Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE - DAP AN KIEM TRA SO 1 HK2 LOP 11CO BAN (DE CHINH THUC )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.32 KB, 6 trang )

Tuần Tiết Ngày soạn Lớp -Ngày giảng
11A1 11A2 11A3 11A5 11A6
25 50 22/01/2011 /02/2011 /02/2011 /02/2011 /02/2011 /02/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Đánh giá sự hiểu biết của HS qua hai chương 4 -5, chủ yếu kiểm tra kiến thức cơ bản
chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Qua kết quả bài kiểm tra nhằm rút kinh nghiệm phương pháp dạy và học.
2.Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học để các làm bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận về Từ
trường và Cảm ứng điện từ
3.Thái độ:
Trung thực, độc lập, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị phô tô đề kiểm tra ( đề chắn lẻ nội dung tương đương nhau)
III. Phương pháp :Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc đúng quy chế.
IV. Lập ma trận:
TT Nội dung
Thông hiểu Nhận biết Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
NỘI DUNG CHƯƠNG 4 : TỪ TRƯỜNG
1
Từ trường
01
0,5đ
01
0,5đ
2
Lực từ - Cảm ứng từ


01
0,5đ
01
0,5đ
02
2,5 đ
06
4,5đ
3
Từ trường của dòng điện
chạy trong các dây dẫn
có hình dạng đặc biệt
01
0,5đ
01
0,5đ
4
Lực Lo –Ren - Xơ
01
0,5đ
01
0,5đ
NỘI DUNG CHƯƠNG 5 : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
5
Từ thông – Cảm ứng
điện từ
01
2,5 đ
01
2,5 đ

6
Suất điện động cảm ứng
01
0,5đ
01
0,5đ
02
1 đ
7
Tự cảm
01
0,5đ
01
0,5đ
02
1 đ
Tổng cộng:
04

06

03

13
10đ
DẤP ÁN CHẤM
Đề số 1: I. Trắc nghiệm ( 5 điểm): 10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm.
CÂU / ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án

B D C D D A C C C A
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Nêu được đủ 4 đặc điểm của lực Lo - Ren –Xơ
Câu 2(1 điểm): Áp dụng công thức lưc f : Kết quả f = 8.10
-28
N
Câu 3 ( 3 điểm):
a/ Từ thông qua ống dây gồm N vòng: ADCT ϕ =NBScosα
∆ϕ= ϕ
2
– ϕ
1
=25.10
-3
(Wb)
b/ADCT tính suất điện động cảm ứng:
e
c
= 5.10
-2
(V)
c/ ADCT ĐL Ôm: I = 0,001 (A)
Đề số 2: I. Trắc nghiệm:( 5 điểm) :10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm.
CÂU / ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B B B C A D C A A
II. Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Nêu được đủ 4 đặc điểm của lực từ.
Câu 2(1 điểm): Áp dụng công thức lưc F : Kết quả l = 0,32 (m)
Câu 3 ( 3 điểm):

a/ Từ thông qua ống dây gồm N vòng: ADCT ϕ =NBScosα
ϕ = 8.10
-6
(Wb)
b/ADCT tính suất điện động cảm ứng:
e
tc
= 8.10
-2
(V)
c/ ADCT tính Độ tự cảm: L = 0,004 (H)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM 45 PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?Từ trường không tương tác với
A.các điện tích chuyển động. B.các điện tích đứng yên.
C. nam châm đứng yên. D.nam châm chuyển động.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 10 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm
ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là
3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 1,0 (T). B. 1,2 (T). C. 0,8 (T). D. 0,4 (T).
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
A.luôn bằng 0. B.tỉ lệ với chiều dài ống dây.
C.là đồng đều. D.tỉ lệ với tiết diện ống dây.
Câu 4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 50 (cm) cảm
ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10

-5
(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)
Câu 5:Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A.dòng điện. B.điện tích.
C.động lượng. D.năng lượng.
Câu 6: Một khung dây 'hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và
vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm
từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.
Câu7:Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa
mạch trong một từ trường ,thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay. B. 2 vòng quay.
C. 1/2 vòng quay. D. 1/4 vòng quay.
Câu 8: Một ống dây tiết diện 10 cm
2
, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm
của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. O,2πH. B. 0,2π mH. C. 2 π mH. D. 0,2 mH.
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A.dòng điện tăng nhanh. B.dòng điện giảm nhanh.
C.dòng điện có giá trị lớn. D.dòng điện biến thiên nhanh.
Câu 10: 1 vê be bằng:
A. 1 T.m
2
. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m
2
.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường?
Câu 2: Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường
cảm ứng từ một góc 30
0
. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn
dây là 4.10
-2
N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
Câu 3: Một ống dây dài l = 31,4 cm, N=1000 vòng , diện tích mỗi vòng S= 10cm
2
, có dòng
điện I =2A chạy qua.
a/ Tính từ thông qua ống dây ?
b/ Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆t =0,1 s ?
c/ Tính độ tự cảm của ống dây ?

-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường?
Câu 2: Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường
cảm ứng từ một góc 30

0
. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn
dây là 4.10
-2
N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
Câu 3: Một ống dây dài l = 31,4 cm, N=1000 vòng , diện tích mỗi vòng S= 10cm
2
, có dòng
điện I =2A chạy qua.
a/ Tính từ thông qua ống dây ?
b/ Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆t =0,1 s ?
c/ Tính độ tự cảm của ống dây ?

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường?
Câu 2: Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường
cảm ứng từ một góc 30
0
. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn
dây là 4.10
-2
N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:
Câu 3: Một ống dây dài l = 31,4 cm, N=1000 vòng , diện tích mỗi vòng S= 10cm
2
, có dòng

điện I =2A chạy qua.
a/ Tính từ thông qua ống dây ?
b/ Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆t =0,1 s ?
c/ Tính độ tự cảm của ống dây ?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM 45 PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
Câu 1:Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D.tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều 0,8 T và vuông góc với vectơ cảm ứng
từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Độ dài của đoạn dây dẫn là:
A. 1,0 (m). B.5 (cm). C.10 (cm). D. 5 (m).
Câu 3:Phát biểu nào dưới đây là đúng?Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A.vuông góc với đường sức từ. B.nằm theo hướng của đường sức từ.
C.nằm theo hướng của lực từ D.không có hướng xác định.
Câu 4: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l tiết diện S, có hệ
số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng đây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng
lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH.
Câu 5.Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xơ
A.vuông góc với từ trường. B.vuông góc với vận tốc.
C.không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D.phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 6: Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban
đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây
xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5

s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.
Câu 7: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 8: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 4.10
6
(m/s) vào vùng không gian có từ
trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
. Biết điện tích của
hạt prôtôn là 1,6.10
-19
(C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10
-15
(N) B. 3,2.10
-14
(N) C. 6,4.10
-15
(N) D. 6,4.10
-14
(N)
Câu 9: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong
ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ
có chiều
A. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên.
Câu 10: Cho vectơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm

ứng từ tăng 2 lần thì từ thông
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lực Lo-Ren –Xơ ?
Câu 2: Một êlectron mang điện tích q = -1,6.10
-19
C chuyển động với vận tốc ban đầu
v
0
=10
-7
m/s, trong một từ trường đều B=0,1T, sao cho véc tơ vận tốc hợp góc α =30
0
so với các đường
sức từ. Tìm lực Lo-Ren –xơ tác dụng lên êlectron.
Câu 3:Cuộn dây có N=1000 vòng, diện tích mỗi vòng S=25cm
2
. Hai đầu cuộn dây được nối với điện
kế. Trong thời gian ∆t =0,5 s đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B= 10
-2
T, có đường cảm
ứng từ song song với trục cuộn dây.
a/ Tính độ biến thiên của từ thông ?
b/ Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
c/Tính cường độ dòng điện qua điện kế. Biết rằng điện trở cuộn dây R= 50Ώ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lực Lo-Ren –Xơ ?
Câu 2: Một êlectron mang điện tích q = -1,6.10
-19
C chuyển động với vận tốc ban đầu
v
0
=10
-7
m/s, trong một từ trường đều B=0,1T, sao cho véc tơ vận tốc hợp góc α =30
0
so với các đường
sức từ. Tìm lực Lo-Ren –xơ tác dụng lên êlectron.
Câu 3:Cuộn dây có N=1000 vòng, diện tích mỗi vòng S=25cm
2
. Hai đầu cuộn dây được nối với điện
kế. Trong thời gian ∆t =0,5 s đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B= 10
-2
T, có đường cảm
ứng từ song song với trục cuộn dây.
a/ Tính độ biến thiên của từ thông ?
b/ Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
c/Tính cường độ dòng điện qua điện kế. Biết rằng điện trở cuộn dây R= 50Ώ.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT NA RÌ

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Họ và tên : Lớp: Điểm:…………
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lực Lo-Ren –Xơ ?
Câu 2: Một êlectron mang điện tích q = -1,6.10
-19
C chuyển động với vận tốc ban đầu
v
0
=10
-7
m/s, trong một từ trường đều B=0,1T, sao cho véc tơ vận tốc hợp góc α =30
0
so với các đường
sức từ. Tìm lực Lo-Ren –xơ tác dụng lên êlectron.
Câu 3:Cuộn dây có N=1000 vòng, diện tích mỗi vòng S=25cm
2
. Hai đầu cuộn dây được nối với điện
kế. Trong thời gian ∆t =0,5 s đặt cuộn dây đó vào trong một từ trường đều B= 10
-2
T, có đường cảm
ứng từ song song với trục cuộn dây.
a/ Tính độ biến thiên của từ thông ?
b/ Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
c/Tính cường độ dòng điện qua điện kế. Biết rằng điện trở cuộn dây R= 50Ώ.

×