Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 15. Cacbon - Hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.9 KB, 21 trang )


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ THĂM TỚP

CHƯƠNG 3:
CACBON-SILIC

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NTỬ
II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
IV: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
V: ĐIỀU CHẾ

C
6+
1s
2
2s
2
2p
2
C
12
Ký hiệu:
Khối lượng nguyên tử:
Cấu hình electron:
ô thứ 6,
Chu kì 2,
Nhóm IVA
Số hiệu nguyên tử:


Z = 6
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NTỬ
Các trạng thái số oxi hoá của C:
- 4 0 +2 +4
Vị trí :

II: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG:
Kim
Cương
Than
chì
Fuleren
Cacbon
vô định
hình
Ứng dụng
Cấu tạo
Tính chất vật lý
-Làm đồ trang sức,
chế tạo mũi khoan,
dao cắt thuỷ tinh,
-Mỗi ng.tử C tạo 4
LK CHT bền với 4
ng.tử C bên cạnh
Là tinh thể không
màu, trong suốt, rất
cứng, không dẫn
điện, dẫn nhiệt kém
-Làm điện cực, bút
chì, Làm nồi, chén

nấu chảy hợp kim
chịu nhiệt
-
Tinh thể có cấu trúc
lớp, Các lớp LK với
nhau bằng lực tương
tác yếu
Là tinh thể màu xám
đen, dẫn điện tốt,
(kém kim loại)
-
Phân tử gồm nhiều
ngtử C (60,70… C),
Ptử C
60
có cấu trúc
hình cầu rỗng
Là tinh thể màu đỏ
tía, hấp thụ mạnh
ánh sáng
-Làm pin mặt
trời
Có màu đen xốp,
một số có khả năng
hấp phụ mạnh
Có cấu tạo phức tạp,
không đồng nhất
-
Làm thuốc nổ đen,
chất hấp phụ, dùng

chế tạo mặt nạ
phòng độc

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Các trạng thái số oxi hoá của C:
- 4 0 +2 +4
C
C thể hiện tính khử và tính oxi hoá
Trong phản ứng oxi hoá khử, Cacbon có tính
chất hoá học như thế nào?

1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
C

+ O
2
CO
2
0 +4
t
0
Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO
2

CO
2
+ C CO
t
0

cao
2
0+4 +2
Phản ứng toả nhiều nhiệt

b. Tác dụng với hợp chất
- C có thể khử được nhiều oxit kim loại (sau Al)
VD
CuO + C
Cu + CO
0 +2
t
o
- C phản ứng được với nhiều chất oxi hoá
KClO
3
+ C
KCl + CO
2
t
o
0
+4
2 3
2
3
H
2
SO
4

đặc, HNO
3
, KClO
3
, KNO
3


2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với hiđro
t
0
, xt
Mêtan
b. Tác dụng với kim loại → Cacbua kim loại
t
0
Nhôm cacbua
Hợp chất cacbua bị thủy phân trong nước
4Al
Al
4
C
3
+ 12H
2
O → 3CH
4
+ 4Al(OH)
3

o -4
4Al + 3C → Al
4
C
3
0 -4
C + 2H
2
→ CH
4

IV: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên các bon tồn tại ở những
trạng thái nào?
- Cacbon tự do:
Kim cương và than chì
- Khoáng vật
Canxit (CaCO
3
)
Magiezit (MgCO
3
)
Đolomit (CaCO
3
.MgCO
3
)
- Than mỏ, dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Là cơ sở của tế bào động thực vật

?:
-
Trong tự nhiên C có 3 đồng vị

12
C(98,9%);
13
C (1,1%) và
14
C (Dấu vết)

V: ĐIỀU CHẾ
-
Kim cương nhân tạo:
Than chì Kim cương
2000
0
c, XT
50->100 nghìn atm
- Than chì nhân tạo:
Than cốc Than chì
2500->3000
0
c
Lò điện, không có không khí
- Than cốc:
Than mỡ
1000
0
c

Lò cốc, không có không khí
Than cốc
-
Than mỏ:
Được khai thác trực tiếp từ các vỉa than
-
Than gỗ:
Được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện
thiếu không khí
-
Than muội:
CH
4
C + H
2
2
t
0
, xt

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
? Tính chất vật lý nào sau đây của than chì được
dùng để ứng dụng vào làm điện cực
A. Màu xám đen
B. Không dẫn điện
C. Dẫn nhiệt kém
D. Dẫn điện tốt

? Trong những nhận xét dưới đây,
nhận xét nào không đúng

A. Kim cương là cac bon, trong suốt, không
màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân
cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ
các chất khí và chất tan trong dung dịch
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều
Nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic

Câu hỏi suy
nghĩ
C phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
nào sau đây? Viết phương trình?
A. Fe
2
O
3
, CO
2
, H
2
, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc
C. Fe
2

O
3
, Al
2
O
3
, CO
2
, HNO
3
đặc
B. CO, Al
2
O
3
, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc
D. CO, Al
2
O
3
, K
2
O, Ca


BÀI TẬP VỀ
NHÀ
- Bài 1 → 5 SGK trang
70
- Nghiên cứu trước tính chất của các hợp chất
của C để học bài sau

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
VÀ HẠNH PHÚC.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

Liên cộng
hoá trị
Cấu trúc tinh thể kim cương
0
,
1
5
4

n
m

Liên Kết yếu
Giữa các lớp
Cấu trúc tinh thể than chì:
0,142nm
0,34nm

Mô hình phân tử fuleren C60


14 12 13

ĐÚNG RỒI
14 12 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×