Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề + Ma trận T+TV GK 2 lớp 5/2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.52 KB, 11 trang )

BẢNG MA TRẬN MÔN TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ 2
Năm học 2010 - 2011
NỘI DUNG
Biết Hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL
Thực hiện các phép
tính với số thập
phân; tính nhanh
4 (2) 1 (1) 5(3)
Tỉ số phần trăm và
giải toán liên quan
đến tỉ số phần trăm
1 (0,5) 1(1) 2(1,5)
Thu thập và xử lí
thông tin từ biểu đồ
hình quạt
1(0,5) 1(0,5)
Đổi đơn vị đo thể
tích
2 (0,5) 4(1) 6(1,5)
Tính diện tích, thể
tích một số hình đã
học
3(1,5)
4(1) 1 (1) 8 (3,5)
Tổng cộng
7(3) 8(3) 4(1) 3(3) 22(10)
Trường TH Sông Mây
Họ tên : ………………
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I


Năm học : 2010 – 2011
MÔN TOÁN - LỚP 5
GT1 kí
SỐ MẬT MÃ
GT2 kí SỐ TT
……………………………………………………………………………………………
Điểm Lời phê Chữ kí của GK 1 Chữ kí của GK 2
SỐ MẬT

Phần 1: Trắc nghiệm: /3 điểm (Học sinh khoanh tròn chữ đúng trước kết quả đúng)
Câu 1: 35% của 80 là:
a. 26 b. 27 c. 28 d. 28
Câu 2: Một hình tròn có đường kính là 6cm thì diện tích là:
a. 18,84cm
2
b. 28,26cm
2
c. 113,04cm
2
d. 9,42cm
2

Câu 3: Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ xếp loại học lực
của 200 học sinh khối Năm ở một trường tiểu học.
Dựa vào biểu đồ, em biết số học sinh xếp loại khá là:
a. 70 c. 50
b. 80 d. 60
Câu 4: Một hình tròn có bán kính là 8cm. Chu vi hình tròn là:
a. 50,24cm b. 25,12cm c. 12,56cm d. 200,96cm
Câu 5: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,2m. Vậy

thể tích là:
a. 1,6m
3
b. 2,6m
3
c. 2,7m
3
d. 3,6m
3

Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. 4m
3
59dm
3
= 4,59dm
3
b. 1689dm
3
= 1,689m
3

Phần 2: Vận dụng và tự luận:
Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ)
a. 213,25 + 23,568 b. 562,1 - 65 c. 21,63 x 2,05 d. 26,64 : 37
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (1đ)

Hình hộp chữ nhật (1)
Chiều dài 1,2dm
Giỏi
Khá
25%
35%
Trung bình
40%

Chiều rộng 0,8dm
Chiều cao 0,5dm
Diện tích xung quanh
Diện tích mặt đáy
Diện tích toàn phần
Thể tích
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)
2,5dm
3
= ………….cm
3
m
3
= ……………cm
3
78,5dm
3
=……………. m
3
456789cm
3

= ……………… m
3
Bài 4: (2đ) Một bể nước hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: dài 4m,
rộng 3m, cao 1,8m và 75% thể tích của bể đang có nước. Hỏi:
a) Trong bể chứa bao nhiêu lít nước (biết 1dm
3
= 1lít)?
b) Mức nước trong bể cao bao nhiêu mét?
Bài 5: Tính nhanh (1đ)
5,7 x (179 - 130) + (3,4 + 2,3) x (32 + 18) + (7,2 - 1,5)
Đáp án và hướng dẫn chấm:
I. Phần 1: Trắc nghiệm (3đ):
Câu 1 đến câu 5 mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm: 1.c 2.b 3.a 4.a 5.d
Câu 6 mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm: 6.a.Đ 6.b.S
II. Phần 2: Vận dụng và tự luận (7 đ)
Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ) Mỗi bài đúng đạt 0,5đ
a. 213,25 b. 562,1 c. 21,63 d. 26,64 37
+ 23,568 - 65 x 2,05 26 6 0,72
236,818 497,1 10815 74
43260 0
44,3415
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (1đ) Mỗi ý đúng đạt 0,25đ
Hình hộp chữ nhật (1)
Chiều dài 1,2dm
Chiều rộng 0,8dm
Chiều cao 0,5dm
Diện tích xung quanh 2dm
2
Diện tích mặt đáy 0,96dm
2

Diện tích toàn phần 3,92dm
2
Thể tích 0,48dm
3
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ) Mỗi ý đúng đạt 0,25đ
2,5dm
3
= 2500….cm
3
m
3
= 900000…cm
3

78,5dm
3
=…0,0785 m
3
456789cm
3
=…0,456789 m
3
Bài 4: (2đ)
Thể tích bể nước là: 4 x 3 x 1,8 = 21,6 (m
3
) (0,5đ)
Trong bể chứa số lít nước là: 21,6 x 75 : 100 = 16,2 (m
3
) (0,5đ)
Đổi 16,2m

3
= 16200dm
3
= 16200 lít (0,5đ)
Mức nước trong bể cao là: 16,2 : 4 : 3 = 1,35 (m) (0,5đ)
Đáp số: a. 16200 lít b. 1,35m Thiếu đáp số trừ 0,25đ
Bài 5: Tính nhanh (1đ) 5,7 x (179 - 130) + (3,4 + 2,3) x (32 + 18) + (7,2 - 1,5)
= 5,7 x 49 + 5,7 x 50 + 5,7 (0,25đ)
= 5,7 x (49 + 50 + 1) (0,25đ)
= 5,7 x 100 (0,25đ)
= 570 (0,25đ)
BẢNG MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC THẦM)
LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2
Năm học 2010 – 2011
NỘI DUNG
Biết Hiểu Vận dụng
TC
TN TL TN TL TN TL
Cảm thụ, hiểu nội
dung bài đọc
3 (1,5) 3(1,5)
Mở rộng vốn từ
4(1) 4(1)
Câu ghép - Cách
nối các vế câu ghép
3(2) 3(2)
Phép liên kết câu
1(0,5) 1(0,5)
Tổng cộng
3(1,5) 5(1,5) 3(2) 11(5)


Trường TH Sông Mây
Họ tên :
………………
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2
Năm học : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT( ĐỌC) - LỚP 5
Thời gian : 30 phút
GT1 kí SỐ
MM
GT2 kí SỐ TT
………………………………………………………………………………………………
.
Điểm Lời phê Chữ kí của GK 1 Chữ kí của GK 2 SỐ MẬT

SỐ
TT
Đọc thầm bài: Thác Y-a-li và trả lời các câu hỏi sau:
THÁC Y-A-LI
Chuyện lạ mà có thực. Ở Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy núi
Chư-pa. Con sông Bô-cô chảy từ Kon Tum về tới đây, bị dãy núi Chư-pa chắn ngang, tạo
nên một hồ nước tuyệt đẹp ở lưng chừng trời.
Ở phía đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương. Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi
bóng xuống mặt nước. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt.
Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào. Cách xa nửa ngày đường ,
đã nghe tiếng nước réo, tưởng như có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp. Đó
là nguồn nước Bô-cô thúc mạnh vào sườn núi Chư-pa bắt núi phải cắt đôi. Nước ào ạt
phóng qua nước rồi đổ xuống, tạo nên thác Y-a-li. Thác nước thẳng đứng, chảy mòn đá,
thành mười hai bậc từ trên đỉnh núi xuống mặt nước. Nước trút từ trên trời xuống trông
như một biển mù sương đẹp tuyệt vời. Nhất là lúc sắp hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào

dòng nước lấp lánh như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong.
Thác Y-a-li là một thắng cảnh trên lưng chừng trời. Ở đây sẽ có nhà máy thủy điện
và sẽ là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. Các bạn chẳng những sẽ được tắm mát, được ngắm
cảnh đẹp mà chiều chiều còn được xem các chú tắc kè có cánh bay đi bắt muỗi trên bãi cỏ
ven hồ và những cô chuột túi địu con trên các cành cây hái quả.
THIÊN LƯƠNG
Chọn ý đúng nhất:
1. Thác Y-a-li được tạo nên bởi:
a. Con sông Bô-cô.
b. Dãy núi Chư-pa.
c. Dòng nước Bô-cô chảy vào sườn núi Chư-pa đổ xuống.
2. Tiếng nước réo được ví như:
a. Một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt.
b. Có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp
c. Một biển mù sương đẹp tuyệt vời.
3. Thác Y-a-li được coi là:
a. Một thắng cảnh trên lưng chừng trời.
b. Một biển mù sương tuyệt đẹp.
c. Một khung cảnh hùng vĩ.
4. Em hãy tìm một câu ghép trong bài đọc và viết lại:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
5. Em hãy điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
Tôi chưa kịp nói gì, ………………………………………………………………………
6. Hãy cho biết các từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?
Khi viết xong, thầy yên lặng nhìn chúng tôi một lúc rồi ôn tồn nói: “Các con ơi! Hãy
nghe ta !”
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

7. Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ
tương phản:
…………bà tôi tuổi đã cao…………bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.
8. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A B
An ninh thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội.
Công khai thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả.
An nhàn không giữ kín mà để mọi người đều có thể biết.
Công cộng ổn định, bình yên trong trật tự xã hội.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu1 – 3: Đúng mỗi câu đạt 0,5 đ( 1c, 2b, 3a)
Câu 4: Tìm một câu ghép trong bài đọc và viết lại đạt 1đ
- Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào.
- Các bạn chẳng những sẽ được tắm mát, được ngắm cảnh đẹp mà chiều chiều còn được
xem các chú tắc kè có cánh bay đi bắt muỗi trên bãi cỏ ven hồ và những cô chuột túi địu
con trên các cành cây hái quả.
Câu 5: Điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép bằng cặp từ hô ứng đúng
đạt 0,5đ
Tôi chưa kịp nói gì, anh ấy đã bỏ đi.
Câu 6: Nêu được các từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào đạt 0,5đ
- Các con thay thế cho từ ngữ chúng tôi (0,25đ)
- Ta thay thế cho từ ngữ thầy (0,25đ)
Câu 7: Điền được cặp quan hệ từ đạt 0,5 đ (tuy….nhưng).
Câu 7: Nối đúng các từ đạt 1đ ( nếu đúng mỗi cặp đạt 0,25đ)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2
Năm học : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT( viết ) - LỚP 5
Phần 1: Chính tả (15 phút)
Bài: Cái áo của ba ( Viết đoạn: Chiếc áo sờn vai của ba…………dựa vào lồng ngực

ấm áp của ba…)
Sgk/ trang 63 - 64( TV 5- tập 2)
Phần 2: Tập làm văn ( 35 phút)
Tả một đồ vật mà nó gần gũi với em nhất.

HƯỚNG DẪN CHẤM
I Chính tả: 5 điểm.
Đánh giá, cho điểm:
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng
quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn: 5 điểm
1/ Yêu cầu :
a. Thể loại: Văn miêu tả ( tả đồ vật)
b. Nội dung: tả một đồ vật gần gũi với em nhất
c. Hình thức: Viết bài văn khoảng 15 câu trở lên theo trình tự bài văn tả đồ vật, đủ ba phần:
mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu
2/ Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài viết đạt cả ba yêu cầu của đề. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ,
đặt câu). Biết sử dụng các từ ngữ, hình ảnh, nêu bật được hình dáng, công dụng của đồ vật
được tả … Mạch văn chân thực, giàu hình ảnh, biết dùng một số hình ảnh so sánh….…
- Điểm 4 - 4,5: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề nhưng chữ viết chưa đẹp, mắc không quá 5
lỗi diễn đạt.
- Điểm 3 - 3,5: Bài viết đạt yêu cầu a,b, còn có chỗ chưa hợp lí ở yêu cầu c. Mắc không quá 6
lỗi diễn đạt.
- Điểm 2 - 2,5: Bài viết đạt yêu cầu a, chưa đảm bảo yêu cầu b,c. Diễn đạt ý còn vụng, có ý
chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt.
- Điểm dưới 2 : Bài làm chưa đạt yêu cầu b,c . Diễn đạt lủng củng, viết lan man, không trọng

tâm. mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
GV ra đề
Đinh Thị Diệp Cúc
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2
Năm học : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT( đọc ) - LỚP 5
ĐỌC TIẾNG (5 điểm)
HS bốc thăm đọc thành tiếng 1 đoạn và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
Bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng (trang 20)
Đoạn: Ông Đỗ Đình Thiện là……………24 đồng
CH: Kể lại đóng góp to lớn của ông Đỗ Đình Thiện qua thời kì trước cách mạng?
(Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.)
Bài: Lập làng giữ biển (trang 36)
Đoạn: Nhụ nghe bố nói với ông không đến ở thì để cho ai?
CH: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
(Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.)
Bài: Phân xử tài tình (trang 46)
Đoạn: Xưa, có một vị quan án ……….mỗi người một nửa
CH: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
(Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan
phân xử.)
Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê (trang 56)
Đoạn: Đoạn 3 Về các tội
CH: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
(Tội không hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ có tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh
làng mình.)
Bài: Nghĩa thầy trò (trang 79)
Đoạn: Từ sáng sớm, ………… đến tạ ơn thầy
CH: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
(Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy)

H ƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ( Đọc tiếng)
Thang điểm: Đọc 4 đ, trả lời câu hỏi 1 đ
1. Đọc đúng tiếng, từ: 1 đ
- Đọc sai 2-4 tiếng 0,5 đ, đọc sai quá 4 tiếng: 0 đ n
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1đ
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 -3 chỗ: 0,5 đ
- Ngắt nghỉ hơi không đúng trên 3 chỗ : 0 đ
3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 đ
- Chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 đ
- Không thể hiện rõ tính biểu cảm: 0 đ
4. Tốc độ đọc: 1 đ
- Đọc quá 1 phút -> 2 phút : 0,5 đ
- Quá trên 2 phút: 0 đ
5. Trả lời đúng câu hỏi: 1 đ
- Trả lời chưa đủ ý: 0,5 đ
- Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0,5 đ

×