Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.63 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN
Môn học : Lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính
Giáo viên giảng dạy : Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện : Nhóm 09
Danh sách nhóm:
Phạm Hồng Hạnh MSV A14998 (100%)
Bùi Thị Phương Thảo MSV A15330 (100%)
Tạ Phương Anh MSV A14971 (100%)
Nguyễn Mai Phương MSV A15073 (100%)
Hà Nội - 2013
MỤC LỤC
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gang
thép Thái Nguyên 1
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gang
thép Thái Nguyên 1
Tên công ty: Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1
Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen iron and steel joint stock corporation 1
Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà
nước - Công ty Gang thép Thái Nguyên thuộc Tồng Công ty Thép Việt
Nam theo quyết định số 996/QĐ-VNS ngày 30 tháng 11 năm 2007 của
Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam 1
Địa chỉ trụ sở chính: Phường Cam Giá, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên 1
Số điện thoại: 02803 832 075 1
Mã số thuế: 4600100155 1
Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần 1
Vốn điều lệ: 1.840.000.000.000 VND tương đương với 184.000.000 cổ phần 1


Ngành nghề: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp 1
Giám đốc: Trần Văn Khâm 1
04/06/1959: Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập khu Công trường khu
Gang thép Thái Nguyên 1
02/09/1960: Công trường khu Gang thếp làm Lễ khởi công bằng việc đổ bê tông
móng lót lò cao số 1, mở đầu một giai đoạn lịch sử của ngành luyện kim
hiện đại Việt Nam 1
31/12/1961: Ban chỉ huy Công trường ra quyết định thành lập Xưởng Luyện
Gang (nay là Nhà máy Luyện Gang) 1
06/09/1963: Xưởng Luyện Cốc (nay là Nhà máy Cốc Hóa) được thành lập 1
29/11/1963: Mẻ gang đầu tiên của Lò cao số 1 đã ra lò; đây được coi là Ngày
Truyền thống của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1
16/12/1963: Khánh thành phân xưởng tuyến quặng và Mỏ sắt Trại Cau. Cùng với
Mỏ sắt Trại Cau, từ năm 1959 đến năm 1963 hàng loạt mỏ nguyên liệu
khác ở trên miền Bắc cung cấp cho khu Gang thép được khẩn trương
xây dựng và đưa vào sản xuất như: Mỏ đá Núi Voi (Thái Nguyên), Mỏ
đất chịu lửa Tuyên Quang, 1
Quắc Zít Phú Thọ, Đô - lô – mít Thanh Hóa, Măng gan Cao Bằng 2
20/12/1963: Thủ tướng Phạm Văn Đồng cắt băng khánh thành Lò cao số 1 – công
trình đầu lòng của nền công nghiêp hiện đại luyện kim trong nước 2
23/09/1964: Khánh thành Lò cao số 2 2
21/11/1964: Thành lập Xưởng Luyện Thép (nay là Nhà máy Luyện thép Lưu Xá)
2
22/12/1964: Khánh thành Lò Cốc công suất 13 vạn tấn/năm 2
20/07/1965: Khánh thành xưởng vật liệu chịu lửa (nay là Nhà máy Vật liệu chịu
lửa) và Lò cao số 3 2
20/05/1974: Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng chính thức thành lập 2
30/05/1978: Khánh thành Xưởng cán thép Lưu Xá (nay là Nhà máy cán thép Lưu
Xá) công suất 120.000 tấn/năm 2
01/01/1979: Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định giao Mỏ than Phấn Mễ từ mỏ than

Bắc Thái về Công ty Gang thép Thái Nguyên 2
01/1980: Theo mô hình quản lý mới, công ty Gang thép Thái Nguyên đổi tên
thành Xí nghiệp Liên hợp Gang thép Thái Nguyên 2
06/1993: Đổi tên Xí nghiệp Liên hợp thành Công ty Gang thép Thái Nguyên 2
29/11/1993: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình trao Huân chương Độc lập hạng
Ba cho Công ty 2
11/6/1999: Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân cho cán bộ công nhân viên và lực lượng tự vệ Công ty Gang
thép Thái Nguyên 2
28/11/2002: Khởi công công trình Nhà máy Cán thép Thái Nguyên 300.000
tấn/năm 2
17/09/2003: Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho tập
thể cán bộ công nhân viên Công ty 2
28/08/2008: Chủ tịch nước tặng thưởng cán bộ công nhân viên Công ty Huân
chương độc lập hạng nhất 2
01/07/2009: Chính thức trở thành Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên với
vốn điều lệ là 1.840 tỷ VND 2
29/11/2009: Chứng nhận hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 2
24/03/2011: Cổ phiếu TISCO chính thức niêm yết trên sàn UPCOM 2
11/04/2011: Chứng nhận “International Star of Leadership in Quality Award”
(Giải thưởng ngôi sao quốc tế dẫn đầu về Quản lý chất lượng) 2
07/2011: Đạt giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng ASEAN năm 2011” 2
31/12/2011: Danh hiệu “Top 10 tiêu biểu ngành xây dựng” do bạn đọc và người
tiêu dùng bình chọn 3
Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo
nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT, Điều lệ Công ty và
tuân thủ Pháp luật 4
Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty.
4

Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với
Phó Giám đốc, Kế toán trưởng 4
Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật 4
Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và Pháp luật về những sai phạm gây tổn
thất cho Công ty 4
Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế
hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua 4
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 đã được sửa đổi, bổ sung theo quy
định tại Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ
tài chính 5
Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm 5
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toàn là đồng Việt Nam (VND) 5
Kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên 5
Kế toán TSCĐ: được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu
hình, TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và
giá trị còn lại. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng 6
Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ 6
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản
xuất, kinh doanh trong năm phát sinh, trừ chi phí đi vay liên quan trực
tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính
vào giá trị của tài sản đó (được vốn hóa)khi có đủ các điều kiện quy
định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 “Chi phí đi vay” 6
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu bán hàng là khối
lượng hàng hóa được xác định trong một kỳ kết toán của công ty 6
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính: doanh thu phát sinh từ tiền
lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài
chính khác. Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty
được quyền nhận cổ tức hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp

vốn 6
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính 6
Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Gang thép thái nguyên 8
Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Gang thép thái nguyên 8
Sự biến động của các khoản mục tài sản ngắn hạn cụ thể như sau: 10
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2011, quỹ tiền mặt của công ty đã tăng
45,45% so với năm 2010, tương đương 78.531.519.944 đồng. Mức tăng
dự trữ tiền này chủ yếu do 2 nguyên nhân: Thứ nhất, do cuối năm công
ty đã thu được một số khoản nợ từ khách hàng, bên cạnh đó do nhu
cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2011 nên
công ty đã áp dụng chính sách thắt chặt các khoàn trả trước để tăng dự
trũ tiền. Tuy nhiên có thể nhận thấy, dù mức dự trữ tiền đã tăng nhưng
tỷ trọng của tiền trên tổng tài sản không thay đổi, chỉ chiếm một phần
rất nhỏ 3% trong cả hai năm. Điều này khiến công ty dễ gặp phải rủi
ro trong khả năng thanh toán, nhất là với những khoản phải trả sắp
đến hạn hay đột xuất 10
Đầu tư tài chính ngắn hạn: Cả hai năm 2010 và 2011 thì khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn của công ty không thay đổi, giữ nguyên là 10.000.000.000
đồng. Do tổng tài sản trong năm 2011 tăng nên dù không đầu tư thêm
bất cứ khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nào nhưng tỷ trọng của khoản
mục này trong tổng tài sản giảm từ 0.2% trong năm 2010 xuống còn
0.1% trong năm 2011 10
Các khoản phải thu ngắn hạn: Có thể thấy rằng các khoản phải thu ngắn hạn của
công ty chiếm một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu tổng tài sản của doanh
nghiệp. Các khoản phải thu ngắn hạn này tăng cao trong năm 2011 với
mức tăng 36%. Cụ thể đầu năm, các khoản phải thu là
1.164.575.177.608 đồng chiếm 19,69 %. Cuối năm, con số này đã tăng
lên 1.585.387.911.993 đồng chiếm 18,68% tổng tài sản của doanh
nghiệp. Sự thay đổi này do: 10
Phải thu khách hàng: Khoản phải thu ngắn hạn tập trung chủ yếu ở khoản phải

thu khách hàng chiếm 95% các khoản phải thu ngắn hạn, tăng từ 893
tỷ đồng năm 2010 lên 1.506 tỷ đồng năm 2011, tương ứng mức tăng
68,5% so với năm trước. Mức tăng lớn này một phần do các yếu tố tác
động của thị trường. Trong tổng số công nợ phải thu cuối năm 2011
của công ty có tới 86,5% công nợ tập trung ở một số khách hàng lớn
quen thuộc. Năm 2010 và 2011, với tình hình thị trường bất động sản
và xây dựng bị đóng băng. Các chủ đầu tư đồng thời là các khách hàng
lớn của công ty gặp khó khăn về vốn, dẫn đến việc thanh toán tiền hàng
cho công ty bị ngưng trệ. Bởi vậy dẫn đến tỷ trọng của khoản phải thu
khách hàng trong hai năm luôn ở mức cao với 15% và 18%. 10
Trả trước cho người bán: Đến cuối năm 2011, khoản trả trước cho người bán là
119.207.321.349 đồng giảm 56% tương đương 152.482.154.366 đồng so
với năm 2010. Doanh nghiệp đã phát huy được lợi thế của mình là một
doanh nghiệp lớn, có quy trình sản xuất khép kín từ đầu vào cho đến
đầu ra. Vì vậy, công ty luôn 10
tiết kiệm được một phần khoản chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào do công ty
đã có sẵn nguyên vật liệu từ các mỏ khai thác và các nhà máy trực
thuộc. Đồng thời khiến khoản trả trước cho người bán chỉ chiếm một tỷ
trọng nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, năm 2010 là 5% và
năm 2011 giảm xuống còn 1.4 %. Đặc biệt, trong năm 2011, công ty đã
nâng cao sản lượng sản xuất phôi thép để phục vụ cho quá trình cán
thép vì vậy lượng phôi thép mua ngoài giảm. Ngoài ra, khoản trả trước
cũng chiếm một phần rất nhỏ trong hóa đơn mua hàng của công ty.
Điều này cũng phần nào chứng tỏ uy tín của công ty đối với các nhà
cung cấp 11
Các khoản phải thu khác: Năm 2010, phải thu khác là 5.745.246.356 đồng, chiếm
0,1% trong tổng tài sản. Năm 2011, phải thu khác chiếm tỷ trọng 0,2 %
tương đương 13.807.817.772 đồng. So với năm 2010 thì năm 2011 phải
thu khác tăng 140% tương đương 8.062.571.416 đồng. Khoản tăng này
chủ yếu do việc kiểm kê tài sản phát hiện mất mát và cho các đơn vị

trực thuộc vay, mượn tạm thời. 11
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: Bởi trong năm 2011 các khoản phải thu
ngắn hạn và phải thu khách hàng tăng khá cao nên công ty phải tăng
cường dự phòng phải thu khó đòi. Mức dự phòng phải thu khách hàng
năm 2010 là 6.374.064.253 đồng, năm 2011 là 53.525.431.694 đồng. Như
vậy dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng 47.151.367.441 đồng
tương đương 740%. Việc tiến hành tăng trích dự phòng tuy sẽ giúp cho
doanh nghiệp giảm rủi ro trong quá trình thu hồi nợ tuy nhiên vô hình
chung lại là nguyên nhân làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp trong
năm 2011 tăng 11
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là khoản mục thứ hai sau các khoản phải thu ngắn
hạn khác chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2011, lượng dự trữ
hàng tồn kho tăng 36% tương đương 443.351.606.331 đồng. Bên cạnh
đó, hàng tồn kho chiềm gần 50% trong tổng tài sản ngắn hạn và
khoảng 20% trong tổng tài sản qua cả hai năm. Có thể thấy rằng tỷ
trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản của công ty là khá lớn. Thông tin
bổ sung cho thấy, nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trên
tổng hàng tồn kho (chiếm 58% năm 2011 so với mức 62% năm 2010).
Tồn kho thành phẩm đứng thứ hai về tỷ trọng và có xu hướng tăng
mạnh trong kỳ từ 9% lên 25% do lượng thép cán sản xuất năm 2011
tăng 2,8% so với năm trước trong khi lượng thành phẩm tiêu thụ giảm
3,8%. Điều này là dễ hiểu khi hoạt động khai thác từ các mỏ vần diễn
ra liên tục nhưng lại không sản xuất hết khiến lượng nguyên vật liệu bị
tồn đọng khá nhiều. Đối với những doanh nghiệp sản xuất thì việc quản
lý hàng tồn kho rất quan trọng, công ty luôn cần đảm bảo một mức tồn
kho hợp lý cho quá trình sản xuất cũng như cung ứng 11
Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2011 là 40.748.849.598 đồng chiếm 0,5% tổng tái
sản. Năm 2010 là 46.849.481.643 đồng, chiếm 0.8%. Như vậy, so với
năm 2010 thì năm 2011 khoản tài sản ngắn hạn giảm 13% tương
đương 6.100.632.045 đồng. Nguyên nhân của việc giảm tài sản ngắn

hạn khác chủ yếu là do khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm
do trong năm 2011 doanh nghiệp đã giảm thiểu việc mua nguyên vật
liệu từ các nhà cung ứng bên ngoài, khoản giảm từ chi phí trả trước chỉ
chiếm một phần nhỏ trong sự biến động của khoản mục tài sản ngắn
hạn khác 12
b. Tài sản dài hạn: Do đặc thù của doanh nghiệp sản xuất trong ngành luyện kim,
quy mô tài sản của Công ty khá lớn trong đó tài sản cố định và dài hạn
chiếm tỷ trọng cơ cấu lớn và tăng dần qua các năm tính trên tổng tài
sản. Năm 2011, tài sản tăng 1.638.874.009.527 đồng, tương ứng với mức
tăng 50% so với năm 2010. Tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản dài hạn
trong tổng tài sản luôn giữ ở mức cao và ổn định, năm 2010, tài sản dài
hạn là 3.293.499.376.966 đồng, chiếm 56%. Năm 2011, tài sản dài hạn
là 4.932.373.386.493 đồng, chiếm 58% 12
Tài sản cố định: Với tốc độ tăng đầu tư xây dựng cơ bản lớn trong vài năm gần
đây, tỷ trọng tài sản cố định liên tục tăng qua các năm. So với năm
2010, giá trị tài sản cố định tăng 67%, nâng tỷ trọng tài sản cố định từ
44% lên chiếm 50% tổng tài sản 12
Tài sản cố định hữu hình: Năm 2010, nguyên giá tài sản cố định là
3.009.506.491.208 đồng, năm 2011 là 3.050.650.952.277 đồng. Với mức
tăng nguyên giá chỉ 1% đã khiến khoản mục tài sản cố định trong năm
2011 không có sự biến động đáng kể với mức giảm 9% so với năm 2010
chủ yếu là do khoản giá trị hao mòn lũy kế tăng lên 12
Tài sản cố định vô hình: Giá trị tài sản cố định vô hình năm 2010 là
103.367.754.728 chiếm 1,75% trong tổng tài sản, năm 2011 là
103.492.754.728 đồng chiếm 1,22%. Năm 2011, công ty đã quyết định
mua bản quyền sản xuất thép từ Nga khiến cho nguyên giá tài sản vô
hình tăng. Việc có được bản quyền sản xuất thép từ phía Nga giúp công
ty trở thành công ty đầu tiên tại Việt Nam có khả năng sản xuất thép
ống. Điều này không những giúp công ty cổ phần gang thép Thái
Nguyên mở rộng thị phần trong nước mà còn có khả năng cạnh tranh

với các sản phẩm cùng loại do các đối thủ nhập khẩu từ nước ngoài 12
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang: Đáng kể nhất trong cơ cấu tài sản cố
định phải kể tới khoản mục chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) dở
dang. Đây là khoản mục chủ yếu dẫn tới sự biến động của khoản mục
tài sản cố định. Tỷ trọng chi phí (XDCB) dở dang chiếm tới 35% tổng
quy mô tài sản năm 2011 12
So với năm 2010, đầu tư cho XDCB dở dang tăng từ 1.117 tỷ đồng lên 2.981 tỷ
đồng, tương đương mức tăng 167%. Theo thông tin bổ sung, trong đó,
các hạng mục đầu tư cho Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II tăng từ
1.107 tỷ đồng lên 2.962 tỷ đồng, chiếm tới 99,4% tổng chi phí XDCB dở
dang và 34,9% tổng quy mô tài sản năm 2011. Các hạng mục XDCB dở
dang khác chiếm tỷ trọng nhỏ hầu như không đáng kể. Sự gia tăng chi
phí xây dựng cơ bản dở dang cho Dự án giai đoạn II cho thấy Công ty
đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ Dự án để đưa Dự án vào khai thác
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh từ giữa năm 2013. Tuy nhiên,
việc mở rộng sản xuất kinh doanh trong lúc thị trường đang trì trệ
dường như hơi mạo hiểm 13
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư tài chính dài hạn của Công ty chiếm
tỷ trọng 3% trên tổng tài sản năm 2011, với mức tăng là 30% so với
năm 2010 Trong cơ cấu đầu tư dài hạn thì các khoản đầu tư vào công
ty con tăng mạnh với mức tăng 46%. Theo thông tin bổ sung, đầu tư
vào công ty con tăng thêm 57 tỷ đồng trong đó 55 tỷ đồng góp vốn vào
Công ty CP Cán Thép Thái Trung đưa tổng mức vốn góp của Công ty
vào Dự án Nhà máy cán thép Thái Trung lên 179 tỷ đồng. Phần còn lại
là vốn góp vào Công ty CP Khai thác và Chế biến Khoáng sản Thái
Trung và Công ty CP Cơ Khí Gang Thép. Vì năm 2011 các khoản đầu
tư dài hạn tăng cao nên công ty đã trích ra hơn 20 tỷ đồng để tiến hành
lập dự phòng. Tuy các khoản đầu tư dài hạn khác trong năm 2011
giảm nhưng khoản mục đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ cũng như
mức giảm thấp hơn so với mức tăng của các khoản đầu tư vào công ty

con, liên doanh, liên kết nên không gây tác động nhiều đến sự biến
động tăng của khoản mục đầu tư tài chính dài hạn 13
Tài sản dài hạn khác: Tài sản dài hạn khác năm 2010 chiếm tỷ trọng 9% trong
tổng tài sản, năm 2011 chỉ còn chiếm 5%. Năm 2011, các khoản chi phí
trả trước dài hạn giảm khá mạnh, mức giảm 148.477.288.484 đồng
tương ứng 28%. Việc giảm thiểu các khoản chi phí trả trước giúp công
ty tiết kiệm được một phần vốn cho sản xuất kinh doanh. Mặc dù tài
sản tài hạn khác năm 2011 tăng với mức tăng 27% nhưng tỷ trọng của
khoản mục này rất nhỏ nên gần như không gây ảnh hưởng tới mức
giảm của tài sản dài hạn khác 13
Vay và nợ ngắn hạn: Năm 2011, vay ngắn hạn tăng so với năm 2010 là 54%
tương đương với 1.118.758.832.970 đồng. Điều này cho thấy công ty
đang duy trì quan hệ tín dụng tốt tại rất nhiều tổ chức tín dụng với
tổng hạn mức lên tới 4130 tỷ đồng. Đây là thế mạnh của công ty trong
việc tiếp cận vốn so với nhiều doanh nghiệp khác. Tính đến cuối năm
2011, dư nợ vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp là 3.182 tỷ đồng trong
đó vay nợ ngắn hạn hơn 2.801 tỷ đồng và vay nợ dài hạn đến hạn trả
hơn 380 tỷ đồng. Tuy vậy, với tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, lên
tới 37%, công ty sẽ phải chịu nhiều áp lực trả lãi cũng như rủi ro trong
việc thanh khoản các khoản nợ đến hạn 16
Phải trả người bán: Năm 2010, phải trả người bán là 167.398.015.560 đồng, năm
2011 là 621.411.975.992 đồng, tăng 271% so với 2010. Sự biến động
tăng này là tích cực khi khoản chiếm dụng vốn này không mất chi phí
huy động. Điều này cũng cho thấy công ty đã tận dụng lợi thế chiếm
dụng vốn tốt hơn năm trước, phần nào khẳng đinh được uy tín doanh
nghiệp đã tạo được trên thị trường. Tuy nhiên, do tỷ trọng phải trả
người bán thấp, chỉ chiếm 7% tổng nguồn vốn năm 2011, nên công ty
chủ yếu dựa vào vay nợ ngắn hạn để tài trợ nhu cầu tăng tài sản lưu
động 16
Người mua trả tiền trước: Tuy khoản mục này tăng 36 % so với năm 2011 nhưng

nó lại ổn định qua cả hai năm và chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng
nợ ngắn hạn cũng như tổng nguồn vốn. Năm 2011 là 4.452.604.551
đồng chiếm 0,1%, năm 2010 là 3.264.096.189 đồng chiếm 0,1%. Điều
này một phần do bản thân doanh nghiệp thực hiện chính sách bán
hàng nới lỏng, khách hàng chỉ cần ứng trước với những đơn hàng giá
trị lớn, và một phần như đã trình bày ở khoản mục phải thu khách
hàng, do tình hình thị trường khiến công việc kinh doanh của các
khách hàng lớn của công ty gặp khó khăn, nên công ty cũng phần nào
đã phải giảm bớt khoảng ứng trước cho họ 16
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: năm 2011 giảm 80.919.681.256 đồng
tương ứng với 81% so với năm 2010 chứng tỏ công ty đã chấp hành rất
tốt các quy định của pháp luật về các khoản thuế, phí, lệ phí, không để
nợ đọng các khoản phải nộp nhà nước. 16
Phải trả người lao động: Năm 2011, khoản phải trả người lao động tăng 4% so
với năm 2010 tương đương với 3.769.931.825 đồng, sự tăng nhẹ này
cùng với một tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn, chỉ chiếm
1%, cho thấy trong năm 2011, công ty đã thực hiện chính sách không
nợ lương của người lao động, công ty cố gắng không tăng khoản vốn
chiếm dụng này nhằm tạo điều kiện lao động tốt nhất cho cán bộ công
nhân viên 16
Chi phí phải trả: Năm 2011, chi phí phải trả tăng khá cao, tăng 153% tương ứng
22.139.300.696 đồng so với năm 2010, biến động tăng mạnh mẽ của
khoản vay ngắn hạn đã dẫn đến sự tăng lên này. Trong chi phí phải trả
của doanh nghiệp chiếm phần lớn là chi phí lãi vay. Tuy nhiên, so với
tổng nguồn vốn, khoản mục này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ 17
Vay và nợ dài hạn: Trong tổng nợ dài hạn thì vay và nợ dài hạn chiếm tỷ trọng
lớn nhất, cả hai năm đều chiếm hơn 99%. Nếu so sánh với tổng nguồn
vốn thì khoản này cũng chiếm tỷ trọng cao chiếm 29% năm 2011. Tất
cả các khoản vay dài hạn của công ty đều được dùng để đầu tư cho tài
sản dài hạn, và chủ yếu là cho tài sản cố định. Trong năm 2011 công ty

tiếp tục đi vay dài hạn để đầu tư vào các dự án mở rộng sản xuất nhằm
nâng cao công suất sản xuất phôi thép, đầu tư xây dựng cơ bản và đầu
tư vào các dây chuyền, công nghệ mới. Trong cơ cấu nợ vay dài hạn, nợ
vay cho các dự án nhỏ lẻ khác chiếm tỷ trọng thấp (5,9% trên tổng nợ
vay dài hạn). Dự án giai đoạn I còn dư nợ khoảng 255 tỷ đồng chiếm
9% nợ vay dài hạn. Chiếm tỷ trọng lớn nhất (85%) là các khoản vay tài
trợ Dự án giai đoạn II với tổng dư nợ 2.401 tỷ đồng trong đó riêng dư
nợ phát sinh trong năm 2011 là 1.317 tỷ đồng tập trung tại hai tổ chức
tín dụng là Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Bắc Kạn, Thái
Nguyên và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh
thành phố Hà Nội 17
b, Vốn chủ sở hữu: 17
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng vốn chủ sở hữu. Trong năm 2010 và 2011, doanh nghiệp không
phát hành thêm cổ phần nên qua cả hai năm vốn đầu tư của chủ sở
hữu không có biến động, và đều bằng 1840 tỷ đồng 17
Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Năm 2010, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái chiếm tỷ
trọng nhỏ chỉ 0,02% so với tổng nguồn vốn. Sang năm 2011, khoản
mục này có sự biến động mạnh, giảm 211% tương đương 2.995.128.340
đồng so với năm 2010. Trong năm chênh lệch tỷ giá giữa đồng Việt
Nam và đồng USD có nhiều 17
trữ ngoại tệ để thanh toán cho các đơn hàng nhập khẩu. Cùng với việc ký kết
thêm các đơn hàng xuất khẩu khiến lượng dự trữ ngoại tệ tăng nhanh.
18
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Năm 2011, lợi nhuận chưa phân phối giảm
41% so với năm 2010 tương đương 86.074.555.364 đồng. Điều này một
phần là do trong năm 2011 khoản này đã được công ty phân phối một
phần vào các quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển và quỹ
dự phòng tài chính 18
Nhận xét và kết luận 27

Nhận xét và kết luận 27
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản 8
Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 14
Bảng 2.3 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài sản 18
Bảng 2.4 Chỉ tiêu phân tích cơ cấu nuồn vốn 19
Bảng 2.5 Chỉ tiêu khả năng thanh toán 20
Bảng 2.6 Chỉ tiêu phân tích tình hình đầu tư 21
Bảng 2.7 Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 21
Bảng 2.8 HIệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh 25
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2011 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế
Việt Nam nói riêng. Ở bình diện quốc tế, những sóng gió từ các cuộc khủng hoảng nợ
và suy thoái kinh tế ở các quốc gia phát triển cùng bất ổn chính trị gia tăng tại các
nước Trung Đông ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, trên
bình diện đối nội, Việt nam cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Lạm phát duy trì ở
mức cao, các chính sách thắt chặt của Chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát khiến cho
môi trường kinh doanh trở nên khắc nghiệt, lãi suất tăng cao, các doanh nghiệp đối
mặt với đầy rẫy khó khăn. Trong khi đó khu vực kinh tế Nhà nước ngày càng chứng tỏ
sự kém năng động và hiệu quả, gây cản trở và sự trì trệ đối với phát triển kinh tế.
Bước sang năm 2012, chủ trương chính sách của Nhà nước trong năm 2012 vẫn
là theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát và ưu tiên giải quyết vấn đề
tái cơ cấu nền kinh tế trong đó trọng điểm là khu vực kinh tế nhà nước. Chỉ số lạm
phát những tháng gần đây liên tục duy trì ở mức thấp, tuy nhiên, tăng trưởng GDP quý
I khoảng 4%, mức thấp nhất trong vài năm trở lại đây. Mức tăng trưởng GDP quá thấp
đang khiến các chuyên gia kinh tế lo ngại về dấu hiệu đình trệ của nền kinh tế như hậu
quả của sự đánh đổi mục tiêu lạm phát. Nhìn chung trong cả năm 2012, có thể thấy
nền kinh tế Việt Nam sẽ vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức.
Trước tình hình đó, mỗi doanh nghiệp đều phải có chiến lược dài hạn hợp lý, để
làm tăng lợi nhuận một cách hiệu quả nhất trong thời kì kinh tế biến động mạnh. Bản

báo cáo của em nghiên cứu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Gang thép Thái Nguyên. Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của các cô, chú trong
công ty và cô Nguyễn Thị Tuyết – giáo viên hướng dẫn, em đã hoàn thành bản báo cáo
thực tập gồm 2 phần như sau:
PHẦN 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần
Gang thép Thái Nguyên
PHẦN 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Gang
thép Thái Nguyên
PHẦN 3: Nhận xét và kết luận
Vì thời gian làm Bài phân tích không nhiều và năng lực của nhóm còn hạn chế
nên bài phân tích vẫn còn những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong được Cô giáo
đánh giá và góp ý.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gang thép
Thái Nguyên
1.1.1. Giới thiệu thông tin về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên.
Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen iron and steel joint stock corporation
− Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà
nước - Công ty Gang thép Thái Nguyên thuộc Tồng Công ty Thép Việt Nam theo
quyết định số 996/QĐ-VNS ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Hội đồng quản trị
Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Địa chỉ trụ sở chính: Phường Cam Giá, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
Số điện thoại: 02803 832 075
Mã số thuế: 4600100155
Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần.
Vốn điều lệ: 1.840.000.000.000 VND tương đương với 184.000.000 cổ phần.
Ngành nghề: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

Giám đốc: Trần Văn Khâm.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
04/06/1959: Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập khu Công trường khu
Gang thép Thái Nguyên.
02/09/1960: Công trường khu Gang thếp làm Lễ khởi công bằng việc đổ bê tông
móng lót lò cao số 1, mở đầu một giai đoạn lịch sử của ngành luyện kim hiện đại
Việt Nam.
31/12/1961: Ban chỉ huy Công trường ra quyết định thành lập Xưởng Luyện Gang
(nay là Nhà máy Luyện Gang).
06/09/1963: Xưởng Luyện Cốc (nay là Nhà máy Cốc Hóa) được thành lập.
29/11/1963: Mẻ gang đầu tiên của Lò cao số 1 đã ra lò; đây được coi là Ngày
Truyền thống của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.
16/12/1963: Khánh thành phân xưởng tuyến quặng và Mỏ sắt Trại Cau. Cùng với
Mỏ sắt Trại Cau, từ năm 1959 đến năm 1963 hàng loạt mỏ nguyên liệu khác ở
trên miền Bắc cung cấp cho khu Gang thép được khẩn trương xây dựng và đưa
vào sản xuất như: Mỏ đá Núi Voi (Thái Nguyên), Mỏ đất chịu lửa Tuyên Quang,
1
Quắc Zít Phú Thọ, Đô - lô – mít Thanh Hóa, Măng gan Cao Bằng.
20/12/1963: Thủ tướng Phạm Văn Đồng cắt băng khánh thành Lò cao số 1 – công
trình đầu lòng của nền công nghiêp hiện đại luyện kim trong nước.
23/09/1964: Khánh thành Lò cao số 2
21/11/1964: Thành lập Xưởng Luyện Thép (nay là Nhà máy Luyện thép Lưu Xá)
22/12/1964: Khánh thành Lò Cốc công suất 13 vạn tấn/năm
20/07/1965: Khánh thành xưởng vật liệu chịu lửa (nay là Nhà máy Vật liệu chịu
lửa) và Lò cao số 3.
20/05/1974: Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng chính thức thành lập
30/05/1978: Khánh thành Xưởng cán thép Lưu Xá (nay là Nhà máy cán thép Lưu
Xá) công suất 120.000 tấn/năm.
01/01/1979: Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định giao Mỏ than Phấn Mễ từ mỏ than
Bắc Thái về Công ty Gang thép Thái Nguyên.

01/1980: Theo mô hình quản lý mới, công ty Gang thép Thái Nguyên đổi tên thành
Xí nghiệp Liên hợp Gang thép Thái Nguyên.
06/1993: Đổi tên Xí nghiệp Liên hợp thành Công ty Gang thép Thái Nguyên
29/11/1993: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình trao Huân chương Độc lập hạng
Ba cho Công ty.
11/6/1999: Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân cho cán bộ công nhân viên và lực lượng tự vệ Công ty Gang thép Thái
Nguyên.
28/11/2002: Khởi công công trình Nhà máy Cán thép Thái Nguyên 300.000
tấn/năm
17/09/2003: Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho tập
thể cán bộ công nhân viên Công ty.
28/08/2008: Chủ tịch nước tặng thưởng cán bộ công nhân viên Công ty Huân
chương độc lập hạng nhất.
01/07/2009: Chính thức trở thành Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên với vốn
điều lệ là 1.840 tỷ VND
29/11/2009: Chứng nhận hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008
24/03/2011: Cổ phiếu TISCO chính thức niêm yết trên sàn UPCOM
11/04/2011: Chứng nhận “International Star of Leadership in Quality Award” (Giải
thưởng ngôi sao quốc tế dẫn đầu về Quản lý chất lượng)
07/2011: Đạt giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng ASEAN năm 2011”
2
31/12/2011: Danh hiệu “Top 10 tiêu biểu ngành xây dựng” do bạn đọc và người
tiêu dùng bình chọn.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động)
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định

những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Điều lệ Công ty và Pháp luật liên
quan quy định.
1.3.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty có 05 thành viên, có toàn
quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông.
3
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Ban kiểm soát
Văn
phòng
P. Tổ
chức
Lao
động
P. Kế
toán
Thống kê
Tài chính
P. Kế
hoạch
thị
trường
P. Vật tư
– Xuất
nhập
khẩu
P. Đầu

tư phát
triển
P. Kỹ
thuật
P. Quản
lý chất
lượng và
sản
phẩm đo
lường
P. Kỹ
thuật an
toàn và
Môi
trường
Ban thanh
tra
Ban
quản lý
dự án
giai
đoạn II
1.3.3. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 05 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm
soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm
soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và Pháp luật về những công việc thực hiện theo
quyền và nghĩa vụ được quy định.
1.3.4. Ban Giám đốc
Ban giám đốc công ty bao gồm 01 tổng giám đốc và 03 phó tổng giám đốc.
Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu sự giám sát của Hội đồng

quản trị và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và trước
Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Ban tổng giám đốc có
nhiệm vụ:
Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo
nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT, Điều lệ Công ty và tuân thủ
Pháp luật.
Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty.
Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với Phó
Giám đốc, Kế toán trưởng.
Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật.
Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và Pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho
Công ty.
Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch
đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua.
1.3.5. Văn phòng
Văn phòng Công ty là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng: theo dõi, tổng
hợp, phối hợp các mặt hoạt động của Công ty, công tác văn thư, lưu trữ, pháp chế -
hành chính, thi đua - khen thưởng, y tế, công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên
truyền và thể thao của Công ty, quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng và bảo
đảm điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên- người lao động của các phòng ban
cơ quan Công ty.
1.3.6. Phòng Tổ chức Lao động
Phòng Tổ chức Lao động có chức năng: quản lý, điều hành lĩnh vực tổ chức bộ
máy, đổi mới và phát triển doanh nghiệp, cán bộ và lao động, tiền lương và đào tạo
4
nguồn nhân lực, các chính sách đối với người lao động theo luật, pháp lệnh, các văn
bản pháp quy của Chính phủ, các Bộ, Ngành và các quy định của Công ty.
1.3.7. Phòng Kế toán Thống kê Tài chính

Phòng Kế toán Thống kê và Tài chính là phòng chuyên môn có chức năng tham
mưu giúp Tổng Giám đốc, Hội đồng Quản trị quản lý điều hành lĩnh vực kế toán,
thống kê và tài chính của Công ty theo luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy của
Chính phủ, các Bộ, Ngành, Điều lệ Công ty, Quy chế quản lý tài chính và các quy định
của Công ty.
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Phòng Kế toán Thống kê Tài chính
(Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính)
Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán:
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại
Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toàn là đồng Việt Nam (VND)
Kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh
lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được
5
Trưởng phòng KTTKTC
( Kế toán trưởng)
Phó phòng KTTKTC
Phó phòng KTTKTC Phó phòng KTTKTC
Kế
toán
tài
chính
Xây
dựng
cơ bản
Kế toán

thống kê
Kế
toán
Thuế
Kế toán vật
tư, thành
phẩm
Kế toán
tổng hợp
Thủ
quỹ
Kế toán TSCĐ: được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu
hình, TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị
còn lại. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản
xuất, kinh doanh trong năm phát sinh, trừ chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến
việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài
sản đó (được vốn hóa)khi có đủ các điều kiện quy định trong Chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 16 “Chi phí đi vay”
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu bán hàng là khối lượng
hàng hóa được xác định trong một kỳ kết toán của công ty
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính: doanh thu phát sinh từ tiền lãi,
cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác. Cổ
tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cổ tức hoặc
được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính
1.3.8. Phòng Kế hoạch Thị trường
Phòng Kế hoạch Thị trường có chức năng:
- Tổ chức hướng dẫn xây dựng, tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn,

hàng năm, hàng quý của Công ty; Xây dựng kế hoạch hàng tháng và điều độ tác
nghiệp sản xuất toàn Công ty.
- Tổ chức quản lý và thực hiện công tác marketing và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty.
- Tổ chức xây dựng, quản lý giá thành, giá bán sản phẩm chính và phụ của Công
ty.
1.3.9. Phòng vật tư - Xuất nhập khẩu
Phòng Vật tư - Xuất nhập khẩu là Phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng:
- Tổ chức hướng dẫn xây dựng, tổng hợp kế hoạch xuất, nhập khẩu và thu mua
vật tư kỹ thuật dài hạn, hàng năm, hàng quý của Công ty.
- Tổ chức quản lý và thực hiện công tác xuất, nhập khẩu, thu mua và sử dụng vật
tư kỹ thuật của Công ty.
- Tổ chức xây dựng, quản lý giá mua vật tư, nguyên nhiên vật liệu mua ngoài
phục vụ sản xuất, sửa chữa, xây dựng cơ bản của toàn Công ty.
6
1.3.10. Phòng Đầu tư Phát triển
Phòng Đầu tư và Phát triển Công ty là phòng chuyên môn nghiệp vụ giúp công ty
hoạch định chiến lược và quản lý điều hành lĩnh vực đầu tư phát triển, bất động sản
của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên theo quy định của pháp luật hiện hành
và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
1.3.11. Phòng Kỹ thuật
Phòng Kỹ thuật là phòng chuyên môn kỹ thuật có chức năng:
- Tổ chức quản lý công tác kỹ thuật khai thác mỏ, chế biến nguyên liệu mỏ, luyện
than cốc, luyện kim và cán thép.
- Tổ chức quản lý công tác tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến tiết kiệm, chế thử sản
phẩm, đầu tư chiều sâu nâng cao và mở rộng năng lực sản xuất của Công ty.
1.3.12. Phòng Quản lý Chất lượng sản phẩm và Đo lường
Phòng Quản lý chất lượng sản phẩm và Đo lường là phòng chuyên môn kỹ thuật
có chức năng: Tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm và đo lường của toàn Công ty
theo Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá và Pháp lệnh đo lường, công tác kiểm

nghiệm, nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký và các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật.
1.3.13. Phòng Kỹ thuật An toàn và Môi trường
Phòng Kỹ thuật An toàn và Môi trường có chức năng: tổ chức quản lý và kiểm
tra công tác bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường của Công ty theo luật, pháp lệnh,
các văn bản pháp quy của Chính phủ, các Bộ, Ngành và các quy định của Công ty.
1.3.14. Ban thanh tra
Ban Thanh tra là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng thực hiện công tác
thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; Thường trực tiếp công dân
theo các quy định của pháp luật hiện hành.
1.3.15. Ban quản lý Dự án giai đoạn II
Ban Quản lý Dự án đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn II Công ty Gang thép Thái
Nguyên là đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, thực hiện
nhiệm vụ quản lý điều hành Dự án giai đoạn II theo đúng quy định quản lý đầu tư xây
dựng hiện hành của Nhà nước.
7
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GANG THÉP THÁI NGUYÊN
1.4. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
1.4.1. Cơ cấu tài sản
Bảng 2.1 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Cuối năm so với đầu
năm
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền

Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
lệ
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
2.619.702.621.432 44 3.556.297.850.047 42 936.595.228.615 34
I. Tiền và tương
đương tiền
172.776.643.474 3 251.308.163.418 3 78.531.519.944 45
II. Đầu tư tài
chính ngắn hạn
10.000.000.000 0.2 10.000.000.000 0,1 0 0
III. Các khoản
phải thu
1.164.575.177.608 20 1.585.387.911.993 19 420.812.734.385 36
1. Phải thu của
khách hàng
893.514.519.790 15 1.505.898.204.566 18 612.383.684.776 68
2. Trả trước cho
người bán
271.689.475.715 5 119.207.321.349 1,4 (152.482.154.366)
(56
)
3. Các khoản
phải thu khác
5.745.246.356 0,1 13.807.817.772 0,2 8.062.571.416
14
0

4. Dự phòng
phải thu khó đòi
(6.374.064.253) (0,1) (53.525.431.694) (0,6) (47.151.367.441)
74
0
IV. Hàng tồn
kho
1.225.501.318.707 20 1.668.852.925.038 19 443.351.606.331 36
V. Tài sản ngắn
hạn khác
46.849.481.643 0,8 40.748.849.598 0,5 (6.100.632.045) 13
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
3.293.499.376.966 56 4.932.373.386.493 58 1.638.874.009.527 50
II. Tài sản cố
định
2.574.264.572.423 44 4.303.529.839.073 50 1.729.265.266.650 67
1. Tài sản cố
định hữu hình
1.408.655.525.883 24 1.275.970.874.243 15 (132.684.651.640) (9)
- Nguyên giá 3.009.506.491.208 51 3.050.650.952.277 36 41.144.461.069 1
8
- Giá trị hao
mòn lũy kế
(1.600.850.965.325) (27) (1.774.680.078.034) (21) (173.829.112.709) 10
2. Tài sản cố
định vô hình
47.926.421.746 1 46.223.281.077 0,5 (1.703.140.669) 4
- Nguyên giá 103.367.754.728 1,8 103.492.754.728 1,2 125.000.000 0,1
- Giá trị hao

mòn lũy kế
(55.441.332.982) (0,9) (57.269.473.651) (0,7) 1.828.140.669 3.5
3. Chi phí XD
cơ bản dở dang
1.117.682.624.794 19 2.981.335.683.753 35 1.863.653.058.959
16
7
IV. Đầu tư tài
chính dài hạn
186.734.869.010 3 243.621.887.517 3 56.887.018.507 30
1. Đầu tư vào
công ty con
123.318.916.524 2 180.321.041.993 2 57.002.125.469 46
2. Đầu tư vào
công ty LK, LD
45.996.174.227 0,7 47.267.762.492 0,7 1.271.588.265 3
3. Đầu tư dài
hạn khác
37.249.778.259 0,6 36.070.558.235 0,5 (1.179.220.024) (3)
4. Dự phòng
giảm giá ĐTTC
(19.830.000.000) (0,3) (20.037.475.203) (0,2) (207.475.203) 1
V. Tài sản dài
hạn khác
532.499.935.533 9 385.221.659.903 5 (147.278.275.630)
(28
)
1. Chi phí trả
trước dài hạn
528,088,228,509 8,9 379,610,719,878 4,9 (148.477.508.631)

(28
)
2. Tài sản dài
hạn khác
4,411,707,024 0,1 5,610,940,025 0,1 1.199.233.001 27
Tổng cộng 5.913.201.998.398 100 8.488.671.236.540 100 2.575.469.238.142 44
(Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính)
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Gang thép Thái nguyên,
nhin chung ta thấy được sự tăng lên về qui mô sản xuất kinh doanh của công ty khi
tổng tài sản tăng năm 2011 tăng 44% so với năm 2010, tương ứng với hơn 2500 tỷ
đồng. Sự tăng lên mạnh mẽ này được giải thích cụ thể như sau:
a. Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 936.595.228.615 đồng, tương
ứng với 34% so với năm 2010, tuy nhiên tỷ trọng của tài sản ngắn hạn của hai năm là
tương đối đồng đều, lần lượt là chiếm 42% và 44% so với tổng tài sản. Trong đó,
khoản phải thu và hàng tồn kho là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất qua cả 2 năm.
9
Sự biến động của các khoản mục tài sản ngắn hạn cụ thể như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2011, quỹ tiền mặt của công ty đã tăng
45,45% so với năm 2010, tương đương 78.531.519.944 đồng. Mức tăng dự trữ
tiền này chủ yếu do 2 nguyên nhân: Thứ nhất, do cuối năm công ty đã thu được
một số khoản nợ từ khách hàng, bên cạnh đó do nhu cầu thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của công ty trong năm 2011 nên công ty đã áp dụng chính sách thắt
chặt các khoàn trả trước để tăng dự trũ tiền. Tuy nhiên có thể nhận thấy, dù mức
dự trữ tiền đã tăng nhưng tỷ trọng của tiền trên tổng tài sản không thay đổi, chỉ
chiếm một phần rất nhỏ 3% trong cả hai năm. Điều này khiến công ty dễ gặp
phải rủi ro trong khả năng thanh toán, nhất là với những khoản phải trả sắp đến
hạn hay đột xuất.
Đầu tư tài chính ngắn hạn: Cả hai năm 2010 và 2011 thì khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn của công ty không thay đổi, giữ nguyên là 10.000.000.000 đồng. Do
tổng tài sản trong năm 2011 tăng nên dù không đầu tư thêm bất cứ khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn nào nhưng tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản
giảm từ 0.2% trong năm 2010 xuống còn 0.1% trong năm 2011.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Có thể thấy rằng các khoản phải thu ngắn hạn của
công ty chiếm một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp.
Các khoản phải thu ngắn hạn này tăng cao trong năm 2011 với mức tăng 36%.
Cụ thể đầu năm, các khoản phải thu là 1.164.575.177.608 đồng chiếm 19,69 %.
Cuối năm, con số này đã tăng lên 1.585.387.911.993 đồng chiếm 18,68% tổng tài
sản của doanh nghiệp. Sự thay đổi này do:
Phải thu khách hàng: Khoản phải thu ngắn hạn tập trung chủ yếu ở khoản phải thu
khách hàng chiếm 95% các khoản phải thu ngắn hạn, tăng từ 893 tỷ đồng năm
2010 lên 1.506 tỷ đồng năm 2011, tương ứng mức tăng 68,5% so với năm trước.
Mức tăng lớn này một phần do các yếu tố tác động của thị trường. Trong tổng số
công nợ phải thu cuối năm 2011 của công ty có tới 86,5% công nợ tập trung ở
một số khách hàng lớn quen thuộc. Năm 2010 và 2011, với tình hình thị trường
bất động sản và xây dựng bị đóng băng. Các chủ đầu tư đồng thời là các khách
hàng lớn của công ty gặp khó khăn về vốn, dẫn đến việc thanh toán tiền hàng cho
công ty bị ngưng trệ. Bởi vậy dẫn đến tỷ trọng của khoản phải thu khách hàng
trong hai năm luôn ở mức cao với 15% và 18%.
Trả trước cho người bán: Đến cuối năm 2011, khoản trả trước cho người bán là
119.207.321.349 đồng giảm 56% tương đương 152.482.154.366 đồng so với năm
2010. Doanh nghiệp đã phát huy được lợi thế của mình là một doanh nghiệp lớn,
có quy trình sản xuất khép kín từ đầu vào cho đến đầu ra. Vì vậy, công ty luôn
10
tiết kiệm được một phần khoản chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào do công ty đã
có sẵn nguyên vật liệu từ các mỏ khai thác và các nhà máy trực thuộc. Đồng thời
khiến khoản trả trước cho người bán chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài
sản của doanh nghiệp, năm 2010 là 5% và năm 2011 giảm xuống còn 1.4 %. Đặc
biệt, trong năm 2011, công ty đã nâng cao sản lượng sản xuất phôi thép để phục
vụ cho quá trình cán thép vì vậy lượng phôi thép mua ngoài giảm. Ngoài ra,
khoản trả trước cũng chiếm một phần rất nhỏ trong hóa đơn mua hàng của công

ty. Điều này cũng phần nào chứng tỏ uy tín của công ty đối với các nhà cung cấp.
Các khoản phải thu khác: Năm 2010, phải thu khác là 5.745.246.356 đồng, chiếm
0,1% trong tổng tài sản. Năm 2011, phải thu khác chiếm tỷ trọng 0,2 % tương
đương 13.807.817.772 đồng. So với năm 2010 thì năm 2011 phải thu khác tăng
140% tương đương 8.062.571.416 đồng. Khoản tăng này chủ yếu do việc kiểm
kê tài sản phát hiện mất mát và cho các đơn vị trực thuộc vay, mượn tạm thời.
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: Bởi trong năm 2011 các khoản phải thu ngắn
hạn và phải thu khách hàng tăng khá cao nên công ty phải tăng cường dự phòng
phải thu khó đòi. Mức dự phòng phải thu khách hàng năm 2010 là 6.374.064.253
đồng, năm 2011 là 53.525.431.694 đồng. Như vậy dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi tăng 47.151.367.441 đồng tương đương 740%. Việc tiến hành tăng
trích dự phòng tuy sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm rủi ro trong quá trình thu hồi
nợ tuy nhiên vô hình chung lại là nguyên nhân làm cho chi phí quản lý doanh
nghiệp trong năm 2011 tăng.
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là khoản mục thứ hai sau các khoản phải thu ngắn hạn
khác chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2011, lượng dự trữ hàng tồn kho
tăng 36% tương đương 443.351.606.331 đồng. Bên cạnh đó, hàng tồn kho chiềm
gần 50% trong tổng tài sản ngắn hạn và khoảng 20% trong tổng tài sản qua cả hai
năm. Có thể thấy rằng tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản của công ty là khá
lớn. Thông tin bổ sung cho thấy, nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất
trên tổng hàng tồn kho (chiếm 58% năm 2011 so với mức 62% năm 2010). Tồn
kho thành phẩm đứng thứ hai về tỷ trọng và có xu hướng tăng mạnh trong kỳ từ
9% lên 25% do lượng thép cán sản xuất năm 2011 tăng 2,8% so với năm trước
trong khi lượng thành phẩm tiêu thụ giảm 3,8%. Điều này là dễ hiểu khi hoạt
động khai thác từ các mỏ vần diễn ra liên tục nhưng lại không sản xuất hết khiến
lượng nguyên vật liệu bị tồn đọng khá nhiều. Đối với những doanh nghiệp sản
xuất thì việc quản lý hàng tồn kho rất quan trọng, công ty luôn cần đảm bảo một
mức tồn kho hợp lý cho quá trình sản xuất cũng như cung ứng.
11
Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2011 là 40.748.849.598 đồng chiếm 0,5% tổng tái sản.

Năm 2010 là 46.849.481.643 đồng, chiếm 0.8%. Như vậy, so với năm 2010 thì
năm 2011 khoản tài sản ngắn hạn giảm 13% tương đương 6.100.632.045 đồng.
Nguyên nhân của việc giảm tài sản ngắn hạn khác chủ yếu là do khoản thuế giá
trị gia tăng được khấu trừ giảm do trong năm 2011 doanh nghiệp đã giảm thiểu
việc mua nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng bên ngoài, khoản giảm từ chi phí
trả trước chỉ chiếm một phần nhỏ trong sự biến động của khoản mục tài sản ngắn
hạn khác.
b. Tài sản dài hạn: Do đặc thù của doanh nghiệp sản xuất trong ngành luyện kim,
quy mô tài sản của Công ty khá lớn trong đó tài sản cố định và dài hạn chiếm tỷ
trọng cơ cấu lớn và tăng dần qua các năm tính trên tổng tài sản. Năm 2011, tài
sản tăng 1.638.874.009.527 đồng, tương ứng với mức tăng 50% so với năm
2010. Tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản luôn giữ ở mức
cao và ổn định, năm 2010, tài sản dài hạn là 3.293.499.376.966 đồng, chiếm
56%. Năm 2011, tài sản dài hạn là 4.932.373.386.493 đồng, chiếm 58%.
Tài sản cố định: Với tốc độ tăng đầu tư xây dựng cơ bản lớn trong vài năm gần đây,
tỷ trọng tài sản cố định liên tục tăng qua các năm. So với năm 2010, giá trị tài sản
cố định tăng 67%, nâng tỷ trọng tài sản cố định từ 44% lên chiếm 50% tổng tài
sản.
Tài sản cố định hữu hình: Năm 2010, nguyên giá tài sản cố định là
3.009.506.491.208 đồng, năm 2011 là 3.050.650.952.277 đồng. Với mức tăng
nguyên giá chỉ 1% đã khiến khoản mục tài sản cố định trong năm 2011 không có
sự biến động đáng kể với mức giảm 9% so với năm 2010 chủ yếu là do khoản giá
trị hao mòn lũy kế tăng lên.
Tài sản cố định vô hình: Giá trị tài sản cố định vô hình năm 2010 là
103.367.754.728 chiếm 1,75% trong tổng tài sản, năm 2011 là 103.492.754.728
đồng chiếm 1,22%. Năm 2011, công ty đã quyết định mua bản quyền sản xuất
thép từ Nga khiến cho nguyên giá tài sản vô hình tăng. Việc có được bản quyền
sản xuất thép từ phía Nga giúp công ty trở thành công ty đầu tiên tại Việt Nam có
khả năng sản xuất thép ống. Điều này không những giúp công ty cổ phần gang
thép Thái Nguyên mở rộng thị phần trong nước mà còn có khả năng cạnh tranh

với các sản phẩm cùng loại do các đối thủ nhập khẩu từ nước ngoài.
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang: Đáng kể nhất trong cơ cấu tài sản cố định
phải kể tới khoản mục chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) dở dang. Đây là
khoản mục chủ yếu dẫn tới sự biến động của khoản mục tài sản cố định. Tỷ trọng
chi phí (XDCB) dở dang chiếm tới 35% tổng quy mô tài sản năm 2011.
12

×