Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập hình tổng hợp ôn thi THPT và HS giỏi Nửa đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.97 KB, 3 trang )

Bài tập hình tổng hợp
Dạng 1:Nửa đường tròn
Bài 1:Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC.Vẽ dây BA .Gọi I là điểm
chính giữa cung BA ,K là giao diểm OI với BA. Chứng minh rằng
a) OI//CA
b) Từ A kẻ đường thẳng //CI cắt BI tại H .Chứng minh Tứ giác IHAK
nội tiếp
c) Gọi P là giao điểm của HK và BC .Chứng minh ▲BKP ~ ▲BCA
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax
,By .Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại E
cắt By tại F.Chứng minh rằng
a) Tứ giác AEMO nội tiếp
b) AM cắt OE tại P,BM cắt OF tại Q .Tứ giác MPOQ là hình gì? vì sao?
c) Vẽ MH vuông góc với AB ,MH cắt EB tại K. So sónh MH&MK
d) Cho AB=2R ,r là bán kính đường tròn nội tiếp▲EOF chứng minh

1 1
3 2
r
R
〈 〈
Bài 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kinh AB >Điểm M thuộc nửa đường
tròn Điểm C thuộc đoạn OA.Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M vẽ
tiêp tuiyến Ax,By .Đường thẳng qua M vuông góc MC cắt Ax ,By lần lượt
tại P,Q .AM cắt CP tại E ,BM cắt CQ tại F. Chứng minh rằng
a) Tứ giác APMC nội tiếp
b)
·
0
90PCQ =
c) EF//AB


Bài 4:Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB .C là một điểm thuộc nửa
đường tròn trên tia đối của tia CA lấy D sao choAD=AB .Trên đoạn Ab lấy
E sao cho AE=AC ,De căt BC tại H,AH cắt nửa đường tròn tại K .Chứng
minh rằng
a)
·
·
DAH BAH=
b)OK vuông góc với BC
c)Tứ giác ACHE nội tiếp
d)B;K;D thẳng hàng
Bài 5 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax
,By .Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại C
cắt By tại D.Chứng minh rằng
a)Đường tròn đường kinh CD tiếp xúc AB
b) Tìm vị trí M để chu vi hình thang ABDC nhỏ nhất
c)Tìm vị trí CD để hình thang ABDC có chu vi bằng 14cm biết AB=4 cm
d) AD cắt BC tại N chứng minh MN vuông góc AB
e) Gọi H là giao điểm MN với AB chứng minh MN=NH
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB cố định. Vẽ 2 tiếp tuyến
Ax ,By .Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại H
cắt By tại K.Chứng minh rằng
a) Tứ giác AHMO nội tiếp
b) AH+BK=HK
c) ▲HAO ~ ▲AMB và HO.MB=
2
R
d) Tìm vị trí M để chu vi tứ giác AHKB nhỏ nhất
Bài 7 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm M thuộc nửa
đường tròn đó M


A và B .Trên nưa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn
, kẻ tiếp tuyến Ax .Tia BM cắt Ax tại I ,tia phân giác của
·
IAM
cắt nửa
đường tròn tại E ,căt BM tại F .Tia BE cắt Ax tại H cắt AM tại K.
a) Chứng minh
2
IA
=IM.IB
b) ▲BAF cân
c) Cm tứ giác AKFH là hình thoi
d) Tòm vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp
Bài 8 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax ,By
.Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại C cắt By
tại D
a) Chứng minh
·
·
MDO MBO=
b) AC.DB=
2
R
c) Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của OC,OD vời nửa đường tròn Tia
AQ & BP cắt nhau tại K .Khi M di chuyển trên nửa đường tròn đã cho
thì K di chuyển trên một cung tròn , xác định cung tròn đó.
d) Gọi E,F lần lượt là giao điểm OC với AM & OD với BM .Chứng
minh CEFD nội tiếp
Bài 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB cố định. Vẽ 2 tiếp tuyến

Ax ,By .Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax tại D
cắt By tại C.Chứng minh rằng
a)
·
·
MCO MBO=
b)
·
0
90DOC =
c)AD.BC=
2
4
AB
d)AB là tiếp tuyến đường tròn đường kính DC
e) Tìm vị trí M để S –AMB lớn nhát
f)AC cắt BD tại N chứng minh MN vuông góc AB
g)MN vuông góc AB tại H chứng minh MN=NH
h) OD căt AM tại P chưng minh khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì P
luôn thuộc một đường tròn cố định
Bài 10 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB,dây AC tiếp tuyến Bx.
Đường phân giác của
·
CBA
cắt BC tại F , cắt nửa đường tròn tại H, cắt Bx tại
D .Gọi M là giao điểm của AC với Bx . Chứng minh
a) FB=BD
b) ▲HBD ~ ▲CAF
c)
2

.BD DH DA=
d)
2
.MB MC MA=
e) Tứ giác MCHD nội tiếp
Bài 11: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB .Gọi C là một điểm thuộc
nửa đường tròn .Đường thẳng kẻ qua C vuông góc với IC căt các tiếp tuyến
của đường tròn tại A&B lần lượt tại M&N. Chứng minh
a) ▲CAI ~ ▲CBN
b) So sánh ▲ABC& ▲INC
c)
·
0
90MIN =

×