Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Vật Lí 12 - Bài 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 21 trang )


Trả bài
1. Hấp thụ ánh sáng là gì?
2. Nêu định luật về sự hấp thụ ánh sáng và công thức
3. Vật trong suốt có màu và vật trong suốt không có màu là vật thế nào?

NHÓM 7
1. NHẬT TÂN
2. MINH HOÀI
3. ANH TUẤN
4. TÚ ANH
5. HOÀNG PHƯƠNG

BÀI 49: SỰ PHÁT QUANG
SƠ LƯỢC VỀ LAZE

1. Hiện tượng phát quang
a. Sự phát quang
b. Các dạng quang phát quang: lân quang và huỳnh quang
c. Định luật Xtoc về sự phát quang
d. Ứng dụng
2. Sơ lược về laze
a. ĐN, đặc điểm
b. Các loại laze
c. Một số ứng dụng của tia laze

Nicolai Basov, nhà vật lí người LX(cũ),
một trong các nhà vật lí đã chế tạo laze
đầu tiên, giải Noben năm 1964
Alfred Kastler, 1902-1984, nhà vật lí người
Pháp, giải Noben 1966 do các công trình


nghiên cứu về laze ( về bơm quang học)

I. Hiện tượng phát quang
a) Sự phát quang
Mời các bạn xem xem các hình sau và nêu nhận xét


- Sự phát quang là hiện tượng một số chất khi hấp thụ ánh sáng có
bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác trong miền
ánh sáng nhìn thấy
- Đặc điểm: + Mỗi chất phát quang có 1 quang phổ đặc trưng của nó
+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của 1 số chất còn
tiếp tục kéo dài thêm 1 khoảng thời gian nào đó rồi mới
ngừng hẳn
VD: Sự phát sáng của đom đóm, photpho bị O.H trong kk, của 1 số chất hơi
và chất rắn khi được chiếu sáng bằng tia TN…

b) Các dạng quang phát quang: lân quang và huỳnh quang
- Quang phát quang là HT 1 số chất có khả năng hấp thụ A’S’
kích thích có bước sóng này để phát ra A’S’ có bước sóng khác
- Có 2 loại: + Huỳnh quang: là sự PQ có thời gian PQ ngắn(dưới
10^-8s), bị tắt rất nhanh sau khi tắt A’S’ kích thích. Thường xảy ra
với chất lỏng, khí
+ Lân quang: là sự PQ có thời gian PQ dài(10^-8s
trở lên), thường xảy ra với chất rắn


c) Định luật Xtoc về sự phát quang
A’S’ phát ra có bước sóng lamda’ dài hơn bước
sóng của A’S’ kích thích lamda: lamda>lamda’

d) Ứng dụng


II. Sơ lược về laze
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập
với nhau, đã chế tạo thành công laser đầu tiên.
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng
cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng
phát xạ cảm ứng. Chùm bức xạ phát ra cũng được
gọi là chùm tia laze.
a) ĐN và đặc điểm

- Đặc điểm: + Tia laze có tính đơn sắc cao
+ Tia laze là chùm sáng kết hợp
+ Tia laze có tính định hướng cao
+ Tia laze có cường độ lớn
VD: tia laze rubi có cường độ tới 10^6 W/cm2
b) Các loại laze

Môi trường kích
thích và loại
Bước sóng Nguồn kích thích
Lazer khí He-Ne
632.8 nm (543.5 nm, 593.9
nm, 611.8 nm, 1.1523 μm,
1.52 μm, 3.3913 μm)
Cực phóng điện
Lazer khí ion Argon
488.0 nm, 514.5 nm, (351
nm, 465.8 nm, 472.7 nm,

528.7 nm)
Cực phóng điện
Lazer khí ion kryton
416 nm, 530.9 nm, 568.2 nm,
647.1 nm, 676.4 nm, 752.5
nm, 799.3 nm
Cực phóng điện
Lazer khí ion xenon
Nhiều vạch từ cực tím đến
hồng ngoại.
Cực phóng điện
Lazer khí Nito
337.1 nm
Cực phóng điện
Lazer khí H-F
2.7 đến 2.9 μm (H-F) 3.6 đến
4.2 μm (D-F)
Phản ứng cháy ethylene và
NF3
Lazer(cuộn)hóa học
oxi-iot
1.315 μm
Phản ứng hóa học trong giữa
Ô-xy và I-ốt,
Lazer thán khí, thể khí
10.6 μm, (9.4 μm) Phóng điện ngang (công suất
cao) hay dọc (công suất
thấp)
Lazer khí CO
2.6 đến 4 μm, 4.8 đến 8.3 μm Cực phóng điện


Máy laze khí CO2
Máy laze khí He-Ne

C) Một số ứng dụng của tia laze
Dao mổ laze
Dùng tia laze tôi kim loại

truyền thông tin bằng cáp
quang, vô tuyến định vị
điều khiển con tàu vũ trụ

bút chỉ bảng
Sử dụng ánh sáng laser
làm đèn tín hiệu

Đo khoảng cách, ngắm đường Sử dụng ánh sáng laser
trong trang trí vui chơi

Củng cố
1. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng
A. Tồn tại trong thời gian dài hơn 10^-8s sau khi tắt A’S’ kích thích
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt A’S’ kích thích
C. Có bước sóng < bước sóng A’S’ kích thích
D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích = A’S’ mặt trời
2. Đâu không phải là ứng dụng của laze
A. Sưởi ấm
B. Tác dụng nhiệt
C. Khoang, cắt
D. Điều khiển

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×