Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA MT 4 (T15-26) có hình TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 23 trang )

Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
Tuần 15
Tiết 15: BÀI 15: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm một số khuôn mặt người.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
- Học sinh biết quan tâm đến mọi người.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh .
HS:- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Mỗi con người chúng
ta đều có những đặc điểm rất riêng. Để khi
nhìn vào mỗi người ta đều nhận ra đó là ai.
Hôm nay để hiểu rõ hơn về đặc điểm từng
khuôn mặt, chúng ta học bài “Vẽ chân
dung.”
HĐ 1: Quan sát, nhận xét. (6’)
- Giới thiệu tranh và ảnh chân dung để học
sinh nhận biết sự khác nhau của chúng:
+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống
thật và rõ từng chi tiết.


+ Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn ta
tập trung vào những đặc điểm chính của
nhân vật.
- Giới thiệu một số tranh chân dung và tranh
đề tài khác gợi ý để học sinh thấy được:
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn
mặt người:
+ Hình khuôn mặt người (hình trái xoan,
lưỡi cày, vuông chữ điền, ).
- Quan sát, nhận xét và trả lời các câu
hỏi của giáo viên theo cảm nhận của
mình .
+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt
người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn
mặt, vẽ một phần thân (bán thân)
hoặc toàn thân.
+ Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc
điểm của người được vẽ.
- Có người mắt to, mắt nhỏ, miệng
rộng, miệng hẹp,

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 1 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
+ Những phần chính trên khuôn mặt? (mắt,
mũi, miệng, ).
+ Mắt, mũi, miệng, tai của mọi người có
giống nhau không?
- Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn
có thể vẽ gì nữa?

- Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ
và bạn bè.
Tuỳ theo lời kể của học sinh, có thể gợi tả
thêm về các đặc điểm riêng của khuôn mặt
người. (các nét mặt cơ bản)
- Có thể vẽ cổ, vai, một phần thân
hoặc toàn thân.
HĐ 2: Cách vẽ chân dung. (5’)
- Giới thiệu một vài tranh chân dung có
nhiều đặc điểm khuôn mặt khác nhau:
+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
+ Em thích bức tranh nào?
- Giới thiệu cách vẽ chân dung:
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy
đã chuẩn bị.
+ Vẽ cổ, vai, tóc, mắt, và các chi tiết.
+ Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo,
+ Chú ý các đặc điểm riêng của từng khuôn
mặt và trạng thái của nhân vật.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi các bước hướng
dẫn của giáo viên.
HĐ 3: Thực hành (18’)
- Gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (vẽ
chân dung bạn trai hay bạn gái, )
- Hướng dẫn học sinh vẽ:
+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai;
+ Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai,
sao cho rõ đặc điểm;
+ Vẽ xong hình rồi vẽ màu.

- Học sinh làm bài thực hành vào vở.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.(4’)
- Chọn và hướng dẫn học sinh nhận xét một
số bài vẽ đẹp, chưa đẹp:
+ Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của
các bộ phận trên khuôn mặt);
+ Màu sắc.
- Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
- Vẽ tiếp bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong.
- Giáo dục: Qua bài học các em hãy quan
- Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa
thích .
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
- HS lắng nghe.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 2 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
tâm đến mọi người nhiều hơn. Người thân
trong nhà và mọi người xung quan+
3/Củng cố, dặn dò: (1’)
- Quan sát, nhận xét nét mặt con người khi
vui, buồn, lúc tức giận
- Sưu tầm các loại võ hộp chuẩn bị cho bài
sau.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét
*********************

Tuần 16
Tiết 16: Bài 16: Tập nặn tạo dáng.
NẶN TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng đất nặn.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng đất năn theo ý thích .
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
* HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
II. Chuẩn bị.
GV: - Một vài hình dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học: đất nặn
HS: - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học: đất nặn
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ
tập nặn tạo dáng con vật hoặc ô tô.
HĐ 1. Quan sát, nhận xét (5’)
- Giới thiệu một số sản phẩm nặn của hs
khoá trước.
* Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ
chơi cần nắm được hình dáng và các bộ phận
của chúng để tìm đất cho phù hợp
- Quan sát, nhận xét và trả lời các
câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận
của mình .

- Học sinh theo dõi.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 3 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
HĐ 2. Cách tạo dáng (5’)
- Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng.
- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của
hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
- GV nặn mẫu:
+ Chọn màu sắc của nguyên liệu để làm các
bộ phận cho phù hợp. .
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình
sinh động hơn.
+ Dính các bộ phận bằng kéo dính, hồ dán,
băng dính . để hoàn chỉnh hình .
- Học sinh theo dõi.
HĐ 3. Thực hành (18’)
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm,
cùng nhau tạo thành một sản phẩm.
+ Chọn con vật để tạo dáng.
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ
phận của chúng
+ Chọn đất nặn
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm
làm các bộ phận.
- Học sinh thực hành theo nhóm,
cùng nhau tạo thành một sản phẩm.
HĐ 4. Nhận xét, đánh giá. (4’)
- Cho học sinh trình bày sản phẩm và nhận

xét về:
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp)
+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, vui tươi)
- Đánh giá và xếp loại sản phẩm.
- Giáo dục: Khi làm bài nặn tạo dáng các
em hãy suy nghĩ nhớ các dáng hoạt động
của con vật để khi nặn được tốt hơn.
- Học sinh chọn sản phẩm mà mình
ưa thích .
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
- HS lắng nghe.
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- Làm thêm các sản phẩm đồ chơi khác.
- Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét
****************************
Tuần 17
Tiết 17: Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- Học sinh biết được cách chọn họa tiết và trang trí hình vuông (sắp xếp hình mảng,
họa tiết, màu sắc hài hoà).Trang trí được hình theo yêu cầu của bài.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 4 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.

* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu điều
rõ hình chính phụ.
II. Chuẩn bị:
GV:- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, gạch hoa
- Một số bài trang trí hình vuông.
- Bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh các năm học trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Các đồ vật xung
quanh khi có trang trí đẹp thường được
người sử dụng rất nhiều. Chính vì vậy môn
trang trí là một môn học rất thú vị. Hôm nay
chúng ta tiếp tục học bài “Trang trí hình
vuông”.
HĐ 1. Quan sát, nhận xét (5’)
- Gợi ý để học sinh tìm ra các đồ vật dạng
hình vuông có trang trí (viên gạch lát nền,
cái khăn, tấm thảm, ).
- Giới thiệu các bài trang trí hình vuông
mẫu và gợi ý nhận xét:
+ Hình vuông được trang trí bằng họa tiết
gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Họa tiết chính phụ được sắp xếp như thế
nào?
+ Màu sắc trong các bài trang trí như thế
nào?.
- Quan sát, nhận xét và trả lời các
câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận
của mình .
+ Họa tiết hoa, lá, các con vật, hình
vuông, tam giác,
+ Sắp xếp đối xứng qua 2 đường
trục và 2 đường chéo.
+ Họa tiết chính được vẽ to ở giữa,
hoạ tiết phụ vẽ 4 góc và xung quanh
+ Đơn giản, ít màu, họa tiết giống
nhau và vẽ cùng một màu, có đậm,
có nhạt.
HĐ 2: Cách trang trí hình vuông. (5’)
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời:
+ Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn họa
tiết gì?
+ Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào
hình vuông như thế nào?
- Quan sát, trả lời.
- Hoa, lá, con vật,
- Đối xứng.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 5 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Có thể dùng các họa tiết rời, sắp xếp vào

hình vuông để học sinh quan sát.
- HD vẽ: Trang trí hình vuông cần lưu ý:
+ Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng
hình vuông, hình tam giác, hình tròn, )
+ Chia hình vuông thành các phần bằng
nhau qua đường trục và đường chéo.
+ Vẽ những họa tiết chính vào giữa hình vuông.
+ Vẽ hoạ tiết phụ ở bốn góc hoặc xung quan+
Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
- Nhắc học sinh có thể vẽ màu như sau:
+ Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau.
(nếu màu nền đậm thì màu ở họa tiết phải
sáng và ngược lại).
* Lưu ý:
- Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa
tiết giống nhau tô cùng một màu, phải có
màu đậm, màu nhạt.
- Vẽ từ 3- 5 màu. Tránh vẽ nhiều màu.
- Học sinh theo dõi.
- HS lắng nghe
HĐ 3: Thực hành (19’)
- Yêu cầu học sinh tự chọn và vẽ họa tiết.
- Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
- Nhắc học sinh vẽ màu gọn, không ra ngoài
hình vẽ.
- Giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
- Học sinh vẽ trang trí hình vuông
vào vở tập vẽ.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ
tiết cân đối phù hợp với hình vuông,

tô màu điều rõ hình chính phụ.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại bài.
- Nhận xét về giờ học, đánh giá một số bài
vẽ đẹp.
- Giáo dục: Trong trang trí hình cần thể hiện
rõ hoạ tiết chính phụ , hoạ tiết chính được
vẽ ở giữa , hoạ tiết phụ vẽ ở 4 góc và xung
quan+
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số
loại lọ, quả
- Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa
thích .
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét
***********************
Tuần 18
Tiết 18 Bài 18: Vẽ theo mẫu.
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 6 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được lọ và quả.
- Học sinh yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.

* HS biết yêu quý các loại đồ vật và các loại cây trong thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
GV:- Một vài mẫu lọ và quả khác nhau để vẽ theo nhóm.
- Vải làm nền cho mẫu vẽ, bục để vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tĩnh vật của các họa sĩ.
- Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước.
HS: - Mẫu để vẽ theo nhóm.
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong thời gian qua chúng ta đã
học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, nhưng
các bài đó chỉ sử dụng đồ vật và màu sắc
đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ học bài vẽ
mẫu tĩnh vật có lọ và một số quả.
- Học sinh theo dõi.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét. (5’)
- Gợi ý học sinh nhận xét hình mẫu.
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
- Bày một vài mẫu và gợi ý học sinh nhận

xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện,
bên trái, bên phải) để các em thấy được sự
thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào
hướng nhìn.
- Quan sát, nhận xét và trả lời các
câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận
của mình .
HĐ 2: Cách vẽ. (6’)
- Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục
để vẽ.
- Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và
chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phác
- Học sinh theo dõi hướng dẫn các
bước vẽ của giáo viên.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 7 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
khung hình chung.
+ Vẽ phác khung hình bao quát của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của lọ hoa, rồi tìm tỷ lệ của
các bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các
bộ phận cho giống vật mẫu .
+ Vẽ màu theo ý thích . Nhớ có sử dụng
màu nền (đậm nhạt)
HĐ 3: Thực hành (18’)
- Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn
lúng túng về:
- Vẽ hình . Phù hợp với phần giấy ở vở tập

vẽ.
- Vẽ màu. Có đậm nhạt.
- Học sinh làm bài thực hành vào
vở.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân
đối, hình vẽ gần giống mẫu.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- Gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng của lọ hoa và quả nào giống
với mẫu hơn?
+ Màu sắc.
- Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình
thích .
- Đánh giá, xếp loại bài vẽ.
- Giáo dục: Tranh tĩnh vật là loại tranh vẽ
đồ vật dạng tĩnh và ở tranh tĩnh vật có một
vẻ đẹp riêng.
* Cây trong thiên nhiên rất quan trọng vừa
giúp ích cho con người vừa góp phần bảo vệ
môi trường thiên nhiên. Các em cần phải
biết chăm sóc và bảo vệ và nhắc nhở mọi
người cùng làm nhé.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- Chọn bài vẽ mà mình ưa thích .
- Quan sát và liên hệ với bài vẽ của
mình .
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt

Nam.
- Học sinh lắng nghe
**********************
Tuần 19
Tiết 19: Bài 19: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 8 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
I. Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của
tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
* HS khá chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng
Trống.
HS: - Vở tập vẽ ,vở ghi chép, giấy nháp…
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong thời gian qua chúng ta đã xem nhiều

về các loại tranh, hôm nay chúng ta sẽ xem
tranh dân gian qua bài: Xem tranh dân gian
Việt Nam.
- Học sinh lắng nghe.
HĐ 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân
gian. (5’)
- GV giới thiệu:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời, là một trong
những di sản quí báu của Mĩ thuật Việt Nam.
Trong đó tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh)
và tranh Hàng Trống (Hà Nội ) là 2 dòng
tranh tiêu biểu của dòng tranh dân gian Việt
Nam.
+ Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta
thường treo tranh dân gian nên còn được gọi
là tranh Tết…
- GV cho HS xem một số tranh dân gian

( Đông Hồ và Hàng Trống) và gợi ý:
+ Kể tên các bức tranh?
- HS lắng nghe.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Tử tôn vạn đại, lợn nái, phú

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 9 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
+ Nêu một số bức tranh dân gian mà em
biết?

+ Còn có dòng tranh dân gian nào mà em
biết?
+ Tranh dân gian thường phản ánh những
nội dung gì?
- GV kết luận:
- Đề tài của tranh dân gian rất phong phú,
thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ
hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị
anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân…
- Cách làm tranh:
+ Nghệ nhân đông hồ khắc hình trên bản gỗ,
quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp, mỗi
màu được in từ một bản khắc.
+ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên
một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ
màu.
quý…
+ HS trả lời.
+ Dòng tranh làng Sình ở Huế,
Kim Hoàng ở Hà Tây…
+ Phản ánh các đề tài gần gũi với
đời sống của nhân dân lao động
như: gà mái, Lợn nái, Vinh hoa,
Phú quý, Ngũ quả, Bịt mắt bắt dê,
Tử tôn vạn đại, Đấu vật…
- HSchú ý lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn HS xem tranh. (25’)
- GV yêu cầu HS chia nhóm.
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý:


N1:
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình
ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính, phụ trong
bức tranh?
+ Hình ảnh chính của bức tranh được vẽ ở
đâu?
N2:
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là chính, phụ trong bức
tranh?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh được vẽ ở
đâu?
N3
+ Hình ảnh 2 con cá chép được thể hiện như
thế nào?
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh và thảo luận và
trả lời.
N1:
+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng…
+ Cá chép, đàn cá con, ông trăng.
+ Chính giữa tranh.
N2:
+ Cá mẹ và đàn cá con, hoa sen,
rong…
+ Cá chép là hình ảnh chính.
+ Ở xung quanh hình ảnh chính.
N3: HS trả lời.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 10 - GV:

Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 bức
tranh?
- GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt:
- HS bổ sung.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá (4’)
- GV yêu cầu HS gấp hết sách vở và đặt lại
một số câu hỏi để củng cố bài học.
- GV bổ sung và chấm điểm tiêu biểu.
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương
một số Hs tích cực phát biểu xây dựng bài,
động viên Hs chưa tích cực, chưa chú ý.
- HS trả lời câu hỏi theo trí nhớ.
- HS chú ý lắng nghe
3/ Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 20: Vẽ tranh Đề tài
Ngày hội quê em
- HS chú ý lắng nghe
*************************
Tuần 20
Tiết 20: Bài 20: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ ngày hội theo ý thích.
- HS yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt
Nam.
* HS khá giỏ:i sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II. Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Một số bài của Hs vẽ.
- Hình minh hoạ các bước vẽ.
HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội.
- Vở tập vẽ hoặc giấy A
4
.
- Bút chì, thước, tẩy, màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:Mỗi vùng miền có những
phong tục tập quán riêng và mang đậm đà
bẳn sắc dân tộc, các vùng miền củng có rất
nhiều các lễ hội, hôm nay để giúp các em
- Học sinh lắng nghe.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 11 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
hiểu rõ hơn và biết cách vẽ một bức tranh về
đề tài này chúng ta cùng nhau học bài 20:
Vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em.
HĐ 1: Quan sát nhận xét (6’)
- Gv giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội.



+ Không khí ngày lễ hội như thế nào?
+ Trong lễ hội những hoạt động nào?
+ Màu sẳc trong ngày lễ hội như thế nào?
+ Em hãy nêu một số nội dung về đề tài
ngày lễ hội mà em biết qua sách báo, truyền
hình hoặc lễ hội mà em đã chứng kiến và
tham gia?
+ Ở địa phương em có những lễ hội gì?
- Gv tóm tắt: Mỗi vùng miền đều có những
lễ hội rất độc đáo và đậm đà bản sắc, chúng
ta có thể chọn các nội dung như: đua
thuyền, đấu vật, đánh đu, thi hát dân ca,
chọi gà…
- Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:


+ Không khí vui tươi, nhộn nhịp
+ Đua thuyền, đánh đu, cầu ngư
+ Màu sắc rất phong phú của áo
quần, cờ hiệu
- Chọi trâu, còng chiêng, đấu vật…
- Hs nêu các lễ hội thường được tổ
chức ở địa phương.
- Hs lắng nghe.
HĐ 2: Cách vẽ (6’)
- Gv yêu cầu Hs nêu các bước vẽ tranh.
- Gv tổng hợp: Có 5 bước:

+ B1: Chọn nội dung đề tài.
+ B2: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ.
+ B3: Vẽ hình vào các mảng chính, phụ
đó.
+ B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ B5: Vẽ màu theo ý thích.
- Gv minh hoạ cách vẽ.

- Hs nêu cách vẽ tranh theo trí nhớ.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát tranh.
- Hs chú ý quan sát.


Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 12 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011

- Gv giới thiệu bài vẽ của Hs khoá trước.

HĐ 3: Thực hành. (18’)
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho
các em khá giỏi.
- Gv nhắc nhở Hs chú ý chọn một nội dung
phù hợp với khả năng của mình và vẽ cho
phù hợp với khổ giấy.
- Hs tiến hành vẽ bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)

- Gv chọn một số bài cho Hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Nội dung đề tài.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
3/ Dặn dò: (1’)
- Quan sát một số quả cây để thấy được hình
dáng, màu sắc của chúng.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 21: Vẽ trang trí:
Trang trí hình tròn.
- HS lắng nghe.
Tuần 21
Tiết 21: Bài 21: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hằng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều,
rõ hình chính phụ
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa…
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của Hs các lớp trước.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 13 - GV:

Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Hình minh hoạ các bước vẽ.
HS: - Vở tập vẽ hoặc giấy A
4
.
- Bút chì, thước, tẩy, compa, màu vẽ các loại.
- Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD HS quan sát nhận xét (5’)
- Gv cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình
tròn.
+ Trang trí hình tròn có tác dụng gì?
- Gv tóm tắt:
- Gv yêu cầu Hs xem một số bài trang trí
hình tròn :
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn?
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào?
+ Vị trí của mảng chính, mảng phụ?
+ Màu sắc?
- Gv tóm tắt:
- Hs quan sát đồ vật và trả lời.
- Hs trả lời:

- Hoa lá, động vật cách điệu…
- Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau.
- Mảng chính to đặt ở chính giữa,
mảng phụ nhỏ đặt xung quanh mảng
chính.
- Màu sắc rất phong phú và đa dạng.
HĐ 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ (6’)
- Gv yêu cầu Hs nêu cách vẽ trang trí hình
tròn?
- Gv tổng kết lại cách vẽ trang trí hình tròn.
- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
- Hs nêu các bước vẽ hình tròn:
+ Vẽ hình tròn và kẻ các trục đối
xứng.
+ Vẽ các mảng chính và mảng phụ.
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng chính
phụ.
+ Vẽ màu.
- Hs chú ý lắng nghe.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 14 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
B1 B2
B3 B4
- Gv giới thiệu một số bài tham khảo.
- Hs chú ý quan sát.

HĐ 4: Hướng dẫn Hs thực hành (18’)
- Gv nhắc nhở Hs chia hình tròn ra các phần

bằng nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ
màu theo ý thích.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho
các em khá giỏi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để
nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Bố cục trong khổ giấy.
+ Hoạ tiết.
+ Màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
3/ Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 22: Vẽ theo mẫu: Vẽ
cái ca và quả.
***********************
Tiết 22: Bài 22: Vẽ theo mẫu:
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ

I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo của các vật mẫu.
- HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý. Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống
mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu…
- HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh…

* Học sinh khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
- Tranh tĩnh vật của các họa sỹ.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 15 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Một số bài vẽ của Hs các năm trước.
HS: - Vở tập vẽ và giấy A
4
.
- Bút chì, thước, tẩy, màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét. (5’)
- Gv yêu cầu Hs đặt mẫu và mời các Hs
khác nhận xét về cách xếp mẫu của bạn.
- Gv nhận xét chung.
- Gv đặt mẫu vẽ và hỏi:
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
+ Độ đậm nhạt của 2 vật mẫu như thế nào?
+ Cái ca gồm những bộ phận nào?
+ Quả gồm những bộ phận nào?

+ Cái ca có dạng hình gì?
+ Khung hình chung của cái ca là khung
hình gì?
+ Quả có dạng hình gì?
+ Khung hình chung của quả là khung hình
gì?
+ Khung hình chung của hai vật mẫu có
dạng hình gì?
- Gv củng cố: Tùy vào vị trí góc nhìn, mỗi
vị trí có một khung hình chung khác nhau…
- Gv cho Hs xem một số bài vẽ của Hs và
gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt…
- Gv nhận xét.

- Hs lên xếp mẫu và các em khác
nhận xét.
- Hs chú ý quan sát.
- Quả đứng trước, ca đứng sau.
- Quả nhạt hơn ca.
- Miệng, thân, đế, quai…
- Quả, cuống…
- Ca có dạng hình trụ.
- Là khung hình chữ nhật đứng.
- Quả có dạng hình cầu.
- Khung hình vuông.
- Hình chữ nhật đứng, hình vuông…
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. (6’)

- Gv yêu cầu Hs nêu cách vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình chung, khung hình
riêng.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận và
phác hình.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 16 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Gv củng cố:
+ Phác khung hình chung, khung hình riêng
và kẻ đường trục dọc.
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận và phác hình
bằng các nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Gv minh họa cách vẽ.


+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu…
- Hs lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.
HĐ 3: Hướng dẫn Hs thực hành. (19’)
- Gv nhắc Hs vẽ ra chính giữa khổ giấy
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho
các em khá giỏi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)

- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để
nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
3/ Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 23: Tập nặn tạo
dáng: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Bố cục trong khổ giấy.
+ Tỉ lệ.
+ Độ đậm nhạt hoặc màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
- Hs chú ý lắng nghe.
************************
Tuần 23
Tiết 23: Bài 23: Tập nặn tạo dáng
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động.
- HS làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một số dáng người
đơn giản.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 17 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người…
* Học sinh khá giỏi hình nặn cân đối, giống hình dáng người
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh ảnh về một số dáng người đang hoạt động.

- Bài nặn của Hs năm trước.
HS: - Tranh, ảnh về một số dáng người.
- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: H dẫn Hs quan sát, nhận xét. (5’)
- Gv yêu cầu Hs xem tranh, đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
+ Các bộ phận cơ thể người như đầu, thân,
chân tay… có dạng hình gì?
+ Nêu 1 số hoạt động của con người?
- Gv cho xem bài nặn của Hs năm trước:
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gồm có đầu, thân, chân, tay
+ Đầu dạng tròn, thân, chân tay, có
dạng hình trụ
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi
- Hs quan sát và nhận xét theo cảm
nhận riêng
HĐ 2: Hướng dẫn Hs cách nặn (6’)
- Gv yêu cầu Hs nêu các bước nặn dáng
người?
- Gv nặn minh hoạ và hướng dẫn:
- Gv giới thiệu bài tham khảo.


- Hs trả lời
+ Nặn các bộ phận: đầu, mình, chân,
tay.
+ Gắn dính các bô phận thành hình
người.
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc,
bàn tay, bàn chân, nếp quần áo…
- Hs quan sát và lắng nghe.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 18 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
HĐ 3: Hướng dẫn Hs thực hành. (19’)
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm.
- Gv bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm nặn
các bộ phận chính trước, nặn chi tiết sau và
nặn theo chủ đề
- Gv giúp đỡ các nhóm yếu, động viên
nhóm khá giỏi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chia nhóm.
- Hs làm bài theo nhóm: Chọn màu,
chọn chủ đề, tạo dáng theo ý
thích.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)
- Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm:
- Gv gọi 4 đến 5 Hs nhận xét.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- Đại diện nhóm lên trình bày sản

phẩm.
- Hs nhận xét và chọn được bài đẹp
nhất.
- Hs lắng nghe.
3/ Dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 24: Vẽ trang trí: Tìm
hiểu về kiểu chử nét đều
*************************
Tuần 24
Tiết 24: Bài 24: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu:
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó.
- Hs biết sơ lược về cách kẻ chẽ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống
hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài kẻ chữ nét đều của Hs năm trước.
HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét đều.
- Vở tập vẽ và giấy A
4
.
- Bút chì, thước, tẩy, màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.

- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 19 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
HĐ 1: H dẫn HS quan sát, nhận xét. (5’)
- Gv cho Hs xem bảng chữ nét thanh, nét
đậm, nét đều và gợi ý:
+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm
gì?
+ Kiểu chữ nét đều?
- Gv tóm tắt:
+ Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong,
tròn nghiêng…đều bằng nhau.
+ Các nét đứng bao giờ vuông góc với dòng
kẻ.
- Hs quan sát và trả lời.
+ Có nét thanh, nét đậm…
+ Tất cả các nét đều bằng nhau.
- Hs lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều.
- Gv yêu cầu Hs nêu cách kẻ dòng chữ?
- Gv minh hoạ và hướng dẫn.
+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ.
+ Chia khoảng cách giữa các con chữ và các
chữ.
+ Phác khung chữ.

+ Kẻ chữ.
+ Vẽ màu

- Gv giới thiệu một số bài của Hs năm
trước:
- Hs trả lời.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Hs quan sát và lắng nghe.
HĐ 3: Thực hành. (19’)
- Gv nêu yêu cầu vẽ bài.
- Gv nhắc Hs vẽ ra chính giữa khổ giấy.
- Gv bao quát lớp, nhắc nhở Hs các con chữ
vẽ một màu, màu nền vẽ một màu, màu chữ
và màu nền đối lập nhau…
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho
các em khá giỏi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ màu vào dòng chữ
có sẵn, vẽ màu theo ý thích…
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để
nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Màu sắc
+ Độ đậm nhạt.

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 20 - GV:

Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- Chọn bài mình thích.
3/ Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Bài 25: Vẽ tranh: Đề tài
Trường em.
- HS lắng nghe.
**********************
Tuần 25
Tiết 25: Bài 25: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Hs biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- Hs thêm yêu mến trường của mình.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh, ảnh về trường học.
- Hình minh họa các bước vẽ.
- Một số bài vẽ của Hs các năm trước.
HS: - Sưu tầm tranh ảnh về trường học.
- Vở tập vẽ và giấy A
4
.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: ( 1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.

- Nhận xét sách vở, đồ dùng của HS.
- HS bày đồ dùng lên bàn.
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD tìm, chọn nội dung đề tài (5’)
- Gv yêu cầu Hs xem tranh, ảnh về đề tài
nhà trường và đặt câu hỏi.

+ Những bức tranh này có nội dung gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Ở trường thường có những hoạt động

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Phong cảnh trường em, giờ ra chơi
trên sân trường
+ Nhà, sân trường, cột cờ, bồn hoa,
cây cối, các bạn học sinh
+ Giờ ra chơi với rất nhiều các trò

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 21 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giáo án mĩ thuật lớp 4 Năm học: 2010 – 2011
nào?
+ Màu sắc trong tranh?
+ Vậy để vẽ một bức tranh về đề tài trường
em chúng ta có thể chọn những nội dung
gì?
- Gv tóm tắt.
chơi, giờ học trên lớp…

+ Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui
+ Phong cảnh trường học, sân
trường trong giờ ra chơi, cảnh lớp
học, cảnh tan trường, cảnh lao động
vệ sinh ở sân trường, ngày 20/11 và
các ngày lễ ở trường
- Hs lắng nghe.
HĐ 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ (6’)
- Gv yêu cầu Hs nêu các bước tiến hành vẽ
tranh?
- Gv tổng hợp và vẽ minh họa bước vẽ.
- Gv giới thiệu tranh của các bạn Hs năm
trước.



- Hs trả lời:
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung
của bức tranh, sau đó vẽ thêm hình
ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Vẽ những dáng hoạt động và trang
phục khác nhau cho các nhân vật
trong tranh.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.


HĐ 3: Hướng dẫn Hs thực hành. (19’)
- Gv nêu yêu cầu vẽ tranh.

- Gv bao quát lớp nhắc nhở Hs vẽ hình ảnh
chính nổi bật nội dung, vẽ hình ảnh phụ cho
phù hợp và sinh động, vẽ màu cho rõ trong
tâm và chủ đề…
* Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho
các em khá giỏi.

- Hs vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý
thích
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ bài.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để

- Hs quan sát, nhận xét về:

Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp - 22 - GV:
Th¸i TÊn VÜnh
Giỏo ỏn m thut lp 4 Nm hc: 2010 2011
nhn xột:
+ Em cú nhn xột gỡ v cỏc bi v ?
+ Em thớch bi no nht? Vỡ sao?
- Gv nhn xột v tuyờn dng.
+ Ni dung.
+ Hỡnh v.
+ Mu sc.
- Chn bi mỡnh thớch.
3/ Dn dũ: (1)

- Nhn xột tit hc.
- Chun b bi sau: Bi 26: Thng thc m
thut: Xem tranh thiu nhi.
+ Su tm tranh ca thiu nhi.
+ Mang y sỏch v, dng c hc v/.
- HS lng nghe.
***************************
Tun 26
Tit 26: Bi 26: Thng thc m thut
XEM TRANH THIU NHI
I
. Mc tiờu:
- HS hiu c ni dung tranh qua hỡnh nh,mu sc v cỏch sp xp.
- HS bit cỏch mụ t, nhn xột khi xem tranh v ti sinh hot.
- HS cm nhn v yờu thớch v p ca tranh thiu nhi.
II. Chun b:
GV: - Su tm tranh nh phiờn bn ca thiu nhi.
- tranh cỏc ti ca HS nm trc.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

Trờng Tiểu học Phớc Hiệp - 23 - GV:
Thái Tấn Vĩnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×