Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề và đáp án KSĐH 10 lần 3- Chuyên Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.37 KB, 2 trang )

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Tổ Hóa Học ĐỀ KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN III- KHỐI A,B
Môn: Hóa Học- Lớp 10- Thời gian: 150 phút.
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat của kim loại MCO
3
vào 1 lượng dung dịch H
2
SO
4
4,9%
vừa đủ thu được dung dịch Y chứa muối sunfat trung hòa có nồng độ 7,336%. Xác định công
thức của muối cacbonat trên.
Câu 2: Có 1 hỗn hợp khí thải gồm HCl, H
2
S, CO
2
, SO
2
. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ
chúng là tốt nhất?
a. dung dịch HCl b. dung dịch NaCl c. nước vôi trong d. nước cất
Giải thích và viết các phương trình phản ứng nếu có
Câu 3:
Cho 20,4g hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít
H
2
( đktc). Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl
2
( đktc). Xác định khối
lượng mỗi kim loại trong 20,4g X.


Câu 4:
a. Cho sắt sunfua tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được khí X. Nhiệt phân kali
clorat được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit clohidric đặc với kali pemanganat. Xác
định các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có): khi cho khí X tác dụng với khí Y; khi
cho khí X tác dụng với dung dịch khí Z tan trong nước; khi dẫn khí X vào dung dịch CuCl
2
.
Câu 5:
Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt các muối: KF, KCl, KBr, KI. Hãy phân biệt muối
đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
( không dùng màu sắc của các muối AgX để phân biệt)
Câu 6:
a.Cho 2,25g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng
kết thúc thu được 1344 ml khí ( đktc) và còn lại 0,6g chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi
kim loại trong A.
b. Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO
2
( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối
lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 7 :
Từ 9,8g H
2
SO
4
có thể điều chế được:

a. 1,12 lít SO
2
( đktc) khi cho tác dụng với kim loại
b. 2,24 lít SO
2
( đktc) khi cho tác dụng với muối.
Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 8:
Cho các hóa chất: NaCl
(r)
; MnO
2(r)
; NaOH
(dung dịch)
; KOH
(dung dịch)
; dung dịch H
2
SO

;
Ca(OH)
2(vôi tôi)
. Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất sau đây không?
a. nước giaven b. kali clorat c. cloruavoi d. oxi e. lưu huỳnh dioxit.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 9
Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO
2
và SO

2
có tỉ khối so với hidro bằng 28,667; M
X
< 87 . Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của
X.
Câu 10
Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được
dung dịch X và 3,248 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được
m gam muối sunfat khan. Tính m .
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: 0,75 điểm
FeCO
3
Câu 2 0,75 điểm
nước vôi trong: 0,25 điểm
PTHH : 0,5 điểm
Câu 3 1 điểm
Fe: 11,2g Zn: 6,5g Al:2,7g
Câu 4 1,5 điểm
a.X: H
2
S; Y: O
2
; Z: Cl

2
0.5 điểm
b. H
2
S + O
2
( 2 PTPU) 1 điểm
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
H
2
S + CuCl
2
→ CuS + 2HCl
Câu 5 1 điểm
lấy 1 ít muối trong mỗi lọ hòa tan vào nước để làm các mẫu thử.
- Dd nào t/d được với Br
2
tạo ra tinh thể màu đen tím, đó là dd KI
- Dùng Cl
2

nhận biết dd KBr
- Dùng dd AgNO
3
nhận biết dd KCl
Câu 6 1,5 điểm
a. Al: 36%; Fe: 37,3%; Cu: 26,7% 0.5 điểm
b. C%
K2SO3
= 15,93%; C%
KHSO3
= 24,19% 1 điểm
( tính được số mol 2 muối: 0,75 điểm)
Câu 7 0.5 điểm
a. Cu
b. Na
2
SO
3
( Học sinh có thể có đáp án khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 8 1,5 điểm: mỗi PTHH 1/4 điểm
Chỉ không điều chế được SO
2
Câu 9: 0.5 điểm
CS
2
Câu 10 1 điểm
58g

×