Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN VẬT LÝ 9_“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.81 KB, 27 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP
QUANG HÌNH HỌC”

Môn : Vật lí 9



NĂM HỌC : 2014- 2015
MỤC LỤC
Trang
Phần I : Mở đầu
I.Đặt vấn đề ……………………………………………………. 3
Phần II: Nội dung
I. Cơ sở lí luận………………………………………………………….5
II. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………5
III. Những giải pháp giải quyết……………………………………… 6
IV. Hiệu quả của sáng kiến……………………………………………22
Phần III: Kết luận chung và đề xuất………………………………… 24
Tài liệu tham khảo.
2/26
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Môn Vật lý là một trong những môn khoa học thực nghiệm, giải thích
các hiện tượng thực tế và đã được toán học hoá ở mức độ cao, đồng thời nó cũng
được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày của mỗi con người
chúng ta. Trong các trường phổ thông hiện nay đều coi Vật lí là một môn học
khó và trừu tượng. Số học sinh thực sự học giỏi và yêu thích môn Vật lí là


không nhiều . Bên cạnh đó , đối với mỗi giáo viên chúng ta thường hay quan
tâm đến học sinh khá giỏi mà chưa quan tâm đến học sinh trung bình,yếu , cùng
với việc khi giải một dạng bài tập nào đó thường giáo viên chỉ chú ý đến việc
giải bài tập đó mà bỏ qua việc trang bị cho học sinh “chiếc chìa khoá “ giải dạng
bài tập đó, cho nên học sinh chỉ biết bắt chước, dập khuôn máy móc với những
bài tập đã được học còn nếu thay đổi đề bài một chút thì học sinh không làm
được hoặc làm sai, từ đó dẫn đến việc chán nản và ngại học .
Với thực tế đó sẽ không đáp ứng được yêu cầu đổi mới mục tiêu GD hiện
nay là: Trò là người chủ động lĩnh hội kiến thức, có khả năng suy nghĩ độc lập
sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống ; tác động đến tình cảm và đem lại
niềm vui, hứng thú khi học tập bộ môn.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Toán – lí, tôi biết phân môn hình trong
Toán đã rất khó nhưng khi vận dụng trong môn Vật lí còn khó khăn hơn nhiều.
Chính vì vậy, trong nhiều năm tôi đã trăn trở rất nhiều về việc làm thế nào để
tất cả các đối tượng học sinh đều có thể hiểu và làm được thành thạo các bài tập,
có hứng thú với bộ môn và yêu thích môn học, không còn cảm giác ngại học lí.
Ta đã biết ở giai đoạn 1 ( lớp 6 và lớp 7 ) vì khả năng tư duy của học sinh
còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những
3/26
khái niệm, những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai
đoạn 2 ( lớp 8 và lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số
hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó
việc học tập môn vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện,
quang ở lớp 9 . Năm học 2013 – 2014 tôi được phân công dạy vật lí 9,tôi nhận
thấy : các bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chiếm một phần nhỏ trong
chương trình Vật lý 9, nhưng đây là loại toán các em hay lúng túng kể cả trong
cách vẽ hình và tìm cách giải nhưng nếu các em được hướng dẫn một số điểm
cơ bản thì những loại toán này không phải là khó. Trước tình hình đó, tôi xin
mạnh dạn đưa ra sáng kiến của bản thân về : “Hướng dẫn học sinh giải bài tập

quang hình học” để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài
toán quang hình học lớp 9,để các em có hứng thú khi học vật lí, nhằm góp một
phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục hiên nay.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Phân dạng bài tập quang hình học , phân tích các nội dung lý thuyết có liên
quan . Hướng dẫn cho học sinh vận dụng lý thuyết phân tích bài toán đề ra được
phương pháp giải cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu nhất.So sánh với các phương pháp
khác tình huống có thể xảy ra với bài toán để mở rộng hiểu sâu tường tận bài
toán.
Mục đích đó thực hiện dưới sự chỉ đạo, thiết kế, tổ chức hướng dẫn các em
học tập . Học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức tự học, rèn luyện từ đó
hình thành và phát triển năng lực,nhân cách cần thiết của người lao động với
mục tiêu đề ra.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1.Phân tích thực trạng.
a)Việc tiếp cận phân tích và giải các bài tập “quang hình học” của học sinh
gặp không ít khó khăn. Hiểu biết về quang học của học sinh còn hạn chế nên
tiếp thu bài chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ
4/26
bản, định luật, công thức cho nên khó mà hoàn thiện được một bài toán quang
hình học lớp 9.
b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết,
biến đổi công thức, hay phương pháp giải một bài toán vật lý.
c) Kiến thức toán còn hạn chế nên không thể tính toán được mặc dù đã
thuộc lòng các công thức.
d) Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy chất
lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các công thức, định luật còn hời hợt.
2. Đề xuất giải pháp.
Để nâng cao năng lực giải các bài tập lien quan tới “Quang học” tôi mạnh
dạn đưa ra các giải pháp:

+ Cho học sinh làm thí nghiệm nếu có thể .
+ Tìm hiểu, quan sát thực tế
+ Trang bị cho các em công cụ toán học : phương trình, vẽ hình , tam giác đồng
dạng ,căn bậc hai để giải các bài tập thuộc dạng này.
+ Kết hợp việc tự học, tự đọc tài liệu tham khảo của các em.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
+ Nghiên cứu phương pháp thong qua tài liệu và qua đồng nghiệp.
+Chương trình vật lí 9 phần quang học.
+ Các em học sinh lớp 9 trường THCS Lĩnh Nam năm học 2013 – 2014 và năm
học 2014 – 2015.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
+ Phương pháp chính: Tổng kết kinh nghiệm.
+ Phương pháp điều tra cơ bản.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, các loại sách tham khảo, tài
liệu phương pháp dạy vật lí.
+ Phương pháp hỗ trợ.
VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
+ Phạm vi: Phương pháp giải bài tập “ Quang hình học” trong chương trình vật
lí lớp 9.
+ Kế hoạch : Năm học 2014 – 2015.
5/26
PHẦN II: NỘI DUNG
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Những bài toán quang hình học lớp 9 được gói gọn ở chương III từ tiết 40
đến tiết 51. Mặc dù các em đã học phần quang ở năm lớp 7, nhưng chỉ là những
khái niệm cơ bản, cho nên những bài toán loại này vẫn còn mới lạ đối với HS,
mặc dù không quá phức tạp đối với HS lớp 9 nhưng vẫn tập dần cho HS có kỹ
năng định hướng bài giải một cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng
với các bài toán quang hình học đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau này .
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1.Đối với các trường trung học cơ sở nói chung, hầu hết học sinh đều chịu ảnh
hưởng của nhiều nguyên nhân :
- Hoàn cảnh gia đình
- Hoàn cảnh xã hội
- Ý thức bản thân
cho nên các em thường không có nhiều thời gian dành cho việc học ở nhà, do đó
thời gian để các em nghiên cứu, tìm tòi để có ý tưởng hay cho mỗi dạng bài tập
là không có.
2.2. Năm học 2013 – 2014 bản thân tôi được phân công dạy trực tiếp hai lớp lí là
9A và 9E. Qua thời gian dạy học theo phương pháp cũ tôi nhận thấy : việc học
sinh tiếp thu vận dụng các kiến thức phần quang học còn nhiều hạn chế,kết quả
chưa cao. Sự nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải
các bài tập Vật lí còn yếu. Cụ thể là :
Bảng 1: Kết quả đạt được khi chưa thực hiện sáng kiến
Năm học
Lớp
Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
2013- 2014
9E 10 25% 12 30% 13 32,5% 5 12,5%
9A 8 22% 10 28% 11 31% 7 19%
6/26
Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên, Năm học 2014 – 2015 ,khi
được phân công dạy lí ở 3 lớp 9 là 9A
4
;9A
5
;9A
6

tôi đã đưa ra một số giải pháp
cần thiết cho HS bứơc đầu có một phương pháp cơ bản để giải loại bài toán
quang hình lớp 9 dược tốt hơn:
Đối với lớp 9A
4,
9A
5
hầu hết học sinh học khá hơn, lớp 9A
6
học sinh học
yếu nhiều và lười học hơn. Căn cứ vào tình hình đó, khi dạy tôi phân ra hai trình
độ :
- Lớp học sinh khá: Tôi xây dựng dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp để các
em tìm mối liên hệ giữa các yếu tố để có thể vận dụng một cách sâu sắc vào giải
bài tập.
- Lớp học sinh trung bình và yếu: Tôi đưa ra các bài tập đơn giản rồi cho các em
nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố, hướng dẫn các em cách giải theo từng
nhóm, từ đó mới nâng dần lên ở mức độ khó hơn. Cuối cùng cho các em làm
nhiều bài tập để rèn kĩ năng, sau đó xây dựng công thức tổng quát (mang tính
chất giới thiệu).
III- NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT:
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, tôi đưa ra một số các hoạt động của học
sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “Quang hình học” cô thÓ:
1.Hoạt đông tìm hiểu lý thuyết cơ bản phần quang hình học:
1.1 Tóm tắt lý thuyết:
a)Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như:
-Thấu kính hội tụ : thấu kính phân kì:

-Vật đặt vuông góc với trục chính: hoặc
7/26

-Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:
-Phim ở máy ảnh hoăc màng lưới ở mắt:
-Ảnh thật: hoặc
-Ảnh ảo: hoặc
b)Các Định luật, qui tắc. qui ước, hệ quả như:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật
khúc xạ ánh sáng
-Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính.
-O gọi là quang tâm của thấu kính
-F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm.
-Đường truyền các tia sáng đặt biệt như:
Thấu kính hội tụ:
+Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F.
+Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính.
+Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.
+Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song
với tia tới.
8/26
F
• •
F'
O
Màng lưới

F'F

O
F'

O


F
Thấu kính phân kì:
+Tia tới song song với trục chính,cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F'.
+Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính.
+Tia tới đi qua quang tâm O, truyền thẳng.
+Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với
trục phụ song song với tia tới.
-Máy ảnh:
+Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
+Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác
định vị trí đặt phim.
-Mắt, mắt cận và mắt lão:
+Thể thuỷ tinh ở mắt là một thấu kính hội tụ -Màng lưới như phim ở máy
ảnh.
+Điểm cực viễn: điểm xa mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi không
điều tiết.
+Điểm cực cận: điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
9/26
F'
O

F
F
O

F'
• •
O
P

Q
A
B
Kính cận là thấu kính phân kì.
+Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão
phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Kính lão là thấu kính hội tụ.
-Kính lúp:
+Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
+Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật
trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật.
1.2 Bài tập vận dụng.
Câu 1. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây:
A. Định luật tán xạ ánh sáng.
B. Định luật phản xạ ánh sáng.
C. Định luật khúc xạ ánh sáng.
D. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
10/26

F,C
V
A
B
Kinh cận Mắt

F
C
C
A
B

Kinh lão
Mắt


F
A
B
O
Câu 2. Ảnh tạo bởi TKHT có tính chất là:
A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Cả A, B, C đều đúng phụ thuộc vào
khoảng cách của vật đến thấu kính.
Câu 3. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua TKHT:
Câu 4. Khi đặt vật trước TKHT ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc
điểm là:
A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho d > f. Hãy cho
biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A.Là ảnh ảo, cùng chiều.
B.Là ảnh thật, cùng chiều.
C.Là ảnh thật, ngược chiều.
D. Là ảnh ảo, ngược chiều.
Câu 6.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân
kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
A. Chùm tia ló hội tụ.
B. Chùm tia ló song song.

C. Chùm tia ló phân kì.
D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 7. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
A. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 8.Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì là:
A. lớn hơn vật.
B. nhỏ hơn vật.
C. cùng chiều với vật.
D. ngược chiều với vật.
2. Hoạt động phân tích phương pháp và vận dụng giải các dạng bài tập cơ
bản:
2.1. Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 3 đến 5 lần cho đến khi hiểu. Sau đó
hướng dẫn HS phân tích đề:
11/26
1
F
/
2
F
/
3
F
/
F
4
F
/

Hỏi: * Bài toán cho biết gì?
* Cần tìm gì? Yêu cầu gì?
* Vẽ hình như thế nào? Ghi tóm tắt.
* Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ).
2.2. Để trả lời phần câu hỏi định tính học sinh cần thu thập thông tin có liên
quan đến nội dung, yêu cầu bài toán từ đó vận dụng để trả lời.
*Các thông tin:
-Thấu kính hội tụ:
+d = f : ảnh thật, ngược chiều
+ f < d < 2f: ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật .
+Vật ở xa TK: ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu
cự.
+d < f :ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
Ta luôn có :
h
h
OA
OA
AB
BA ''
==
′′
Khi vật thật và ảnh thật :
'
11
'
1
OAOAOF
+=
Khi vật thật và ảnh ảo :

'
11
'
1
OAOAOF
+=
-Thấu kính phân kỳ:
+Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo,cùng chiều,
nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoản tiêu cự của thấu kính.
+Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một
khoảng bằng tiêu cự
-Máy ảnh:
+Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
Ta luôn có :
h
h
OA
OA
AB
BA ''
==
′′
Khi vật thật và ảnh thật :
'
11
'
1
OAOAOF
+=
-Mắt cận:

+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
12/26
+ Mắt cận phải đeo kính phân kì.
-Mắt lão:
. +Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
+ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
-Kính lúp:
+Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh
ảo lớn hơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2.3. Nắm chắc các công thức vật lý, các hệ thức của tam giác đồng dạng,dùng
các phép toán để biến đổi các hệ thức, biểu thức :
Công thức tính số bội giác:
G =
G
f
f
2525
=⇒

2.4. Bài tậpcụ thể:
Dạng 1: Thấu kính hội tụ.
*Khi 2f >d > f
Bài tập :
Một vật sáng AB = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính
của một TKHT có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính
16cm.
a. Dựng ảnh A

B


của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh, nêu cách vẽ
ảnh.
b. Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, độ cao của ảnh.
c. Giả sử vật AB có thể di chuyển trên trục chính. Hãy tìm khoảng cách của AB
đến thấu kính ( d=?) để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật.
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
Bài toán cho biết gì?
-Kính gì?
-Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính?Cách kính bao
nhiêu?
-Vật AB dược đặt ở vị trí nào so với tiêu cự?
Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
-Cách dựng ảnh A’B’ của AB như thế nào ? Ảnh có đặc điểm gì?
-Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?
- Ảnh có đặc điểm gì?
- Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh ntn?
13/26
- Để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = ?
Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Thấu kính hội tụ
AB = 2cm ( = h)
OA = 16cm( = d)
OF = 12cm ( = f)
a) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì?
b)OA’ =? (d’= ?)
A’B’ = ?(h’ = ?)
c)Để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = ?
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
Muốn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?

(

OAB ~

OA'B')


''' BA
AB
OA
OA
=

(

OIF' ~

A'B'F')=>

''''''
'
BA
AB
BA
OI
AF
OF
==
OI như thế nào với AB?
Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:

Tìm OA'


OI


A'B’ ;
Giải
a. - Hình vẽ
- Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
b. Ta có:

OAB ~

OA’B’
=>
''' BA
AB
OA
OA
=
( 1)
Ta lại có:

F’OI ~

F’A’B’
.
,
d

r
.
>
.
A
'
F
F
'
O
Δ
A
B
'
I
B
14/26
=>
''''''
'
BA
AB
BA
OI
AF
OF
==
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
''

'
' AF
OF
OA
OA
=
(3)
Mà F’A’ = OA’- OF’
(3) =>
'
' ' OF'
OA OF
OA OA
=

( 4)
Thay số vào (4) ta được : OA

= 48 cm. Thay vào(1) ta được A

B

= 6 cm.
Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 6
ưcm.
c. Từ (1 ;3) : =>
'
' ' OF'
OA OF
OA OA

=

=
'' BA
AB
= 2 OA

– OF

= OF

Tức: OA

= 2. OF

= 2f= 2. 12= 24 (cm).
*Khi d > 2f
Bài tập:
Một vật sáng AB = 1cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục
chính của một TKHT có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách
thấu kính 36cm.
a. Dựng ảnh A

B

của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh, nêu cách vẽ
ảnh.
b. Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, độ cao của ảnh.
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
Bài toán cho biết gì?

-Kính gì?
-Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính?Cách kính bao
nhiêu?
-Vật AB dược đặt ở vị trí nào so với tiêu cự?
Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
-Cách dựng ảnh A’B’ của AB như thế nào ? Ảnh có đặc điểm gì?
-Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?
- Ảnh có đặc điểm gì?
- Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh ntn?
- Để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = ?
Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Thấu kính hội tụ
AB = 1cm ( = h)
15/26
OA = 36cm( = d)
OF = 12cm ( = f)
a) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì?
b)OA’ =? (d’= ?)
A’B’ = ?(h’ = ?)
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
*Muốn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?
(

OAB ~

OA'B')


''' BA

AB
OA
OA
=

(

OIF' ~

A'B'F')=>

''''''
'
BA
AB
BA
OI
AF
OF
==
*OI như thế nào với AB?F’A’ = ?
-Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:
OA'

OI


F’A’

A’B' ;

Giải:
a. - Hình vẽ
- Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b. Ta có:

OAB ~

OA’B’
=>
''' BA
AB
OA
OA
=
( 1)
Ta lại có:

F’OI ~

F’A’B’
=>
''''''
'
BA
AB
BA
OI
AF
OF
==

(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
''
'
' AF
OF
OA
OA
=
(3)
Mà F’A’ = OA’- OF’
(3) =>
'
' ' OF'
OA OF
OA OA
=

( 4)
Thay số vào (4) ta được : OA

= 18 cm. Thay vào(1) ta được A

B

= 0,5 cm.
Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 18cm và chiều cao của ảnh là 0,5cm.
*Khi d < f
Bài tập:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu

cự
f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng
d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.
16/26
B
A
I
O
F

B

A

Hãy dựng ảnh A

B

của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều
cao của ảnh .
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
Bài toán cho biết gì?
-Kính gì?
-Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính?Cách kính bao
nhiêu?
-Vật AB dược đặt ở vị trí nào so với tiêu cự?
Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
-Cách dựng ảnh A’B’ của AB như thế nào ? Ảnh có đặc điểm gì?
-Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?
- Ảnh có đặc điểm gì?

- Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh ntn?
- Để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = ?
Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Thấu kính hội tụ
AB = 1cm ( = h)
OA = 6cm( = d)
OF = 12cm ( = f)
a) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì?
b)OA’ =? (d’= ?)
A’B’ = ?(h’ = ?)
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
Muốn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?
(

B’BI ~

B'OF’)

……….
(

A'B’O ~

ABO) =>……………

OI như thế nào với AB?F’A’ = ?
-Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:
OA'


A’B’ ;
17/26
Giải:
B


B I

A

≡F A O F



+ BI//OF

→∆B

BI ~ ∆B

OF

có :

2
1
F
=



=

OB
BB
O
BI
(1)
+AB//A

B

→∆A

B

O ~ ∆ABO có:
)2(
AO
OA
BO
OB
AB
BA

=

=
′′
Từ (1) và (2) →A


B

= 2.AB = 2cm = h

.
A

O = 2.AO = 12cm =f = d

.
*Khi d = 2f:
Bài tập:
Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A
nằm trên trục chính) và cách thấu kính 24cm thì thu được một ảnh thật cao 4cm.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán , sau đó tổng hợp lại rồi giải:
- Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán phải cho HS đọc kỷ đề
,ghi tóm tắt sau đó vẽ hình.
Cho biết:
TK hội tụ
AB = 12cm; OA = 24cm
A'B' = 4cm(ảnh thật)
OA' = ?
OF = OF' = ?
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
Muốn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?
(

OAB ~


OA'B')

OA' =
18/26
F
A
B
O
• •
F'
A'
B'
I
Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?
(

OIF' ~

A'B'F')
OI như thế nào với AB; F'A' = ?
- Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:
Tìm OA'

F'A'




OI



OF' ;
Giải:
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là:

OAB ~

OA'B' suy ra
)(8
12
24.4'.'
'
'''
cm
AB
OABA
OA
OA
OA
BA
AB
===⇒=
Tiêu cự của thấu kính:

OIF' ~

A'B'F'
.
OA'-OF'
OF'

AF'
OF'
''
==⇒
BA
OI

Do OI = AB nên:
6(cm)fF'
OF'-8
F'
4
12
OA'-OF'
F'
''
==⇒=⇔= O
OO
BA
AB
ĐS: OA = 8cm
OF = 6cm
*Dạng 2: Thấu kính phân kì.
Bài tập:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có
tiêu cự
f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng
d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.
Hãy dựng ảnh A


B

của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều
cao của ảnh .
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
Bài toán cho biết gì?
-Kính gì?
-Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính?Cách kính bao
nhiêu?
-Vật AB dược đặt ở vị trí nào so với tiêu cự?
Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
-Cách dựng ảnh A’B’ của AB như thế nào ? Ảnh có đặc điểm gì?
-Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?
19/26
- Ảnh có đặc điểm gì?
- Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và độ cao của ảnh ntn?
- Để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = ?
Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Thấu kính phân kì
AB = 1cm ( = h)
OA = 6cm( = d)
OF = 12cm ( = f)
a) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì?
b)OA’ =? (d’= ?)
A’B’ = ?(h’ = ?)
Cho2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề.
Giải:





B’
a) Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
b) +BI//FO có ∆BB

I ~ ∆OB

F có :

)1(
2
1
ß
=


=
BO
BB
O
BI
+ AB//A

B

có ∆BOA ~ ∆B

OA


có:

)2(
OA
AO
BA
AB
OB
BO

=
′′
=

Từ (1) và (2) →A

B

= AB:
=
2
3
hcm

=
3
2
A

O = AO:

=
2
3
4cm = d

*So sánh đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
Dạng 3. Các dạng bài tập khác.
Để giải các bài tập về kính lúp, máy ảnh và mắt thì học sinh cần nắm chắc
cách giải bài tập về thấu kính.
Bài tập 1.
20/26
B
A
I
F
A

F

O
Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ
AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm.
a)Tính tiêu cự của kính? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
b)Dựng ảnh của vật AB qua kính (không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật
hay ảo?
c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?
Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi:
Bài toán cho biết gì?
-Kính gì? Kính lúp là loại thấu kínhgì?Số bội giác G?
-Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính?Cách kính bao

nhiêu?
-Vật AB dược đặt ở vị trí nào so với tiêu cự?
Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì?
-Tìm tiêu cự? Để tính tiêu cự của kính lúp cần sử dụng công thức nào?
-Để nhìn rõ ảnh qua kính lúp vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
-Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?
-Xác định ảnh thật hay ảo?
-So sánh ảnh và vật?
Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình . (cả lớp cùng làm )
Cho biết
Kính lúp
G = 2,5X
OA = 8cm
a) G = ?Vật đặt khoảng nào?
b) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì?
c)
?
''
=
AB
BA
Cho2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề. ( có như vậy HS mới hiểu sâu đề ).
Để giải đúng bài toán cần chú ý cho HS đổi về cùng một đơn vị hoặc đơn vị của
số bội giác phải được tính bằng cm.
21/26
Giải
a)Từ công thức : G =
G
f
f

2525
=⇒
=
)(10
5,2
25
cm=
+Ta phải đặt vật AB trong khoảng tiêu cự của kính lúp
b)Dựng ảnh của vật AB qua kính lúp:
+Dùng hai tia đặt biệt để vẽ ảnh A'B'
+Ảnh của vật qua thấu kính sẽ là ảnh ảo và lớn hơn vật.
Hệ thức tam giác đồng dạng, và các phép toán biến đổi:
c)


OA'B' ~

OAB , nên ta có :
8
'''' OA
OA
OA
AB
BA
==
(1)


F'A'B' ~


F'OI, nên ta có:
1
10
'
'
'
'
'
'
''
'
''''''
+=+=
+
===
OA
OF
OF
OF
OA
OF
OFOA
OF
AF
OI
BA
AB
BA
(2)
Từ (1) và (2) ta có:

⇔+= 1
10
'
8
' OAOA
40'1
10
'
8
'
=⇔=− OA
OAOA
(cm) (3)
Thay (3) vào (1) ta có :
ABBA
OA
AB
BA
5''5
8
40
8
'''
=⇒===
Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật
Bài tập 2:
Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ
vật kính đến phim 2 cm.
a. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim
b. Tính tiêu cự của vật kính

22/26
 
A
B'
B
A
/
'
',
''
'''''
F F'
O
Giải
a)Chiều cao ảnh

OAB ~

OA’B’ , nên ta có :
cm
OA
OA
ABBA
OA
OA
BA
AB
6,1
200
2

.160
'
.''
)1(
'''
====>
=


F'OI ~

F'A'B' , nên ta có:
''
'
''''
'
'' OFOA
OF
BA
OI
AF
OF
BA
OI

=⇔=
(2)
Mà OI = AB nên (1) và (2):
' '
' ' ' '

'
200
2 2
1,98
OA F O F O
OA OA OF OF
OF cm
= ⇔ =
− −
⇒ ≈
Vậy vật kính của máy ảnh có tiêu cự là 1,98cm
* Chú ý phần này là phần cốt lõi để giải được một bài toán quang hình
học, nên đối với một số HS yếu toán hình học thì GV thường xuyên nhắc nhở về
nhà rèn luyện thêm phần này :
-Một số HS mặc dù đã nêu được các tam giác đồng dạng , nêu được một số hệ
thức nhưng không thể biến đổi suy ra các đại lượng cần tìm.
- Trường hợp trên GV phải nắm cụ thể từng HS. Sau đó giao nhiệm vụ cho một
số em khá trong tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
Sau khi áp dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy kết quả HS giải bài toán
" Quang hình học lớp 9 " khả quan hơn. Đa số các HS yếu đã biết vẽ hình , trả
lời được một số câu hỏi định tính
Tất cả các HS đã chủ động khi giải loại toán này, tất cả các em đều cảm
thấy thích thú hơn khi giải một bài toán quang hình học lớp 9.
Qua kết quả trên đây, hy vọng lên cấp III các em sẽ có một số kỹ năng cơ
bản để giải loại toán quang hình học này
23/26
F
'
I

A
B
O
A’
B


Bảng 2: Kết quả đạt được sau khi thực hiện sáng kiến
Năm học
Lớp
Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
2014- 2015
9A
4
20 56% 10 27% 5 13,5% 1 3,5%
9A
5
13 40% 13 40% 7 20% 0 0%
9A
6
13 40% 12 37% 7 20% 1 3%
Qua hai bảng thống kê cho thấy:
+ Số lượng học sinh chưa hiểu bài giảm đi rõ rệt.
+ Số lượng học sinh hiểu bài và vận dụng tốt tăng lên.
Trong đó có nhiều em còn giải thành thạo một số dạng bài tập có liên quan đến
“quang hình học”
24/26
PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT

I.KẾT LUẬN CHUNG:
Là giáo viên – người trực tiếp đứng trên bục giảng để truyền thụ kiến thức
cho học sinh, đặc biệt là học sinh trung học cơ sở với tâm lí lứa tuổi phức tạp,
nếu giáo viên biết sử dụng hợp lí phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh và kiểu bài lên lớp thì chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng học sinh khá
giỏi và giảm thiểu học sinh yếu kém. Việc sử dụng phương pháp dạy phù hợp sẽ
tạo điều kiện cho học sinh yếu kém vươn lên, tự tin hơn ở bản thân, có hứng thú
với môn học . Học sinh giỏi sôi nổi thi đua đạt thành tích cao trong học tập. Như
vậy sẽ xoá dần đi khoảng cách giữa các đối tượng học sinh và suy nghĩ sợ học lí.
Để giúp HS hứng thú và đạt kết quả tốt trong việc giải toán quang hình học
lớp 9, điều cơ bản nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt
chính xác, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung, khoa học và lô gích nhằm động
não cho HS phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt.
- Những tiết lý thuyết, thực hành cũng như tiết bài tập GV phải chuẩn bị
chu đáo bài dạy, hướng dẫn HS chuẩn bị bài theo ý định của GV, có như vậy
GVmới cảm thấy thoải mái trong giờ giải và sửa các bài tập quang hình học từ
đó khắc sâu được kiến thức và phương pháp giải bài tập của HS.
Thường xuyên nhắc nhở các em yếu, động viên, biểu dương các em khá
giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với GV chủ nhiệm để có biện pháp
giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên vở bài tập vào đầu giờ trong mỗi tiết
học, làm như vậy để cho các em có một thái độ đúng đắn, một nề nếp tốt trong
học tập.
Đối với một số HS chậm tiến bộ thì phải thông qua GVCN kết hợp với gia
đình để giúp các em học tốt hơn, hoặc qua GV bộ môn toán để giúp đỡ một số
25/26

×