Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP MÔ ĐUN BIỆN PHÁP CANH TÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.95 KB, 22 trang )

GIÁO ÁN
TÍCH HỢP
MÔ ĐUN BIỆN PHÁP CANH TÁC

Lớp: IPM Khoá: 2013 - 2014


GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 24/10/2014
Bài học trước: Sinh vật khác hại cây trồng
Thực hiện 24/10/2014
BÀI 1: SỬ DỤNG GIỐNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được vai trò của giống trong công tác
IPM
- Mô tả được việc sử dụng giống tốt trong công tác bảo vệ thực
vật
- Trình bày và áp dụng được các biện pháp làm tăng tính chống chịu
sâu
bệnh
của
giống
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng có trồng giống chống chịu sâu bệnh và ruộng trồng giống không chống
chịu sâu bệnh
- Mẫu hạt giống
- Dụng cụ xử lý và ngâm ủ hạt giống
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- So sánh các giống cây
trồng trước đây và những
giống cây trồng mới.
- Giới thiệu một số tiến
bộ KHKT mới về giống
cây trồng được ứng
dụng rộng rãi ở các địa
phương. Liên hệ sử dụng
giống tại địa phương.
Khái Niệm giống chống
chịu và vai trò trong
công tác IPM
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp cùng tham gia,
chia sẻ, kích thích
suy nghĩ, tìm tòi, nói
ra các kinh nghiệm,
tồn tại trong sản

xuất của học viên
- Trò chơi, kích
thích sự sáng tạo
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận,
tham gia các trò
chơi và trình bày
kết quả thảo luận.
24/10/2013
25/10/2013
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
của học viên
- Đánh giá kết quả
thảo luận của các
nhóm.
2 Giới thiệu chủ đề
1- Vai trò của giống
trong công tác
IPM
- Khái
niệm giống
chống chịu sâu
bệnh
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Nguyên nhân làm giảm
tính chống chịu sâu bệnh
2- Sử dụng giống chống

chịu sâu bệnh
- Cơ sở lý luận
- Biện pháp SD giống
3- Một số biện pháp làm
tăng tính chống chịu sâu
bệnh của giống
- Trao đổi các nội
dung theo chương
trình.
- Đặt câu hỏi thảo
luận, liên hệ với địa
phương.
- Hệ thống kiến thức
sau khi các nhóm
thảo luận và báo cáo
kết quả.
- Hướng dẫn điều tra
trên đồng ruộng và
ghi chép nội dung
- Hướng dẫn thực
hành xử lý hạt giống
và cành giâm.
- Ghi chép nội
dung học tập, câu
hỏi thảo luận
- Chia nhóm điều
tra đồng ruộng, xử
lý hạt giống và
cành giâm, ghi
chép kết quả thảo

luận và báo cáo kết
quả.
24/10/2013
25/10/2013
3 Giải quyết vấn đề
- Điều tra ruộng trồng
giống chống chịu và
ruộng trồng giống không
có khả năng chống chịu
dịch hại.
- Phương pháp xử lý hạt
giống bằng vật lý, hóa
chất trước khi ngâm ủ.
- Phương pháp giâm
cành và xử lý cành giâm
- Sử dụng giống chống
chịu một cách hợp lý
nhằm làm tăng sức
chống chịu của cây
trồng với dịch hại.
- Liệt kê những nội
dung cần chú ý
- Hướng dẫn câu hỏi
ôn tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên
áp dụng các biện
pháp xử lý giống
trước khi gieo trồng
trên ruộng nhà

mình.
- Hướng dẫn học
viên theo dõi và ghi
chép khi gieo, trồng
hạt giống và cành
giâm đã qua xử lý.
- Ghi chép nội
dung câu hỏi thảo
luận, câu hỏi ôn
tập.
- Thảo luận nhóm
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm bổ
sung kết quả 24/10/2013
25/10/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Ghi lại những ưu
điểm, nhược điểm
của từng nhóm và
giải pháp khắc phục
mà học viên trong
lớp đánh giá.
- Bổ sung nhận xét.
- Các nhóm trình
bày kết quả và tự
đánh giá lẫn nhau.
- Chuẩn bị bài tiếp
theo

24/10/2013
25/10/2013
5 Hướng dẫn tự học
Áp dụng các biện pháp
xử lý giống trước khi
gieo trồng.
- Sử dụng giống chống chịu một cách
hợp lý trong chương trình IPM
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
17/10/2013
18/10/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 24 tháng 10 năm 2014
GIÁO VIÊN
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 28/10/2014
Bài học trước: Vệ sinh đồng ruộng
Thực hiện ngày 28/10/2014
BÀI 2: VỆ SINH ĐỒNG RUỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được việc cần thiết phải vệ sinh tàn dư cây trồng và làm

cỏ
trên
đồng
ruộng.
- Thực hiện tốt việc thu dọn và tiêu hủy tàn dư cây trồng trên đồng
ruộng.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng trồng rau, màu tại địa phương.
- Dụng cụ vệ sinh đồng ruộng và tiêu hủy tàn dư
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Các biện pháp vệ sinh
đồng ruộng thường
được sử dụng của học
viên
- Tác dụng của biện
pháp vệ sinh đồng
ruộng, rút ra cơ sở khoa
học
- Đặt câu hỏi

- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp hoạt động
nhóm, cùng tham
gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ,
tìm tòi, nói ra các
kinh nghiệm, tồn tại
trong sản xuất của
học viên
- Đánh giá kết quả
thảo luận của các
nhóm.
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận
- Trình bày kết quả
thảo luận. của nhóm
28/10/2013
29/10/2013
2 Giới thiệu chủ đề
1. Khái niệm và vai trò
của vệ sinh đồng
- Trao đổi các nội
dung theo chương
- Ghi chép nội dung
chính của bài
28/10/2013

29/10/2013
ruộng
- Khái
niệm
- Vai trò
- Nguyên lý tác động
2. Một số biện pháp vệ
sinh đồng ruộng
- Hướng dẫn vệ sinh
đồng ruộng, thu gom tàn
dư thực vật.
- Hướng dẫn tiêu hủy
tàn dư thực vật trên
đồng ruộng.
trình.
- Đặt câu hỏi thảo
luận, liên hệ với địa
phương.
- Hệ thống kiến thức
sau khi các nhóm
thảo luận và báo cáo
kết quả.
- Hướng dẫn thực
hành thu gom và
tiêu hủy tàn dư thực
vật.
- Chia nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra.
- Cử người báo cáo

kết quả thảo luận.
- Chia nhóm thu
gom và tiêu hủy tàn
dư thực vật.
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý đồng ruộng
tại địa phương
- Thường xuyên áp dụng
phương pháp vệ sinh và
tiêu hủy tàn dư đồng
ruộng tại địa phương.
- Nhấn mạnh vai trò của
công tác vệ sinh đồng
ruộng trong IPM.
- Liệt kê những nội
dung cần chú ý
- Hướng dẫn câu hỏi
thảo luận, ôn tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên
áp dụng các biện
pháp vệ sinh và tiêu
hủy tàn dư trên
ruộng nhà mình.
- Ghi chép nội dung
cần lưu ý và câu hỏi
thảo luận, ôn tập.

- Thực hiện trên
ruộng nhà mình,
ruộng lớp học.
28/10/2013
29/10/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Bổ sung nhận xét
những ưu điểm,
nhược điểm của
từng nhóm và giải
pháp khắc phục.
- Chuẩn bị bài tiếp
theo
- Các nhóm nghe và
tự đánh giá lẫn
nhau
- Chuẩn bị bài tiếp
theo
.
28/10/2013
29/10/2013
5 Hướng dẫn tự học - Thường xuyên áp dụng phương pháp vệ
sinh và tiêu hủy tàn dư đồng ruộng tại địa
phương.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
28/10/2013
29/10/2013

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 28 tháng 10 năm 2014
GIÁO VIÊN
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 30/10/2013
Bài học trước: Làm đất
Thực hiện ngày 30/10/2013
BÀI 3: LÀM ĐẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của biện pháp làm đất trong
công
tác
bảo vệ thực
vật
- Mô tả, thực hiện được một số biện pháp làm
đất
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn được biện pháp
làm
đất phù
hợp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng chuẩn bị trồng trọt

- Dụng cụ làm đất
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Giới thiệu về đất, vai
trò của đất và các loại
dịch hại thường tồn tại
trong đất.
- Các phương pháp làm
đất
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp cùng tham gia,
chia sẻ, kích thích
sự suy nghĩ, tìm tòi,
nói ra các kinh
nghiệm, tồn tại
trong sản xuất của

học viên
- Đánh giá kết quả
thảo luận của các
nhóm.
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận
- Báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm.
30/10/2013
31/10/2013
2 Giới thiệu chủ đề - Trao đổi các nội - Ghi chép nội 30/10/2013
1. Khái niệm và vai trò
của việc làm đất
đối với sản xuất
nông nghiệp
- Khái
niệm làm đất
- Vai trò
- Nguyên lý tác động
2. Một số biện pháp
làm đất hợp lý
- Hướng dẫn các
phương pháp làm đất
hợp lý đối với từng loại
ruộng, loại đất
dung của bài.
- Đặt câu hỏi thảo
luận, liên hệ với địa
phương.

- Hệ thống kiến
thức sau khi các
nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn điều
tra các phương pháp
làm đất, ghi chép
nội dung cần thiết
- Hướng dẫn thực
hành các phương
pháp làm đất hợp
lý.
dung chính của bài
- Chia nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra.
- Cử người báo cáo
kết quả thảo luận.
31/10/2013
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý đồng ruộng
tại địa phương
- Áp dụng phương pháp
làm đất hợp lý trước khi
gieo trồng.
- Liệt kê những nội
dung cần chú ý

- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên
áp dụng các biện
pháp làm đất hợp lý
trước khi gieo trồng
trên ruộng nhà
mình.
- Hướng dẫn học
viên theo dõi và ghi
chép các biện pháp
áp dụng, so sánh
đúc rút kinh nghiệm
- Ghi chép nội
dung cần lưu ý và
câu hỏi thảo luận,
ôn tập.
- Thực hiện trên
ruộng mỗi học
viên, .ghi chép số
liệu. 30/10/2013
31/10/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Ghi lại những ưu
điểm, nhược điểm
của từng nhóm và
giải pháp khắc phục

mà học viên trong
- Các nhóm trình
bày kết quả và tự
đánh giá lẫn nhau.
- Chuẩn bị bài tiếp
theo
30/10/2013
31/10/2013
lớp đánh giá.
- Bổ sung nhận xét.
- Hướng dẫn chuẩn
bị bài tiếp theo
5 Hướng dẫn tự học
- Vận dụng các biện
pháp làm đất hợp lý,
phù hợp với mùa vụ và
cây trồng tại địa
phương
- Áp dụng phương pháp làm đất hợp lý
trước khi gieo trồng.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
30/10/2013
31/10/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 30 tháng 10 năm 2014
GIÁO VIÊN
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 1/11/2013
Bài học trước: Luân canh và xen canh
Thực hiện ngày 1/11/2014
BÀI 4: LUÂN CANH VÀ XEN CANH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của kỹ thuật luân canh và xen
canh
trong
công tác bảo vệ thực
vật
- Mô tả được kỹ thuật luân canh và xen
canh
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn được kỹ thuật
luân
canh
và xen canh phù
hợp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu, cây ăn quả tại địa phương.
- Giấy Ao, bút màu.
- Dụng cụ trồng trọt, giống cây trồng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: : Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên
lớp và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Học viên cho ví dụ
các mô hình luân canh,
xen canh gối vụ ở địa
phương. Ưu và nhược
điểm
- Vai trò của luân canh
và xen canh.
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp hoạt động
nhóm, cùng tham
gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ,
tìm tòi, nói ra các
kinh nghiệm, tồn tại
trong sản xuất của
học viên
- Đánh giá kết quả

thảo luận của các
nhóm.
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận,
trình bày kết quả
theo nhóm
1/11/2013
2 Giới thiệu chủ đề
1. Khái niệm và vai trò
của luân canh và
- Trao đổi các nội
dung của bài
- Đặt câu hỏi thảo
- Ghi chép nội
dung chính của bài
- Chia nhóm thảo
1/11/2013
xen canh
- Khái
niệm
- Vai trò
2. Kỹ thuật luân canh
và xen canh
- Hướng dẫn xác định
điều kiện thực tế trên
đồng ruộng.
- Hướng dẫn bố trí cây
trồng luân canh và xen
canh hợp lý trên đồng

ruộng.
luận, liên hệ ở địa
phương.
- Hệ thống kiến
thức sau khi các
nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn điều
tra và thực hành bố
trì cây trồng luân
canh và xen canh
cây trồng.
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra.
- Cử người báo cáo
kết quả thảo luận.
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý đồng ruộng
tại địa phương
- Thường xuyên áp
dụng luân canh và xen
canh cây trồng trên
đồng ruộng tại địa
phương.
- Nhấn mạnh vai trò của
công tác luân canh và
xen canh trong IPM.

- Liệt kê những nội
dung cần chú ý
- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên
áp dụng các biện
pháp luân canh và
xen canh cây trồng
trên ruộng nhà
mình.
- Ghi chép nội
dung cần lưu ý, câu
hỏi thảo luận, câu
hỏi ôn tập.
- Thực hiện trên
ruộng học viên
1/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Bổ sung nhận xét
những ưu điểm,
nhược điểm của
từng nhóm và giải
pháp khắc phục.
- Hướng dẫn chuẩn
bị bài tiếp theo.
- Các nhóm nghe
và tự đánh giá, bổ

sung kết quả
- Chuẩn bị bài tiếp
theo.
1/11/2013
5 Hướng dẫn tự học - Thường xuyên áp dụng luân canh và xen
canh cây trồng hợp lý trên đồng ruộng tại
địa phương.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
1/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 01 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 4/14/2013
Bài học trước: Thời vụ và gieo trồng thích hợp
Thực hiện ngày 4/14/2013
BÀI 5: THỜI VỤ VÀ GIEO TRỒNG THÍCH HỢP
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên tắc, vai trò của việc bố trí thời vụ gieo trồng

mật

độ khoảng cách gieo trồng trong công tác bảo vệ thực
vật
- Mô tả, thực hiện việc bố trí thời vụ gieo trồng thích hợp trong thực
tế
sản
xuất

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng chuẩn bị trồng trọt tại địa phương.
- Giấy Ao, bút màu.
- Dụng cụ trồng trọt, giống cây trồng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp và
ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Thời vụ gieo trồng các
loại cây trồng là gì? Tại
sao phải gieo trồng
đúng thời vụ
- Cơ sở khoa học của
gieo trồng đúng thời
vụ?

- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp hoạt động
nhóm, cùng tham
gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ,
tìm tòi, nói ra các
kinh nghiệm, tồn tại
trong sản xuất của
học viên
- Đánh giá kết quả
thảo luận của các
nhóm.
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận,
trình bày kết quả
thảo luận.
4/11/2013
2 Giới thiệu chủ đề
1. Khái niệm và nguyên
tắc bố trí thời vụ
gieo trồng
- Khái
niệm
- Vai trò
- Trao đổi các nội

dung theo chương
trình.
- Đặt câu hỏi thảo
luận, liên hệ với địa
phương.
- Ghi chép nội
dung chính của bài
- Chia nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra.
- Cử người báo cáo
4/11/2013
2. Bố trí thời vụ gieo
trồng
3. Bố trí mật độ khoảng
cách gieo trồng
- Hướng dẫn xác định
điều kiện thực tế trên
đồng ruộng.
- Hướng dẫn xác định
thời vụ và gieo trồng
thích hợp.
- Hệ thống kiến
thức sau khi các
nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn điều
tra và thực hành bố
trí thời vụ và gieo
trồng thích hợp.

kết quả thảo luận.
- Chia nhóm điều
tra, thực hiện và báo
cáo kết quả.
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý đồng ruộng
tại địa phương
- Áp dụng gieo trồng
đúng thời vụ và gieo
trồng hợp lý tại ruộng
của các học viên.
- Liệt kê những nội
dung cần chú ý
- Hướng dẫn câu
hỏi thảo luận, ôn
tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên
áp dụng các biện
pháp gieo trồng
đúng thời vụ và hợp
lý trên ruộng nhà
mình.
- Ghi chép nội
dung cần lưu ý và
câu hỏi ôn tập.
- Thực hiện trên

ruộng học viên
4/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Ghi lại những ưu
điểm, nhược điểm
của từng nhóm và
giải pháp khắc phục
mà học viên trong
lớp đánh giá.
- Bổ sung nhận xét.
- Hướng dẫn chuẩn
bị bài tiếp theo
- Các nhóm trình
bày kết quả và tự
đánh giá lẫn nhau.
- Ghi chép nội
dung chuẩn bị bài
tiếp theo
4/11/2013
5 Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn áp dụng
thời vụ gieo trồng và
gieo trồng hợp lý tại
địa phương tùy theo
từng điều kiện mùa vụ.
- Thường xuyên áp dụng gieo trồng đúng
thời vụ và gieo trồng hợp lý.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng

cùng làm theo.
4/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 4 tháng 10 năm 2013
GIÁO VIÊN
Trần Thành Vinh
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 5/11/2013
Bài học trước: Tưới tiêu hợp lý
Thực hiện ngày 5/11/2013
BÀI 6: TƯỚI TIÊU HỢP LÝ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được vai trò của việc tưới tiêu trong công tác bảo vệ thực
vật
- Mô tả, thực hiện được một số biện pháp tưới
tiêu
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn được biện pháp
tưới
tiêu hợp
lý.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu tại địa phương.

- Giấy Ao, bút màu.
- Dụng cụ tưới tiêu nước cho đồng ruộng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Nước, vai trò của nước
trong sản xuất nông
nghiệp
- Biện pháp tưới tiêu
hợp thích hợp với mỗi
loại cây trong từng thời
vụ và thời kỳ sinh
trưởng khác nhau.
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Sử dụng phương
pháp hoạt động
nhóm, cùng tham
gia, chia sẻ, kích

thích sự suy nghĩ,
tìm tòi, nói ra các
kinh nghiệm, tồn tại
trong sản xuất của
học viên
- Đánh giá kết quả
thảo luận của các
nhóm.
- Nghe, ghi chép
- Chia lớp thành 05
nhóm, thảo luận,
trình bày kết quả
thảo luận.
5/11/2013
2 Giới thiệu chủ đề
1. Khái niệm và vai trò
của biện pháp
tưới tiêu
2. Phương pháp tưới
tiêu hợp lý
- Hướng dẫn xác định
điều kiện thực tế trên
đồng ruộng.
- Trao đổi các nội
dung của bài
- Đặt câu hỏi thảo
luận, liên hệ với địa
phương.
- Hệ thống kiến
thức sau khi các

nhóm thảo luận và
báo cáo kết quả.
- Ghi chép nội dung
chính của bài
- Chia nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra.
- Cử người báo cáo
kết quả thảo luận.
5/11/2013
- Hướng dẫn xác định
biện pháp tưới tiêu thích
hợp.
- Hướng dẫn điều
tra và thực hành xây
dựng và sử dụng
biện pháp tưới tiêu
thích hợp.
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính
của bài
- Vận dụng kiến thức
vào quản lý đồng ruộng
tại địa phương
- Liệt kê những nội
dung cần chú ý
- Hướng dẫn câu hỏi
ôn tập.
- Hướng dẫn học
viên thường xuyên

áp dụng các tưới
tiêu hợp lý trên
ruộng nhà mình.
- Ghi chép nội dung
cần lưu ý và câu hỏi
ôn tập.
- Thực hiện trên
ruộng nhà mình.
5/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
Đánh giá kết quả thực
hiện của các nhóm.
- Ghi lại những ưu
điểm, nhược điểm
của từng nhóm và
giải pháp khắc phục
mà học viên trong
lớp đánh giá.
- Bổ sung nhận xét.
- Hương dẫn chuẩn
bị bài tiếp theo
- Các nhóm trình
bày kết quả và tự
đánh giá lẫn nhau.
- Ghi lại nội dung
và phân công học
viên chuẩn bị bài
tiếp theo
5/11/2013
5 Hướng dẫn tự học

- Hướng dẫn áp dụng
tưới tiêu hợp lý tại địa
phương tùy theo từng
điều kiện mùa vụ.
- Áp dụng biện pháp tưới tiêu hợp lý tại
đồng ruộng của địa phương.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
5/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 5 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN
Trần Thành Vinh
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 6/11/2013
Bài học trước: Tưới tiêu hợp lý
Thực hiện ngày 6/11/2013
BÀI 7: BÓN PHÂN HỢP LÝ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của phân bón trong công tác bảo
vệ
thực

vật.
- Thực hiện được biện pháp bón phân theo nguyên tắc 4
đúng
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn được kỹ thuật
bón
phân
thích
hợp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu tại địa phương.
- Giấy Ao, bút màu.
- Phân bón và dụng cụ bón phân cho cây trồng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẫn nhập
- Phân bón, vai trò của
phân bón trong sản xuất
nông nghiệp

- Biện pháp bón phân hợp
lý với mỗi loại cây trong
từng thời vụ khác nhau.
- Đặt câu hỏi
- Hướng dẫn thảo luận
và trình bày kết quả của
nhóm.
- Sử dụng phương pháp
hoạt động nhóm, cùng
tham gia, chia sẻ, kích
thích sự suy nghĩ, tìm
tòi, nói ra các kinh
nghiệm, tồn tại trong sản
xuất của học viên
- Trò chơi, kích thích sự
sáng tạo của học viên
- Đánh giá kết quả thảo
luận của các nhóm.
- Nghe, ghi
chép
- Chia lớp
thành 05
nhóm, thảo
luận, tham gia
các trò chơi và
trình bày kết
quả thảo luận.
6/11/2013
2 Giới thiệu chủ đề
1. Khái niệm và nguyên tắc

của phân bón trong
công tác bảo vệ thực
vật
2. Biện pháp bón phân
hợp lý
- Hướng dẫn xác định điều
kiện thực tế về đất đai, cây
trồng trên đồng ruộng.
- Trao đổi các nội dung
theo chương trình.
- Đặt câu hỏi thảo luận,
liên hệ với địa phương.
- Hệ thống kiến thức sau
khi các nhóm thảo luận
và báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn điều tra và
thực hành xây dựng và
sử dụng biện pháp bón
- Ghi chép
nội dung
chính của bài
- Chia nhóm
thảo luận theo
câu hỏi giáo
viên đặt ra.
- Cử người
báo cáo kết
quả thảo luận.
6/11/2013
- Hướng dẫn các biện pháp

bón phân và sử dụng phân
bón thích hợp.
phân thích hợp.
- Hướng dẫn nhận dạng
các loại phân bón
thường dùng trong nông
nghiệp
- Hưỡng dẫn kỹ thuật ủ
phân xanh, phân chuồng
3 Giải quyết vấn đề
- Các nội dung chính của
bài
- Vận dụng kiến thức vào
quản lý đồng ruộng tại địa
phương
- Áp dụng biện pháp bón
phân và sử dụng phân bón
hợp lý tại đồng ruộng của
địa phương.
- Liệt kê những nội dung
cần chú ý
- Hướng dẫn câu hỏi
thảo luận, ôn tập.
- Hướng dẫn học viên
thường xuyên áp dụng
các bón phân hợp lý trên
ruộng thực hành.
- Ghi chép
nội dung cần
lưu ý, câu hỏi

thảo luận, ôn
tập.
- Thực hiện
bón phân theo
nguyên tắc 4
đúng trên
ruộng thực
hành.
6/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
Đánh giá kết quả thực hiện
của các nhóm.
- Ghi lại những ưu điểm,
nhược điểm của từng
nhóm và giải pháp khắc
phục mà học viên trong
lớp đánh giá.
- Bổ sung nhận xét.
- Hướng dẫn chuẩn bị
bài tiếp theo
- Các nhóm
trình bày kết
quả và tự
đánh giá lẫn
nhau.
- Chuẩn bị bài
tiếp theo
6/11/2013
5 Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn áp dụng bón

phân hợp lý tại địa phương
tùy theo từng điều kiện
mùa vụ.
- Áp dụng biện pháp bón phân và sử
dụng phân bón hợp lý tại đồng ruộng của
địa phương.
- Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng
cùng làm theo.
6/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 6 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN

×