp khí E có tỉ khố hơi đối với hiđrô là 18,45. Kim loại M là:
A. Cr B. Al C. Fe D. Mg.
Câu 31: Cho oxit của kim loại A có hóa trị không đổi. Cho 1.53g oxit đó tan trong HNO
3
d thu đ-
ợc 2,16g muối .Công thức oxit trên là:
A. CaO.
B. MgO
C. BaO
D. Kết quả khác.
Câu 32: hòa tan 8,32 g Cu vào 3 lít dung dịch HNO
3
thu đợc dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp
NO và NO
2
ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có khối lợng là:
A. 2g
B. 1,99g
C. 2,8g
D. kết quả khác.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm Cu và CuO có % của Cu trong 2 chất là 88,89%. Hỏi % theo số mol
mỗi chất trong X là:
A. 70% và 30%
B. 60% và 40%
C. 50% và50%
D. 40% và 60%.
Câu 34: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lợng là 22g. Cho X tác dụng với 2 lít dung dịch
HCl 0,3M ( d= 1,05g/ ml) thu đợc V lít khí H

2
và dung dịch Z gồm AlCl
3
. V có giá trị:
A. 3,36 B. 6,72 C. 1,12 D. 2,24.
Câu 35; Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đều hóa trị II trong đó m
A
= m
B
, và khối lợng của
hỗn hợp là 9,7g. Cho X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H
2
SO
4
1,2M và HNO
3
2M thu đợc
hỗn hợp Z gồm 2 khí SO
2
và NO. Tỉ khối hơi của Z so với hiđrô là 23,5. thể tích của Z là 2,688 lít.
A, B là:
A. Cu; Zn. B. Cu; Mg. C. Zn; Mg. D. Mg; Ca.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn ag một oxit sắt bằng H
2
SO
4
đặc nóng thấy thoát ra khí SO
2
duy nhất.
Trong thí nghiệm khác sau khi khử hoàn toàn cũng ag oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa

tan lợng săt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu đợc khí SO
2
duy nhất nhiều gấp 9 lần lợng khí
SO
2
ở trên. Công thức của oxit đó là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
o
4
Câu 37: Cho một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một thời gian thu đợc
13,92g chất rắn X gồm Fe, FeO Fe
2
O
3
và Fe
3
O

4
. hòa tan hết X bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu
đợc 5,824 lít khí NO
2
ở đ ktc. m có gia trị là:
A. 12,6g B. 20,16g C. 16g D. 11,2g
Câu 38: Cho một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một thời gian thu đợc
10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. hòa tan hết X bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thu
đợc 4,368 lít khí NO
2
ở đ ktc.
1. m có gia trị là:
A. 12,6g B. 12g C. 20,6g D. 13,5g
2. Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl 0,3mol vừa đủ thì thấy V lít khí bay ra. V có giá trị:

A. 22,4 lit B. 0,504lit C. 11,2 lit D. 8,96 lit
Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm FeO Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
với số mol bằng nhau. Lấy m
1
gam A cho vào
một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ
lợng khí CO
2
ra khỏi ống hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH)
2
thu đợc m
2
g kết tủa
trắng. Chất rắn còn lại sau phản ứng có khối lợng là 19,2g gồm Fe, FeO và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp
này tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đun nóng thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất(đ ktc).
1. Khối lợng m
1

và m
2
lần lựơt là:
A. 20,88g và 20,685g
B. 15, 76g và 20,88g
C. 13,45g và 19,7g
D. 19,7g và 13,45g
2. Số mol HNO
3
đã dùng là:
A. 0,91mol B. 0,62mol C. 0,83mol D. 0,74mol
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc dung
dịch A và 1,568 lít hỗn hợp 2 khí đều không màu trong đó một khí bị hóa nâu trong không khí và
có khối lợng là 2,59g.
1. Số mol HNO
3
đã phản ứng là:
A. 0,5mol
B. 0,49mol
C. 0,35mol.
D. Kết quả khác.
2. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc số g muối khan là:
A. 23,87g B. 28,301g C. 26g D. 25,5g.
Câu 41: Cho mg bột Fe ra ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12g chất rắn. Hòa
tan hòa toàn chất rắn này trong dung dịch HNO
3
ngời ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lít khí NO ở
đ ktc.

m có giá trị là:
A. 5,6g
B. 10,08g
C. 11,2g
D. Kết quả khác.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 2,43g kim loại A vừa đủ vào V ml dung dịch HNO
3
0,6M đợc dung
dịch B có chứa A(NO
3
)
3
đồng thời tạo ra 0,672 lít hỗn hợp 2 khí N
2
O và N
2
ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với oxi
là 1,125. Giá trị của
A và V lần lợt là: A. Al và 0,55 lít.
B. Al và 0,33 lít.
C. Fe và 0,55 lít.
Fe và 0,33 lít.
B/ Bài tập tự luận
Câu 1: Cho m gam Fe ra ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 g hỗn hợp B gồm
Fe d và các oxit sắt. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO
3
d ngời ta thu đợc dung dịch A và
2,24 lít khí NO (đ ktc). Tính giá trị của m
Câu 2: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi có khối lợng 14,44g. Chia

hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít khí
H
2
(đ ktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO
3
đợc 3,584 lít khí NO (đ ktc).
1. Xác định R
2. Cho 7,22 g A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau phản ứng thu đ-
ợc dung dịch C và 16,24g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d thu đ-
ợc 1,344 lít H
2
( đ ktc). Tính C
M
các muối trong B
Câu 3: Nung m gam bột Fe trong không khí thu đợc 104,8 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan
hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
d thu đợc dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và N
2
O
(đ ktc) có tỉ khối hơi so với H
2
là 20,334.
1. Tính m

2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C. Lọc kết tủa rồi nung trong
không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D. D có giá trị là bao nhiêu?
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch HNO
3
tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản ứng vừa đủ thu
đợc 0,896 lít (đ ktc) hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H
2

16,75. SAu khi kết thúc phản ứng đem lọc, thu đợc 2,013 gam kim loại. Hỏi sau khi cô cạn dung
dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan và thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng là bao nhiêu?
Câu 5: Cho a gam hỗn hợp 3 oxit FeO; CuO; Fe
3
O
4
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
lợng vừa đủ 250ml dung dịch HNO
3
, khi đun nóng nhẹ đợc dung dịch b và 3,136 lít (đ ktc) hỗn
hợp khí C gồm NO
2
và NO có tỉ khối so với H
2
là 2,413. Tính a và số mol HNO
3
đã dùng.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeS

2
và MS có số mol nh nhau, M là kim loại có hóa trị không đổi. Cho
6,51g X tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch HNO
3
đun nóng thu đợc dung dịch A
1
và 13,126
lít (đ ktc) hỗn hợp khí A
2
có khối lợng 26,34g gồm NO và NO
2
. Thêm một lợng d dung dịch BaCl
2
vào A
1
thấy tạo thành m
1
gam chất kết tủa trắng trong dung dịch axit d.
1. M là kim loại nào?
2. Tính giá trị của m
1
Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng một thời gian, thu đ-
ợc 13,92 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch H NO
3
đặc nóng thu đợc 5,824 lít NO
2


ktc). Tính m?
Câu 8: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng một thời gian, thu đ-
ợc 44,64 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 3,136 lít NO(đ ktc).
Tính m?
Câu 9: Nung nóng 16,8 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu đợc m gam hỗn hợp X
gồm các oxit sắt và Fe d. Hòa tan hết hỗn hớp X bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 5,6 lít khí SO
2
( đ
ktc).
1. Tìm m
2. Nếu hòa tan hết X bằng HNO
3
đặc nóng thì thể tích khí NO
2
thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn là
bao nhiêu?
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Mg; Zn; Fe bằng một lộng vừa đủ dung dịch
H
2

SO
4
loãng, thu đợc 1,344 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m
Câu 11: Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu đợc dung dịch
A và V lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A thu đợc kết tủa B. Nung B đến khối
lợng không đổi trong không khí thu đợc m gam chất rắn. Tính giá trị của m.
Câu 12: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1mol Fe
2
O
3
và 0,1 mol Fe
3
O
4
. Hoà tan hoàn toàn A bằng
dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B. Cho NaOH d vào B thu đợc kết tủa C. Lọc lấy kết tủa; rửa
sạch rồi đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn D. Tính giá trị của m.
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối lợng là 4,6g. Cho khí CO đi qua X nung
nóng; khí thoát ra đợc dẫn toàn bộ vào dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 20 g kết tủa. Tính khối
lợng sắt thu đợc sau phản ứng.
Câu 14: Đốt cháy hết 4,04g một hỗn hợp kim loại gồm Al; Fe; Cu thì thu đợc 5,96 g hỗn hợp 3
oxit. Hoà tan hết hỗn hợp oxit này bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích HCl 2M tối thiểu cần
dùng.
Câu 15: Hoà tan 4,76g hỗn hợp Zn; Al có tỉ lệ mol 1: 2 trong 400ml dung dịch HNO

3
1M thu
đựoc dung dịch X chứa m gam muối và không có khí thoát ra. Giá trị của m là bao nhiêu?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×